Luận văn nghiên cứu đa dạng thực vật thân gỗ khu vực rừng đặc dụng pác bó, huyện hà quảng, tỉnh cao bằng

58 2 0
Luận văn nghiên cứu đa dạng thực vật thân gỗ khu vực rừng đặc dụng pác bó, huyện hà quảng, tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Ý nghĩa đề tài .3 3.1 Ý nghĩa khoa học .3 3.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Những nghiên cứu giới 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 14 1.3.1 Vị trí địa lý 14 1.3.2 Khí hậu- thuỷ văn .14 1.3.3 Đặc điểm kinh tế xã hội xã Trường Hà, huyện Hà Quảng .16 CHƯƠNG 18 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Nội dung nghiên cứu .18 2.3 Phương pháp nghiên cứu .18 2.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu sẵn có 18 2.3.2 Phương pháp chuyên gia 18 2.3.3 Phương pháp điều tra 18 ii 2.3.4 Phương pháp vấn 20 2.3.5 Phương pháp đánh giá, phân tích xử lý số liệu 21 CHƯƠNG 24 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Đa dạng kiểu thảm thực vật 24 3.1.1 Kiểu thảm thực vật rừng kín thường xanh núi đá 24 3.1.2 Kiểu thảm thực vật rừng kín thường xanh núi đất .26 3.1.3 Kiểu rừng trồng 27 3.2 Tính đa dạng thực vật thân gỗ 28 3.2.1 Đa dạng cấp độ loài 28 3.2.2 Chỉ số đa dạng taxon thực vật thân gỗ .31 3.2.3 Đa dạng bậc chi 32 3.2.4 Đa dạng bậc họ 34 3.2.5 Đa dạng dạng sống .34 3.2.6 Đa dạng công dụng 35 3.2.7 Đa dạng nguồn gen quí 36 3.3 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến tính đa dạng sinh học thực vật thân gỗ 38 3.3.1 Nguyên nhân trực tiếp 38 3.3.2 Nguyên nhân gián tiếp 40 3.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn thực vật thân gỗ, đặc biệt loài quý Khu rừng đặc dụng Pác Bó 42 3.4.1 Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng 42 3.4.2 Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng .43 3.4.3 Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư bảo vệ đa dạng sinh học 44 3.4.4 Tăng cường chương trình nghiên cứu khoa học phục vụ bảo tồn .45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 KẾT LUẬN 46 KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung ĐDSH Đa dạng sinh học BTTN Bảo tồn thiên nhiên KBT Khu bảo tồn UBND Úy ban nhân dân VQG Vườn Quốc gia iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Giá trị sử dụng loài thực vật thân gỗ .22 Bảng 2.2 Thang phân chia dạng sống thực vật thân gỗ khu vực nghiên cứu theo phương pháp Raunkiaer (1934) 23 Bảng 3.1 Tóm tắt danh lục thực vật thân gỗ rừng đặc dụng Pác Bó 28 Bảng 3.2 Số loài tỷ lệ % số loài thực vật thân gỗ rừng đặc dụng Pác Bó với Khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng, Yên Tử, Đồng Sơn - Kỳ Thượng, Xuân Liên 31 Bảng 3.3 Các số đa dạng taxon thực vật thân gỗ 31 Bảng 3.4 Các số họ, chi rừng đặc dụng Pác Bó so với Thần Sa Phượng Hồng, n Tử, Đồng Sơn - Kỳ Thượng, Xuân Liên .32 Bảng 3.5 Số lượng loài, chi 10 họ thực vật thân gỗ rừng đặc dụng Pác Bó 32 Bảng 3.6 Các chi có số lồi lớn khu vực nghiên cứu 33 Bảng 3.7 Phổ dạng sống hệ thực vật Khu rừng đặc dụng Pác Bó 35 Bảng 3.1 Giá trị sử dụng hệ thực vật 33 Bảng 3.9 Thực vật quý địa bàn nghiên cứu 37 v DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Đường biểu diễn số loài họ thực vật .34 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Rừng tài nguyên quý giá, phận quan trọng môi trường sống Rừng khơng có giá trị kinh tế mà cịn có ý nghĩa lớn nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH), điều hồ khí hậu, phịng hộ đầu nguồn, hạn chế thiên tai, ngăn chặn hoang mạc hoá, chống sói mịn, sạt lở đất, ngăn ngừa lũ lụt, đảm bảo an ninh quốc phòng, đồng thời rừng tạo cảnh quan phục vụ cho du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Rừng có chức nhờ ĐDSH ĐDSH nguồn tài nguyên quý giá nhất, phong phú đa dạng giới sinh vật từ nguồn trái đất, sống cịn tiến hóa loài sinh vật Bảo tồn ĐDSH ngày trở nên quan trọng phạm vi toàn giới, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu diễn ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống người dân Nghiên cứu ĐDSH vấn đề có tính chiến lược, đa dạng thực vật chiếm vị trí hàng đầu thực vật có vai trị định tồn sống sinh vật khác Tuy nhiên, thực tế đặt nhiều vấn đề liên quan đến bảo tồn ĐDSH cần phải giải quan hệ bảo tồn phát triển bền vững tác động biến đổi khí hậu bảo tồn ĐDSH Việt Nam nước nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Do vị trí địa lý nên Việt Nam coi trung tâm ĐDSH Đông Nam Á Từ kết nghiên cứu khoa học lãnh thổ Việt Nam, nhà khoa học nhận định Việt Nam mười nước châu Á mười sáu nước giới có tính ĐDSH cao Khu rừng đặc dụng Pác Bó có Tổng diện tích 1.385 ha, đó: rừng núi đá 897,33ha, rừng núi đất 296,84ha, rừng trồng 