Luận văn nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy và chữa cháy rừng tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

86 7 0
Luận văn nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy và chữa cháy rừng tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .3 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Những nghiên cứu cháy rừng giới .6 1.1.2.1 Các nghiên cứu chất cháy rừng 1.1.2.2 Các nghiên cứu phương pháp dự báo nguy cháy rừng 1.1.2.3 Các nghiên cứu cơng trình phịng cháy rừng 1.1.2.4 Các nghiên cứu biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng 1.1.2.5 Các nghiên cứu phương tiện phòng cháy chữa cháy rừng .10 1.2 Nhận xét đánh giá chung .19 Chương 21 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .21 2.2 Địa điểm thời gian .21 2.2.1 Địa điểm thực 21 2.2.2 Thời gian thực hiện: Từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Quan điểm nghiên cứu cách tiếp cận đề tài .22 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 23 Chương 30 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 ii 3.1 Đánh giá đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng tới cơng tác PCCCR huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng .30 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới công tác PCCCR 30 3.1.2 Ảnh hưởng yếu tố kinh tế - xã hội 37 3.2 Đánh giá trạng tài nguyên rừng tình hình cháy rừng khu vực nghiên cứu giai đoạn 2015 - 2019 41 3.2.1 Hiện trạng tài nguyên rừng địa bàn nghiên cứu 41 3.2.2 Tình hình cháy rừng khu vực nghiên cứu giai đoạn 2015-2019 43 3.3 Nghiên cứu xác định mùa cháy rừng phân vùng trọng điểm cháy rừng khu vực nghiên cứu 45 3.3.1 Xác định mùa cháy rừng khu vực nghiên cứu .45 3.3.2 Ảnh hưởng thảm thực vật tới cháy rừng 46 3.3.3 Xác định khối lượng vật liệu cháy, độ ẩm vật liệu cháy 50 3.3.4 Phân vùng trọng điểm dễ cháy rừng khu vực nghiên cứu .54 3.4 Đánh giá hiệu cơng tác phịng chống cháy rừng khu vực nghiên cứu giai đoạn 2015 - 2019 .55 3.4.1 Các cơng tác phịng chống cháy rừng chủ đạo .55 3.4.2 Một số luật văn liên quan đến công tác PCCCR .58 3.4.3 Sự tham gia người dân công tác phịng chống cháy rừng 62 3.4.4 Cơng tác tun truyền PCCCR khu vực nghiên cứu 64 3.4.5 Các biện pháp kỹ thuật PCCCR địa phương 65 3.5 Những thuận lợi, khó khăn đề xuất số giải pháp góp phần cho cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng 66 3.5.1 Thuận lợi .66 3.5.2 Khó khăn .68 3.5.3 Các giải pháp PCCCR 69 3.5.4 Tổ chức thực biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng .74 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 76 Kết luận .76 Đề nghị 77 I Tài liệu tiếng Việt 78 II Tài liệu tiếng nước 81 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BNN&PTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Cr : Cấp nguy cấp (Critically Endangered); GPS : Hệ thống định vị toàn cầu; DT : Đường kính tán; D1.3 : Đường D00 : Đường kích gốc; D1.3tb : Đường kính ngang ngực trung bình; HDC : Chiều cao cành; HVN : Chiều cao vút ngọn; Hvntb : Chiều cao vút trung bình; OTC : Ô tiêu chuẩn; ODB : Ô dạng bản; QXTVR : Quần xã thực vật rừng; TS : Tái sinh; VQG : Vườn quốc gia; HKL : Hạt Kiểm lâm; P : Chỉ tiêu tổng hợp đánh giá nguy cháy rừng; PCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng; UBND : Ủy ban nhân dân; VLC : Vật liệu cháy kính 1,3 m; iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân cấp cháy rừng theo số P 11 Bảng 1.2 Phân cấp nguy cháy rừng 12 Bảng 3.1 Nhiệt độ tháng năm khu vực nghiên cứu 32 Bảng 3.2 Số nắng theo tháng năm khu vực nghiên cứu 33 Bảng 3.3 Lượng mưa tháng năm khu vực nghiên cứu 34 Bảng 3.4 Độ ẩm tháng năm khu vực nghiên cứu 35 Bảng 3.5 Hiện trạng tài nguyên rừng huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 41 Bảng 3.6 Hiện trạng tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 42 Bảng 3.7 Tình hình cháy rừng khu vực nghiên cứu giai đoạn 2015-2019 43 Bảng 3.8 Nhiệt độ lượng mưa trung bình năm khu vực nghiên cứu 45 Bảng 3.9 Kết điều tra tầng cao trạng thái rừng 47 Bảng 3.10 Kết điều tra bụi thảm tươi trạng thái rừng 48 Bảng 3.11 Kết điều tra tái sinh 49 Bảng 3.12 Khối lượng VLC loại rừng khu vực nghiên cứu 51 Bảng 3.13 Độ ẩm vật liệu cháy trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 52 Bảng 3.14 Phân cấp khả xuất cháy rừng xã khu vực nghiên cứu dựa vào độ ẩm vật liệu cháy (theo TS Bế Minh Châu 2002) 52 Bảng 3.15 Đặc điểm rụng loài tầng cao trạng thái rừng rộng thường xanh khu vực nghiên cứu 54 Bảng 3.16 Một số văn Luật Luật liên quan đến PCCCR 59 Bảng 3.17 Kết điều tra vấn khu vực nghiên cứu 62 Bảng 3.18 Kết thực công tác tuyên truyền PCCCR khu vực nghiên cứu năm 2019 64 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Tam giác lửa Hình 2.1 Phương hướng giải vấn đề đề tài 23 Hình 3.1 Sự thay đổi nhiệt độ theo tháng năm khu vực nghiên cứu 33 Hình 3.2 Sự thay đổi số nắng theo tháng năm khu vực nghiên cứu 34 Hình 3.3 Sự thay đổi lượng mưa theo tháng năm khu vực nghiên cứu 35 Hình 3.4 Sự thay đổi độ ẩm khơng khí theo tháng năm khu vực nghiên cứu .36 Hình 3.5 Biểu đồ thay đổi nhiệt độ lượng mưa trung bình năm theo tháng khu vực nghiên cứu 46 Hình 3.6 Lập OTC điều tra tầng cao loại rừng 48 Hình 3.7 Thu thập mẫu vật liệu cháy rừng 50 Hình 3.8 Sơ đồ đạo phối hợp lực lượng hỗ trợ chủ rừng công tác chữa cháy lửa rừng 58 Hình 3.9 Mức độ tham gia người dân PCCCR khu vực nghiên cứu 63 Hình 10 Cơng tác diện tập PCCCR xã Ca Thành, huyện Nguyên Bình năm 2019 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng phổi xanh trái đất, nguồn tài nguyên có khả tự tái tạo phục hồi, có vai trị quan trọng việc trì cân sinh thái, điều hịa chế độ khí hậu, bảo vệ mơi trường, đa dạng sinh học… hành tinh Rừng cịn có vai trị quan trọng sống xã hội loài người, cung cấp loại sản phẩm dịch vụ cho sống người gỗ, loại lâm sản gỗ, dịch vụ môi trường, du lịch sinh thái nhu cầu người Trong thập kỷ tác động người làm cho rừng suy giảm diện tích chất lượng Một nguyên nhân gây rừng cháy rừng Cháy rừng tượng phổ biến, thường xuyên xảy nước ta nhiều nước giới, gây nên tổn thất nhiều mặt kinh tế, mơi trường tính mạng người Những năm gần biến đổi khí hậu, trái đất nóng lên dẫn đến vụ cháy rừng xảy nhiều nước ta Theo thống kê hàng năm giới cháy rừng thiêu huỷ hàng triệu rừng Ở Việt Nam, theo thống kê Cục Kiểm lâm giai đoạn 10 năm (2009- 2019), nước xảy 7.380 vụ cháy rừng; diện tích rừng bị thiệt hại 49.837 Bình qn 715 vụ/năm, diện tích rừng bị thiệt hại gần 5.000 ha/năm Thiệt hại ước tính hàng trăm tỷ đồng năm, hàng ngàn rừng làm thiệt hại tiền của, mơi trường tính mạng người Vì phịng cháy, chữa cháy rừng nội