24,22ha, (diện tích Khu di tích 536,92 theo Quyết định số 1146/QĐ-TTg ngày 29/8/2007 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định phê duyệt Đề án xây dựng bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị Khu di tích lịch sử Pác Bó, tỉnh Cao Bằng) Khu di tích lịch sử Pác Bó, Cao Bằng thuộc xóm Pác Bó xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, cách thành phố Cao Bằng 55km phía bắc, nơi sau 30 năm tìm đường cứu nước, ngày 28/1/1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chọn để trở Tổ quốc trực tiếp đạo phong trào cách mạng Việt Nam Và đây, Người có nhiều chủ trương định quan trọng góp phần cho thành cơng Cách mạng tháng Tám năm 1945 Khu di tích bao gồm 42 di tích gốc tiêu biểu cột mốc 108, núi Các Mác, suối Lê Nin, hang Cốc Bó (tên địa phương có nghĩa đầu nguồn), hang Lũng Lạn, hang Ngườm Vài (trên núi Các Mác), bàn đá lịch sử nơi Bác Hồ làm việc, lán Khuổi Nặm,… mang ý nghĩa lịch sử sâu sắc bảo tồn khôi phục phần để phục vụ khách tham quan du lịch Ngồi Pác Bó cịn nơi thiên nhiên ưu đãi có núi non hùng vĩ sơn thuỷ hữu tình hàng năm Khu di tích đón 25.000 lượt khách đến để thăm quan du lịch vừa kết hợp với du lịch văn hóa, lịch sử với du lịch sinh thái Do tác động từ hoạt động du lịch hoạt động khác người tới môi trường sinh thái Pác bó khơng nhỏ Chính vậy, cơng tác bảo tồn tính ĐDSH, bảo vệ vốn gen quí nguồn tài nguyên thiên nhiên khác tỉnh Cao Bằng quan tâm Trong năm qua, Khu rừng đặc dụng Pác Bó chưa có điều tra, đánh giá tài nguyên rừng, đánh giá giá trị, tiềm ý nghĩa khu bảo tồn, khu di tích lịch sử Để góp phần đánh giá tính đa dạng thực vật thân gỗ Khu rừng đặc dụng Pác Bó, làm sở cho công tác bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên sinh vật vùng đá vôi, chọn đề tài “Nghiên cứu đa dạng thực vật thân gỗ khu vực rừng đặc dụng Pác Bó, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng” Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Góp phần bổ sung sở liệu đa dạng sinh học cho trạng thái rừng khu rừng đặc dụng Pác Bó nhằm bảo tồn phát triển tài nguyên thực vật khu vực nghiên cứu 2.2 Mục tiêu cụ thể + Xác định số kiểu thảm thực vật rừng đặc trưng khu rừng đặc dụng Pác Bó tính đa dạng thực vật thân gỗ kiểu thảm thực vật rừng khu rừng đặc dụng Pác Bó + Xác định yếu tố ảnh hưởng đến tính đa dạng đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật thân gỗ khu vực nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Bổ sung dẫn liệu tính đa dạng thực vật thân gỗ thảm thực vật hệ sinh thái rừng sở khoa học cho bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thực vật 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu dẫn liệu cập nhật sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp bảo tồn loài thực vật thân gỗ hệ sinh thái rừng đặc dụng Pác Bó CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những nghiên cứu giới Các nghiên cứu thảm thực vật Sự khác điều kiện khí hậu đất đai tạo kiểu rừng có thành phần, cấu trúc giá trị kinh tế khác Các nhân tố quan trọng việc phân hoá kiểu thảm thực vật rừng nhiệt đới lượng mưa, nhiệt độ gắn liền với đai độ cao Thảm thực vật rừng hay lớp phủ cỏ mặt trái đất, gồm quần thể thực vật thân gỗ, cung cấp lâm sản phục vụ cho đời sống người, mà cịn có tác dụng bảo vệ môi trường sinh thái, hạn chế tác hại thiên tai lũ lụt, hạn hán, bão lốc, (Thái Văn Trừng, 1978, 1999) Phân loại thảm thực vật nội dung quan trọng nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Thảm thực vật hình thành, tồn phát triển nhiều điều kiện khác Vì vậy, xếp phân loại chúng vấn đề khó có nhiều hệ thống phân loại khác Phân chia theo điều kiện sinh thái: Sennhicop (1941, 1964) đưa quan điểm phân loại rừng theo nơi sống quần xã thực vật, có kiểu thảm thực vật đặc trưng Kiểu phân loại dùng nhiều với loại đồng cỏ sử dụng làm sở chăn nuôi quần xã trồng Warming (1896) phân chia thảm thực vật thành kiểu thảm thực vật thủy sinh, hạn sinh, ẩm sinh, trung sinh Đây hệ thống phân loại lâu đời Phân loại theo cấu trúc ngoại mạo: Theo trường phái quần hợp đơn vị lớp phủ thực vật Dấu hiệu dùng làm sở phân loại hình thái ngoại mạo thảm thực vật - dạng sống ưu điều kiện nơi sống Tiêu biểu cho trường phái có Rubel (1930), Mausel (1954), Ellenberg, Mueller Dombois (1967) Theo Schmitthusen (1959), châu Âu có hệ thống phân loại thảm thực vật chủ yếu hệ thống phân loại quần xã thực vật Braun – Blanquet (1928), thực chủ yếu nhà thực vật học theo trường phái Pháp hệ thống phân loại quần thực vật chủ yếu thực nhà địa thực vật Đức Về phân loại rừng phục vụ mục đích kinh doanh đa dạng với nhiều trường phái phương pháp phân loại khác như: trường phái Liên Xô, trường phái Pháp, trường phái Hà Lan, trường phái Hoa Kỳ, Canada… Nói chung tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà trường phái lựa chon mục đích chủ đạo đưa nguyên tắc phân loại khác (Dẫn theo Phùng Ngọc Lan, 1986) Liên Xô nước có lịch sử lâu dài vấn đề phân loại rừng theo điều kiện tự nhiên Tuy nhiên phải đến đầu kỷ 20, Morodop G.F (1904) người đặt móng vững cho vấn đề phân loại rừng phục vụ kinh doanh Theo ông, kiểu rừng tập hợp lâm phần khác đặc trưng thứ yếu tương tự lập địa, đặc biệt nhân tố thổ nhưỡng Ông tiến hành phân loại rừng theo yếu tố thành rừng: ▪Đặc tính sinh thái học loài cao ▪Hoàn cảnh địa lý (khí hậu, thổ nhưỡng, địa chất…) ▪Quan hệ thực vật tạo nên quần lạc quan hệ chúng với động vật ▪Nhân tố lịch sử địa chất ▪Tác động người Kế thừa học thuyết Morodop G.F quan điểm coi rừng sinh địa quần lạc, Sukhatrép V N (1928) xây dựng nên trường phái phân loại kiểu rừng mà theo ông phải dựa vào đặc điểm tổng hợp để phân loại Khi tiến hành phân loại rừng yếu tố tiên cần phải ý địa hình, sau thực bì thổ nhưỡng (ở địa hình khơng phải thành phần quần lạc sinh địa nhân tố có ảnh hưởng lớn đến điều kiện hồn cảnh, thơng qua có ảnh hưởng đến thành phần khác sinh địa quần lạc) Sukhatrép chủ trương dùng đơn vị phân loại quần lạc thực vật quần hợp để xác định ranh giới kiểu quần lạc sinh địa, có khả phản ánh điều kiện khí hậu thổ nhưỡng quần lạc sinh địa Theo Schmithusen (1959), thảm thực vật trái đất phân chia thành lớp quần hệ sau là: lớp quần hệ rừng, lớp quần hệ đồng cỏ, lớp quần hệ bụi nhỏ nửa bụi, lớp quần hệ sống năm, lớp quần hệ hoang mạc, lớp quần hệ thực vật hồ nước nội địa lớp quần hệ thực vật biển 39 thác vận chuyển dần cạn kiệt quan chức quản lí chặt chẽ hơn, việc khai thác gỗ đối tượng chuyển vào khu vực vùng sâu, vùng xa để tránh phát quan chức năng, đặc biệt khu vực vùng giáp biên giới tình trạng khai thác Nghiến cổ thụ nhóm IIA, cắt, đẽo trịn thành khúc ngắn để vận chuyển qua lối mòn sang Trung Quốc để tiêu thụ, ngày gia tăng Ngồi gỗ khu bảo tồn cịn khai thác trái phép để làm nhà, chuồng trại, đồ mộc gia dụng, củi cho hộ gia đình sống vùng lõi, vùng giáp ranh cung cấp cho sở chế biến gỗ Hiện số phận gỗ có giá trị cao dùng để đóng đồ thủ cơng mỹ nghệ thị trường dáo diết thu mua Bạnh vè, U bướu Nghiến, củ gỗ Đinh , số lồi có hình dáng đẹp, cổ thụ để làm cảnh, bóng mát, người dân khai thác để cung cấp cho thị trường, khai thác gỗ để đốt than sử dụng mùa lạnh bán thường xuyên xảy - Lửa rừng Lửa rừng có ảnh hưởng lớn đến tài nguyên thực vật rừng Trong phải kể đến ảnh hưởng chúng tới trình sinh trưởng phát triển tầng cao, tồn phát triển lớp tái sinh vai trò giữ ẩm cho đất, bảo hạn chế xói mịn rửa trơi đất tầng bụi thảm tươi Lửa rừng nhiều nguyên nhân khác như: Đốt nương làm rẫy mà khơng có kiểm sốt người, thiếu ý thức mang lửa sử dụng lửa rừng, điều kiện tự nhiên khác như: nắng nóng, khơ hanh dễ gây cháy rừng Cháy rừng nguy lớn đe doạ đến tài nguyên sinh vật rừng Khu BTTN VQG Khu rừng đặc dụng Pác Bó năm gần khơng có vụ cháy rừng xảy ra, nguy tiềm tàng lớn, người dân thiếu ý thức việc dùng lửa xử lý thực bì để canh tác nương rẫy tình trạng dùng lửa để đun, nấu rừng, bắt động vật rừng, đốt ong, đốt than Hiện KBT có 24,22 rừng trồng khoảng 1000ha rừng phục hồi dễ cháy mùa khô hanh - Lấn chiếm đất mở rộng diện tích canh tác 40 Hoạt động khai phá đất rừng để làm rẫy để canh tác nông nghiệp người dân Khu rừng đặc dụng Pác Bó cịn diễn Tuy nhiên sách dân tộc đồng bào miền núi, đặc biệt đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng đặc biệt khó khăn nên việc xử lý vi phạm lĩnh vực theo qui định pháp luật cấp, ngành thiếu kiên quyết, chưa đủ tính răn đe, mà chủ yếu thông qua công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục Sự lấn chiếm đất rừng trực tiếp Khu rừng đặc dụng Pác Bó gây tàn phá loài sinh vật khu vực bị lấn chiếm nguy cao gây suy giảm tính đa dạng thực vật nơi Nó khơng hủy hoại trực tiếp lồi mà cịn làm biến đổi mơi trường sống làm cho khả tái sinh thảm thực vật suy giảm theo, đồng thời tạo điều kiện cho xâm lấn loài mọc hoang, dại vào rừng, đe dọa xâm lấn sinh cảnh loài tự nhiên - Chăn, thả rơng gia súc Đây hoạt động có ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng phát triển rừng, đặc biệt lớp tái sinh, bụi thảm tươi rừng, hay nói cách khác làm giảm ổn định tính đa dạng rừng 3.3.2 Nguyên nhân gián tiếp - Ảnh hưởng kinh tế thị trường du lịch Kinh tế thị trường dẫn đến phân hóa xã hội sâu sắc, nhu cầu vật chất ngày tăng thúc đẩy người dân xâm nhập vào rừng khai thác lâm sản để phục vụ nhu cầu thân gia đình Mỗi sản phẩm từ rừng có giá trị kinh