dung quan trọng công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng môi trường Nhận thức vấn đề cấp bách đó, năm qua Đảng Nhà nước có nhiều quan tâm đến công tác PCCCR, hệ thống văn quy phạm pháp luật ngày bổ sung hoàn thiện, biện pháp tăng cường công tác PCCCR thực đồng từ trung ương đến địa phương Nguyên Bình huyện miền núi nằm phía Tây Nam tỉnh Cao Bằng, cách Thành phố Cao Bằng 45 km Có nhiều dân tộc anh em sinh sống, chủ yếu người Tày, Nùng, Dao cịn lại dân tộc khác như: Kinh, Mông sinh sống đan xen ven rừng Tổng diện tích tự nhiên huyện 83.796,18 ha, Diện tích rừng đất lâm nghiệp: 72.627,59 ha; Trong đó: Diện tích đất có rừng: 53.602,79 ha, Diện tích đất chưa có rừng: 19.024,80 Rừng đất lâm nghiệp giao cho tổ chức, cộng đồng thơn xóm, hộ gia đình, cá nhân quản lý, khoanh nuôi, phát triển rừng, nâng cao ý thức trách nhiệm công tác Quản lý bảo vệ rừng phịng cháy, chữa cháy rừng Trong mùa khơ hàng năm cấp quyền, tổ chức nhân dân địa phương trọng quan tâm công tác PCCCR, quản lý tốt nguồn vật liệu gây cháy rừng, thường xuyên kiểm tra khu vực có nguy dễ xảy cháy rừng, tổ chức tổ, đội thường trực PCCCR ngày cao điểm, phát tổ chức lực lượng tham gia chữa cháy có cháy rừng xảy Có thể thấy số lượng vụ cháy rừng huyện Nguyên Bình khơng lớn mức độ ảnh hưởng tác động lớn, đặc biệt năm gần Hiện nay, huyện Nguyên Bình chủ động đẩy mạnh công tác tuyên truyền Luật bảo vệ rừng, tổ chức ký cam kết thực nội quy, quy chế PCCCR nâng cao nhận thức người dân chủ rừng Tuy nhiên, số vụ cháy rừng tiếp tục xảy có tính chất gia tăng trước tình hình biến đổi khí hậu khác thường, nguy xảy cháy rừng khu vực rừng giáp ranh huyện tỉnh tỉnh Bắc Kạn cao, hiệu công tác PCCCR chưa cao, gây thiệt hại nhiều tài nguyên rừng, kinh tế môi trường Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài “Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp góp phần cho cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng” cần thiết, vừa có ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng phòng cháy, chữa cháy rừng huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến công tác phòng cháy chữa cháy rừng - Xác định thuận lợi khó khăn cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu phòng cháy chữa cháy rừng huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng thời gian tới Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Nắm phương pháp nghiên cứu thực trạng gây cháy rừng huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng nói riêng cháy rừng miền Bắc nước ta nói chung - Xác định số sở khoa học: Các yếu tố điều kiện tự nhiên; Mùa cháy rừng, tháng khô, hạn, kiệt yếu tố kinh tế - Xã hội… làm sở cho việc đề xuất giải pháp PCCCR huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Đề tài thực nhằm đề xuất số giải pháp cho cơng tác PCCCR cho huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng thời gian tới, góp phần quản lý rừng, nâng cao hiệu kinh tế chức phòng hộ môi trường sinh thái địa bàn nghiên cứu Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu Theo tài liệu quản lý lửa rừng tổ chức Nông Lương liên Hiệp Quốc (FAO) cháy rừng là: “Sự xuất lan truyền đám cháy rừng mà không nằm kiểm soát người, gây nên tổn thất nhiều mặt tài nguyên, cải môi trường” Một phản ứng cháy xảy đủ yếu tố: Vật liệu cháy có w

Ngày đăng: 04/12/2022, 21:18

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Tam giác lửa - Luận văn nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy và chữa cháy rừng tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Hình 1.1..

Tam giác lửa Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 1.2. Phân cấp nguy cơ cháy rừng - Luận văn nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy và chữa cháy rừng tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Bảng 1.2..

Phân cấp nguy cơ cháy rừng Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2.1. Phương hướng giải quyết vấn đề của đề tài - Luận văn nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy và chữa cháy rừng tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Hình 2.1..

Phương hướng giải quyết vấn đề của đề tài Xem tại trang 28 của tài liệu.
Mẫu bảng 01: Điều tra tầng cây cao - Luận văn nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy và chữa cháy rừng tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

u.

bảng 01: Điều tra tầng cây cao Xem tại trang 31 của tài liệu.
Mẫu bảng 02: Điều tra tình hình sinh trưởng của cây bụi thảm tươi - Luận văn nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy và chữa cháy rừng tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

u.

bảng 02: Điều tra tình hình sinh trưởng của cây bụi thảm tươi Xem tại trang 32 của tài liệu.
Mẫu bảng 04: Điều tra vật liệu cháy - Luận văn nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy và chữa cháy rừng tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

u.

bảng 04: Điều tra vật liệu cháy Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.1. Nhiệt độ các tháng trong 5 năm tại khu vực nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy và chữa cháy rừng tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Bảng 3.1..

Nhiệt độ các tháng trong 5 năm tại khu vực nghiên cứu Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.2. Số giờ nắng theo các tháng trong 5 năm tại khu vực nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy và chữa cháy rừng tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Bảng 3.2..

Số giờ nắng theo các tháng trong 5 năm tại khu vực nghiên cứu Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 3.1. Sự thay đổi nhiệt độ theo tháng trong 5 năm tại khu vực nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy và chữa cháy rừng tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Hình 3.1..

Sự thay đổi nhiệt độ theo tháng trong 5 năm tại khu vực nghiên cứu Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 3.2. Sự thay đổi số giờ nắng theo tháng trong 5 năm tại khu vực nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy và chữa cháy rừng tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Hình 3.2..

Sự thay đổi số giờ nắng theo tháng trong 5 năm tại khu vực nghiên cứu Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.3. Lượng mưa các tháng trong 5 năm tại khu vực nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy và chữa cháy rừng tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Bảng 3.3..

Lượng mưa các tháng trong 5 năm tại khu vực nghiên cứu Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.4. Độ ẩm các tháng trong 5 năm tại khu vực nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy và chữa cháy rừng tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Bảng 3.4..

Độ ẩm các tháng trong 5 năm tại khu vực nghiên cứu Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 3.3. Sự thay đổi lượng mưa theo tháng trong 5 năm tại khu vực nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy và chữa cháy rừng tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Hình 3.3..

Sự thay đổi lượng mưa theo tháng trong 5 năm tại khu vực nghiên cứu Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 3.4. Sự thay đổi độ ẩm khơng khí theo tháng trong 5 năm tại khu vực nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy và chữa cháy rừng tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Hình 3.4..

Sự thay đổi độ ẩm khơng khí theo tháng trong 5 năm tại khu vực nghiên cứu Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.6. Hiện trạng tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy và chữa cháy rừng tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Bảng 3.6..