tế cao động lực kích thích khai thác cộng đồng Lợi nhuận từ việc khai thác lâm sản, đặc biệt gỗ làm cho nhiều người bất chấp hành vi vi phạm pháp luật để vào rừng khai thác trái phép nhằm thu lợi bất Khai thác lâm sản gỗ (thức ăn, phong lan) bán cho khách du lịch Việc phát triển mơ hình kinh tế trang trại, nơng lâm kết hợp, mơ hình kinh tế rừng, mơ hình kinh tế cộng đồng, kinh tế gia đình chưa nhà nước quan tâm hỗ trợ, người dân khu vực chưa có khái niệm sản xuất hàng hoá cung ứng cho thị trường mà chủ yếu sản xuất để tự cung, tự cầu Vì việc nâng cao thu nhập bền vững cho người dân để thay hoạt động thu nhập từ việc 41 khai thác lâm sản buôn bán động vật hoang dã cần thiết để ngăn chặn việc suy giảm ĐDSH KBT Cộng đồng sinh sống Khu rừng đặc dụng Pác Bó khơng thiếu đất canh tác, mà cịn điều kiện đất canh tác xấu, đất bị bạc màu, đa số dân tộc thiểu số chưa có kinh nghiệm áp dụng thành tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp nên suất cịn thấp, đất đai nhanh nghèo kiệt dinh dưỡng, làm cho đời sống người dân khó khăn - Nhận thức cộng đồng cịn thấp Năng lực trình độ nhận thức người dân vùng lõi vùng giáp ranh cịn thấp Do người dân chưa nhận thức đầy đủ pháp luật, tầm quan trọng rừng, số người dân trước lợi nhuận trước mắt, bất chấp pháp luật khai thác tài nguyên trái phép, che dấu, không phát giác, tố giác, đối tượng vi phạm, chí chống lại lực lượng quan chức thi hành nhiệm vụ - Năng lực quản lý thi hành pháp luật hạn chế Chính quyền địa phương chưa thực vào cuộc, cịn phó mặc cho lực lượng chức năng, coi vấn đề bảo vệ phát triển rừng Kiểm lâm BQL Khu di tích Lực lượng Cơng an, Biên phịng chưa quản lý chặt chẽ tình hình hoạt động khu dân cư vùng biên giới, đặc biệt vấn đề quản lí hộ tịch, hộ khẩu, đường biên mốc giới, nên dẫn đến tình trạng người dân tự ý mở lối mịn thơng thương qua biên giới để vận chuyển gỗ loại lâm sản gỗ có giá trị sang Trung Quốc Lực lượng Kiểm lâm mỏng, trình độ lực cịn hạn chế kiến thức chun mơn trình độ nghiệp vụ, thiếu trang thiết bị, phương tiện để thi hành nhiệm vụ có hiệu quả, nên khơng thể kiểm sốt hết hoạt động khai thác tài nguyên rừng Công tác tuyên truyền giáo dục cán BQL Hạt Kiểm lâm triển khai cho người dân bảo vệ tài nguyên rừng hiệu không cao, chưa lồng ghép vấn đề bảo vệ tài nguyên rừng đồng thời với việc phát triển kinh tế, phương thức làm ăn, xóa đói giảm nghèo Do khơng thơng thuộc ngơn ngữ, phong tục tập qn nên chưa có cách thức tiếp cận truyền đạt hiệu đến người dân 42 Việc ký kết bảo vệ rừng người dân triển khai hầu hết địa bàn với 100% hộ dân phần lớn mang tính hình thức Người dân chưa thực tìm hiểu kỹ vấn đề cam kết, quyền lợi nghĩa vụ họ cam kết khơng mang lại lợi ích trước mắt điều kiện cải thiện sống người dân Do việc thực cam kết khơng hồn thành, người dân vi phạm 3.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn thực vật thân gỗ, đặc biệt loài quý Khu rừng đặc dụng Pác Bó Bảo tồn phát triển ĐDSH không tách khỏi việc nâng cao nhận thức đảm bảo sống ổn định cho người dân địa bàn khu Bảo tồn vùng lân cận Công tác định hướng chiến lược bảo tồn, phát triển bền vững ĐDSH phải quan tâm tới vấn đề đảm bảo phát triển kinh tế cộng đồng dân cư khu vực Hoạt động bảo tồn có hiệu cao lợi ích thu từ tài nguyên sinh vật tài nguyên ĐDSH chia sẻ, cộng đồng tự nguyện tham gia vào hoạt động Dân số vùng tăng lên, diện tích đất nơng nghiệp giữ ngun Vì họ trông chờ vào nguồn tài nguyên khu Bảo tồn Để thực tốt nhiệm vụ bảo tồn, giải pháp đề xuất phải đồng bộ, hệ thống, phù hợp với điều kiện địa phương Sau phân tích khó khăn, tập hợp giải pháp người dân đề xuất tham khảo ý kiến chuyên gia quyền cấp, BQL Khu di tích, ý kiến đề nghị giải pháp: Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng (28/30 ý kiến); Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng(19/30 ý kiến); Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư sinh sống xung quanh Khu rừng đặc dụng Pác Bó bảo vệ Đa dạng sinh học(16/30 ý kiến); Tăng cường chương trình nghiên cứu khoa học phục vụ bảo tồn(13/30 ý kiến) Trên sở chúng tơi đề xuất số giải pháp sau: 3.4.1 Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng Tìm giải pháp để hỗ trợ, cải thiện đời sống, phát triển kinh tế cho cộng đồng dân cư địa bàn Khu Bảo tồn nhằm giảm thiểu phụ thuộc người dân vào 43 rừng việc làm trước tiên Việc xác định giải pháp phát triển kinh tế cần phù hợp với mục tiêu bảo tồn, phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng cộng đồng yêu cầu chung xã hội khu di tích Trong điều kiện hồn cảnh Khu rừng đặc dụng Pác Bó áp dụng số giải pháp sau: - Hoàn thành việc giao đất lâm nghiệp khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, tăng cường đầu tư khuyến khích nhân dân trồng gây rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng - Xây dựng nhân rộng mơ hình trồng thuốc, rau địa có nguồn gốc từ rừng tự nhiên để cung ứng cho thị trường số lồi thuốc q có tiềm làm thức ăn như: Rau dớn, Bò khai - Lựa chọn phổ biến mơ hình canh tác mới, tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm đến người dân Hướng dẫn người dân phương pháp sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên quý - Đầu tư sở hạ tầng để khai thác tiềm KBT du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng để tạo nguồn thu nhập cho người dân - Cần phải có quy hoạch diện tích vùng đệm, Khu di tích khơng có quy hoạch diện tích vùng đệm, để hộ giáp ranh hưởng sách hỗ trợ đầu tư từ chương trình, dự án phát triển khu vực vùng đệm - Thành lập phát triển quỹ tín dụng, tổ chức cho vay vốn để người dân vay nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo 3.4.2 Tăng cường cơng tác quản lý, bảo vệ rừng Để triển khai thực công tác quản lý bảo vệ rừng đạt hiệu cao cần phải có giải pháp tích cực sau: - Tăng cường lãnh đạo ngành, cấp công tác bảo vệ rừng tăng cường công tác quản lý khu vực dân cư vùng giáp biên, đảm bảo an ninh, trật tự xã hội an ninh biên giới - Tăng cường lực lượng cán bộ, nhân viên có trình độ, lực, đặc biệt người địa phương thông thạo tiếng địa phương cho Ban quản lý Hạt kiểm lâm rừng - Tổ chức thực giao đất giao rừng, cấp giấy quyền sở hữu đất rừng theo luật đất đai luật bảo vệ phát triển rừng 44 - Xây dựng chế sách giao khốn bảo vệ rừng cho cộng đồng dân cư - Xây dựng quy biển báo, biển cấm nơi có nhiều người dân sinh sống qua 3.4.3 Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư bảo vệ đa dạng sinh học Như biết, cộng đồng dân cư sinh sống xung quanh Khu rừng đặc dụng Pác Bó chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ dân trí họ thấp, phong tục tập quán lạc hậu, sống họ chủ yếu phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có rừng Nhận thức họ bảo vệ Đa dạng sinh học hạn chế Do vậy, để quản lý bảo vệ rừng cách tốt nhằm nâng cao tính đa dạng thực vật tham gia cộng đồng dân cư quan trọng, trước hết cần đảm bảo công tác tuyên truyền giáo dục đến người dân nhằm nâng cao hiểu biết giá trị nguồn tài nguyên, giá trị môi trường sinh thái người xã hội Đây việc làm quan trọng cần có quan tâm đặc biệt cấp, ngành Để làm điều cần phải làm tốt vấn đề sau: - Đào tạo cán tuyên truyền lực lượng cán BQL Hạt Kiểm lâm nội dung, phương pháp, cách tiếp cận người dân cơng tác tun truyền, địi hỏi cán tuyên truyền phải hiểu biết phong tục tập quán tiếng dân tộc, cần ưu tiên tuyển dụng đào tạo cán người dân tộc thiểu số - Xây dựng nội dung tuyên truyền ngắn, gọn, dễ hiểu phù hợp với trình độ nhận thức người dân, có dẫn chứng sát thực tình hình thực tế KBT với đời sống sinh hoạt người dân - Cần phải đưa vai trị người có vị trí đứng đầu có tiếng nói thơn trưởng thôn, già làng, trưởng công tác tuyên truyền - Đưa hoạt động tuyên truyền lồng ghép vào hoạt động đoàn thể, hội Cựu chiến binh, hội Nơng dân, hội Phụ nữ, Đồn niên làm tiền đề cho công tác quản lý bảo vệ rừng địa phương - Có sách khen thưởng có cơng cơng tác bảo vệ rừng xử phạt nghiêm minh đối tượng vi phạm 45 3.4.4 Tăng cường chương trình nghiên cứu khoa học phục vụ bảo tồn - Tăng cường lực lượng cán nghiên cứu, khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên nghiệp phục vụ cho đội ngũ cán thông qua chương trình đào tạo chuyên ngành, tập huấn, huấn luyện nghiệp vụ nước nước - Hoàn thành việc điều tra khảo sát, lập hồ sơ tài nguyên sinh vật Khu rừng đặc dụng Pác Bó, nghiên cứu thành phần khác lịch sử tự nhiên văn hóa làm sở cho việc nghiên cứu ứng dụng khu hệ động thực vật khu Bảo tồn - Tiến hành nghiên cứu hệ sinh thái loài động thực vật Khu rừng đặc dụng Pác Bó nhằm nâng cao kiến thức khoa học loài Cần tập trung vào loài trước chưa nghiên cứu bước đầu nghiên cứu - Tiến hành nghiên cứu quần xã, quần thể loài có nguy bị tuyệt chủng, phạm vi phân bố, thay đổi quần thể làm sở để đề xuất biện pháp bảo vệ - Hoàn thiện việc điều tra, phát hiện, khoanh ni lồi quý có nguy đe dọa cao khu vực (có thể khơng nằm Sách Đỏ) nhằm tăng cường biện pháp bảo vệ - Tiến hành nghiên cứu mối quan hệ cộng đồng địa phương nguồn tài nguyên rừng, đặc biệt tập trung nghiên cứu khả sử dụng cách bền vững sản phẩm phi gỗ thuốc, song mây, măng tre… - Xây dựng sở quản lý liệu ĐDSH Khu rừng đặc dụng Pác Bó, đồ phân bố loài động thực vật quý hiếm, nguy cấp, đặc hữu… - Tăng cường hợp tác nghiên cứu khoa học với tổ chức, trường Đại học, Viện nghiên cứu nước nước - Tiến hành nghiên cứu mối quan hệ cộng đồng địa phương nguồn tài nguyên rừng, đặc biệt tập trung nghiên cứu khả sử dụng cách bền vững sản phẩm phi gỗ thuốc, song, mây… 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trên địa bàn khu rừng đặc dụng Pác Bó có kiểu thảm thực vật gồm: Kiểu thảm thực vật rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi đá; Kiểu thảm thực vật rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi đất; Kiểu rừng trồng Thành phần loài, chi, họ ngành hệ thực vật thân gỗ Khu rừng đặc dụng Pác Bó: Gồm 225 lồi, 136 chi, 59 họ, phân bố khơng đồng ngành thực vật Trong Ngành Ngọc Lan đa dạng với tổng số 222 loài, 133 chi, 56 họ chiếm tỉ lệ so với số loài, chi, họ toàn hệ là: 98,67% số loài, 97,79% số chi, 94,91% số họ Thực vật thân gỗ bị đe dọa cần phải bảo vệ gồm có lồi: Cấp CR có lồi; Cấp EN có lồi; Cấp VU có lồi Các yếu tố ảnh hưởng đến đa dạng thực vật Khu rừng đặc dụng Pác Bó: Các nguyên nhân trực tiếp gồm: (1) Khai thác lâm sản gỗ; (2) Khai thác gỗ; (3) Lửa rừng; (4) Lấn chiếm đất mở rộng diện tích canh tác; (5) Chăn, thả rơng gia súc Các nguyên nhân gián tiếp gồm: (1) Ảnh hưởng kinh tế thị trường du lịch; (2) Nhận thức cộng đồng thấp; (3) Năng lực quản lý thi hành pháp luật hạn chế Các giải pháp bảo tồn tính đa dạng thực vật Khu rừng đặc dụng Pác Bó: đề xuất giải pháp bảo tồn đố là: (1) Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng; (2) Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng; (3)Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư sinh sống xung quanh Khu rừng đặc dụng Pác Bó bảo vệ Đa dạng sinh học; (4) Tăng cường chương trình nghiên cứu khoa học phục vụ bảo tồn KIẾN NGHỊ - Tiếp tục điều tra thực địa nhằm tìm lồi mới, lồi q, để bổ sung thêm vào danh lục khu rừng đặc dụng - Cần xây dựng hệ thống ô định vị để nghiên cứu quy luật hệ sinh thái rừng 47 - Cần có chế sách giải pháp đồng để nâng cao trình độ dân trí mức sống người dân sống vùng lõi vùng giáp ranh Khu rừng đặc dụng Pác Bó nhằm giảm thiểu áp lực tác động cộng đồng lên tính đa dạng hệ thực vật Khu rừng đặc dụng Pác Bó Các dự án phát triển rừng, trồng dược liệu, lâm sản gỗ tán rừng, - Tăng cường biện pháp cấp bách công tác quản lý bảo vệ rừng KBT, trước mắt cần tập trung ngăn chặn triệt để tình trạng lẫn chiếm đất rừng, khai thác trái phép lồi gỗ q, có giá trị cao Nghiến, Trai, Đinh số cảnh, dược liệu diễn 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Phạm Hồng Ban, Nguyễn Đình Hải, Trần Văn Kỳ, Đỗ Ngọc Đài (2010), "Phân tích tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch vùng phía tây khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa", Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, (2), tr 104-107 Lê Trần Chấn, Trần Tý, Nguyễn Hữu Tứ, Huỳnh Nhung, Đào Thị Phượng, Trần Thúy Vân (1999), Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Ngô Tiến Dũng (2004), “Đa dạng hệ thực vật Vườn quốc gia Yok Đơn”, Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, (5), tr 696 - 698 Ngơ Tiến Dũng, Nguyễn Nghĩa Thìn, Vũ Anh Tài, Nguyễn Anh Đức, Nguyễn Thị Kim Thanh (2005), "Đa dạng nguồn tài nguyên, nguy đe dọa biện pháp bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật vườn quốc gia Yok Đơn, tỉnh ĐăkLắk", Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, (20), tr 96 -100 Đặng Thái Dương (2010), "Sự đa dạng loài tổ thành thực vật trạng thái rừng đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị", Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, (4), tr 120-125 Đỗ Ngọc Đài, Phan Thị Thúy Hà (2008), "Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch vùng đệm vườn quốc gia Vũ Quang, Hà Tĩnh", Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, (5), tr 105-108 Vi Thị Hân, Đỗ Ngọc Đài, Phạm Hồng Ban (2009), "Nghiên cứu dẫn liệu hệ thực vật bậc cao có mạch Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hồng, tỉnh Hậu Giang", Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, (2), tr 104-106 Phạm Hoàng Hộ (1999 - 2003), Cây cỏ Việt Nam, 1-3 Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Đặng (2008), Đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen sinh vật Vườn Quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 10 Vũ Đình Huề (1975), Khái quát tình hình tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện Điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội 11 Trần Văn Mùi (2004), “Nghiên cứu tính đa dạng sinh học Vườn quốc gia Cát Tiên”, Tạp chí Nơng Nghiệp & PTNT, (12), tr 1757-1760 12 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, Tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Gia Lâm (2003), “Đa dạng sinh học tài nguyên rừng Bình Định”, Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, (5), tr 609-664 14 Leonid V Averyanov, Phan Kế Lộc, Nguyễn Tiến Hiệp, Nguyễn Tiến Vinh, Phạm Văn Thế, Tô Văn Thảo, Trần Minh Đức, Ngơ Trí Dũng, Dương Văn Thành, Lê Thái Hùng, Averyanova Anna L & Jacinto Regalado Jr (2005), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thảm thực vật Vùng Dự án Hành lang xanh tỉnh Thừa Thiên-Huế, www.panda.org/greatermekong 15 Phan Kế Lộc (1985), "Thử vận dụng bảng phân loại UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam", Tạp chí Sinh học, (12), tr 27-29 16 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng Miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Trần Thế Liên (2004), “Đa dạng phân loại hệ thực vật khu vực Bắc Trung Bộ”, Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, (1), tr 110-111 18 Schimithusen (1959), Đại cương Thảm thực vật, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 19 Lê Đồng Tấn (2000), Nghiên cứu trình phục hồi tự nhiên số quần xã thực vật sau nương rẫy Sơn La phục vụ cho việc khoanh nuôi, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Thoa (2014), Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất giải pháp bảo tồn thực vật thân gỗ núi đá vôi Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp, Trường ĐH Nơng Lâm, Đại học Thái Ngun 21 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 50 22 Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Hệ thực vật đa dạng loài, Nxb ĐHQG Hà Nội 23 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 24 Thái văn Trừng (1999), Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 25 Nguyễn Quốc Trị (2009), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật biến đổi thực vật theo đai cao làm sở cho cơng tác bảo tồn vườn Quốc gia Hồng Liên, tỉnh Lào Cai, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 26 Hoàng Danh Trung, Phạm Hồng Ban, Đỗ Ngọc Đài (2010), "Đa dạng thực vật vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, Nghệ An", Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, (16), tr 90-94 27 Phan Hồi Vỹ, Nguyễn Nghĩa Thìn (2011), "Bước đầu đánh giá tính đa dạng hệ thực vật rừng đặc dụng An Tồn tỉnh Bình Định", Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, (22), tr 84-87 II Tài liệu tiếng nước 28 Aubréville A.; Tardieu-Blot, Mme; Jean-F Leroy; Philippe Morat (1960 1997), Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam, fasc, 1-29, Paris 29 Remedios Aguilar-Santelises and Rafael F del Castillo (2013), Factors affecting woody plant species diversity of fragmented seasonally dry oak forests in the Mixteca Alta, Oaxaca, Mexico Revista Mexicana de Biodiversidad 84: 575-590, DOI: 10.7550/rmb.30458 30 Markos Kuma (2016) Diversity of Woody Plant Species of Gamuwa and Oda Forests of Humbo Carbon Project, Wolaita, Ethiopia: For Conservation and Management of Forests International Journal of Biodiversity 1-8 10.1155/2016/7930857 31 Maxwell J F and Elliott S (2001), Vegetation and vascular flora of Doi Sutep-Pui Nation-al Park, Chiang Mai Province, Thai Land, Thai Studies in Biodiversity 5, Biodiversity Research and Training Programme, Bangkok, 205 pp 51 32 Morodov G F (1904), “Về kiểu rừng trồng giá trị lâm sinh”, Tạp chí Lâm nghiệp, số 1, (Tiếng Nga) 33 Lecomte H (1907-1951), Flore Générale de l’Indochine, tome 1-7, Paris 34 Raunkiaer C (1934), The life forms of plants and statistical plant geography, Clarendon Press, Oxford, U.K 35 Ramin Hosseinzadeh, Javad Soosani, Vahid Alijani, Sheyda Khosravi, Hamdieh Karimikia (2016) Diversity of woody plant species and their relationship to physiographic factors in central Zagros forests (Case study: Perc forest, Khorramabad, Iran) Journal of Forestry Research 27 10.1007/s11676-0160243-0 36 Remedios Aguilar-Santelises and Rafael F del Castillo (2013), Factors affecting woody plant species diversity of fragmented seasonally dry oak forests in the Mixteca Alta, Oaxaca, Mexico Revista Mexicana de Biodiversidad 84: 575-590, DOI: 10.7550/rmb.30458 37 Sukhatrép V N (1928), Quần xã thực vật (Lời nói đầu thực vật quần lạc học), tái lần 4, Mascơva (Tiếng Nga) 38 Temesgen Mekonen, Belayneh Ayele, Yeshanew Ashagrie (2015) Woody Plant Species Diversity, Structure and Regeneration Status of Woynwuha Natural Forest, North West Ethiopia 39 Tesfay Atsbha, Anteneh Belayneh Desta, Tessema Zewdu (2019), Woody species diversity, population structure, and regeneration status in the Gra-Kahsu natural vegetation, southern Tigray of Ethiopia e01120 doi: 10.1016/j.heliyon.2019 e01120 40 UNESCO (1973), International classfication and mapping of vegetation, Paris, France 41 Vidal J (1960), Les forêts du Laos, BFT No.70 PHỤ LỤC DANH LỤC CÁC LOÀI THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI KHU RỪNG ĐẶC DỤNG PÁC BÓ, HUYỆN HÀ QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG TT Tên khoa học Tên việt nam I PINOPHYTA NGÀNH THƠNG PINACEAE HỌ THƠNG Pinus massoniana Thơng mã vĩ PODOCARPACEAE HỌ KIM GIAO Nageia fleuryi Kim giao TAXODIACEAE HỌ BỤT MỌC Cunninghamia lanceolata Sa mộc II MAGNOLIOPHYTA NGÀNH NGỌC LAN ACERACEAE HỌ THÍCH Acer fabri Thích cánh hồng ACTINIDIACEAE HỌ DƯƠNG ĐÀO Saurauia tristyla Nóng ALANGIACEAE HỌ THƠI BA Alangium chinense Dạng Công sống dụng Mg E,T Mg M, T, Or Mg T,Or Me T Me F, M Thôi ba Me M, F Alangium kurzii Thôi chanh Me M, T ALTINGIACEAE HỌ SAU SAU Liquidambar formosana Sau sau Mg T,F ANACARDIACEAE HỌ ĐIỀU Choerospondias axillaris Xoan nhừ Mg T, F Sấu Mg T, F T, F 10 Dracontomelon duperreanum 11 Mangifera reba Quéo Me 12 Melanorrhoea laccifera Sơn huyết Mi TT Tên khoa học Tên việt nam Dạng Công sống dụng 13 Rhus chinensis Muối Me T, F 14 Rhus var roxburghii Muối hoa trắng Me T, F Sơn dầu Mi 15 Toxicodendron succedanea ANNONACEAE HỌ NA 16 Alphonsea tonkinensis Thâu lĩnh Mi T Polyalthia jucunda Nhọc dài Me T,F 18 Xylopia vielana Dền đỏ Mi T 10 APOCYNACEAE HỌ TRÚC ĐÀO 19 Alstonia scholaris Sữa Mg T,Or,M 20 Wrightia annamensis Thừng mực Mi T,M 21 Wrightia arborea Thừng mức lông mềm Mi T,M 11 AQUIFOLIACEAE HỌ NHỰA RUỒI 22 Ilex cymosa Nhựa ruồi Mi T 23 Ilex ficoidea Bùi Mi T 12 ARALIACEAE HỌ NGŨ GIA BÌ 24 Macropanax oreophilum Chân chim Me M,F 25 Schefflera heptaphylla Ngũ gia bì chân chim Me M 26 Schefflera leucantha Chân chim hoa trắng Me M,F 27 Schefflera pesavis Đáng chân chim Mi T 28 Trevesia palmata Đu đủ rừng Mi M,F 13 ASTERACEAE HỌ CÚC 29 Vernonia cumingiana Bông bạc Mi Pm 14 BETULACEAE HỌ CÁNG LÒ 30 Betula alnoides Cáng lò Me T 15 BIGNONIACEAE HỌ ĐINH 31 Fernandoa brilletii Đinh thối Mg T ... nguyên thực vật khu vực nghiên cứu 3 2.2 Mục tiêu cụ thể + Xác định số kiểu thảm thực vật rừng đặc trưng khu rừng đặc dụng Pác Bó tính đa dạng thực vật thân gỗ kiểu thảm thực vật rừng khu rừng đặc. .. tính đa dạng thực vật thân gỗ Khu rừng đặc dụng Pác Bó, làm sở cho cơng tác bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên sinh vật vùng đá vôi, chọn đề tài ? ?Nghiên cứu đa dạng thực vật thân gỗ khu vực rừng đặc. .. NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài giới hạn đối tượng nghiên cứu đa dạng thực vật thân gỗ Khu rừng đặc dụng Pác Bó 2.2 Nội dung nghiên cứu Nội dung Nghiên cứu tính đa dạng kiểu thảm thực vật

Ngày đăng: 04/12/2022, 21:06

Hình ảnh liên quan

Thống kê các loài thực vật thân gỗ có giá trị sử dụng từ bảng Danh lục thực vật thân gỗ dựa trên các tài liệu chuyên ngành sau: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam,  Từ điển cây thuốc Việt Nam , Tài nguyên cây gỗ Việt Na , Tài nguyên thực vật có tinh  dầ - Luận văn nghiên cứu đa dạng thực vật thân gỗ khu vực rừng đặc dụng pác bó, huyện hà quảng, tỉnh cao bằng

h.

ống kê các loài thực vật thân gỗ có giá trị sử dụng từ bảng Danh lục thực vật thân gỗ dựa trên các tài liệu chuyên ngành sau: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Từ điển cây thuốc Việt Nam , Tài nguyên cây gỗ Việt Na , Tài nguyên thực vật có tinh dầ Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.1. Giá trị sử dụng của các loài thực vật thân gỗ - Luận văn nghiên cứu đa dạng thực vật thân gỗ khu vực rừng đặc dụng pác bó, huyện hà quảng, tỉnh cao bằng

Bảng 2.1..

Giá trị sử dụng của các loài thực vật thân gỗ Xem tại trang 27 của tài liệu.
vật chí Việt Nam”, “Cây cỏ Việt Nam”... tiến hành sắp xếp các loài thành bảng danh lục theo hệ thống Takhtajan (2009). - Luận văn nghiên cứu đa dạng thực vật thân gỗ khu vực rừng đặc dụng pác bó, huyện hà quảng, tỉnh cao bằng

v.

ật chí Việt Nam”, “Cây cỏ Việt Nam”... tiến hành sắp xếp các loài thành bảng danh lục theo hệ thống Takhtajan (2009) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Khi so sánh các dẫn liệu (Bảng 3.2) về số lượng loài trong các ngành của thực vật  thân gỗ rừng đặc dụng  Pác  Bó với dẫn liệu về số  lượng  loài  trong  các  ngành  tại  các  khu  BTTN Thần  Sa  - Phượng  Hoàng (Nguyễn Thị  Thoa,  2014), Đồng Sơn  -  Kỳ  - Luận văn nghiên cứu đa dạng thực vật thân gỗ khu vực rừng đặc dụng pác bó, huyện hà quảng, tỉnh cao bằng

hi.

so sánh các dẫn liệu (Bảng 3.2) về số lượng loài trong các ngành của thực vật thân gỗ rừng đặc dụng Pác Bó với dẫn liệu về số lượng loài trong các ngành tại các khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng (Nguyễn Thị