Hiện trạng tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu Xem tại trang 47 của tài liệu.
3.2.2. Tình hình cháy rừng tại khu vực nghiên cứu giai đoạn 2015-2019 - Luận văn nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy và chữa cháy rừng tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

3.2.2..

Tình hình cháy rừng tại khu vực nghiên cứu giai đoạn 2015-2019 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.8. Nhiệt độ và lượng mưa trung bình 5 năm của khu vực nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy và chữa cháy rừng tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Bảng 3.8..

Nhiệt độ và lượng mưa trung bình 5 năm của khu vực nghiên cứu Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 3.5. Biểu đồ thay đổi nhiệt độ và lượng mưa trung bình trong 5 năm theo các tháng tại khu vực nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy và chữa cháy rừng tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Hình 3.5..

Biểu đồ thay đổi nhiệt độ và lượng mưa trung bình trong 5 năm theo các tháng tại khu vực nghiên cứu Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 3.6. Lập OTC điều tra tầng cây cao ở các loại rừng - Luận văn nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy và chữa cháy rừng tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Hình 3.6..

Lập OTC điều tra tầng cây cao ở các loại rừng Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.11. Kết quả điều tra cây tái sinh Phân cấp chiều cao Dt (m) TT  - Luận văn nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy và chữa cháy rừng tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Bảng 3.11..

Kết quả điều tra cây tái sinh Phân cấp chiều cao Dt (m) TT Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 3.7. Thu thập mẫu vật liệu cháy tại rừng - Luận văn nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy và chữa cháy rừng tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Hình 3.7..

Thu thập mẫu vật liệu cháy tại rừng Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.12. Khối lượng VLC ở các loại rừng tại khu vực nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy và chữa cháy rừng tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Bảng 3.12..

Khối lượng VLC ở các loại rừng tại khu vực nghiên cứu Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.13. Độ ẩm vật liệu cháy các trạng thái rừng tại khu vực nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy và chữa cháy rừng tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Bảng 3.13..

Độ ẩm vật liệu cháy các trạng thái rừng tại khu vực nghiên cứu Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.15. Đặc điểm rụng lá của các loài cây tầng cao trong trạng thái rừng lá rộng thường xanh tại khu vực nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy và chữa cháy rừng tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Bảng 3.15..

Đặc điểm rụng lá của các loài cây tầng cao trong trạng thái rừng lá rộng thường xanh tại khu vực nghiên cứu Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 3.8. Sơ đồ chỉ đạo phối hợp giữa các lực lượng hỗ trợ chủ rừng trong công tác chữa cháy lửa rừng - Luận văn nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy và chữa cháy rừng tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Hình 3.8..

Sơ đồ chỉ đạo phối hợp giữa các lực lượng hỗ trợ chủ rừng trong công tác chữa cháy lửa rừng Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 3.9. Mức độ tham gia của người dân trong PCCCR tại khu vực nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy và chữa cháy rừng tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Hình 3.9..

Mức độ tham gia của người dân trong PCCCR tại khu vực nghiên cứu Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.18. Kết quả thực hiện công tác tuyên truyền PCCCR tại khu vực nghiên cứu năm 2019 - Luận văn nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy và chữa cháy rừng tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Bảng 3.18..

Kết quả thực hiện công tác tuyên truyền PCCCR tại khu vực nghiên cứu năm 2019 Xem tại trang 69 của tài liệu.
TT Hoạt động Hình thức lượng Số Đối tượng - Luận văn nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy và chữa cháy rừng tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

o.

ạt động Hình thức lượng Số Đối tượng Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 3.10. Cơng tác diện tập PCCCR tại xã Ca Thành, huyện Nguyên Bình năm 2019 - Luận văn nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần cho công tác phòng cháy và chữa cháy rừng tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Hình 3.10..

Cơng tác diện tập PCCCR tại xã Ca Thành, huyện Nguyên Bình năm 2019 Xem tại trang 76 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan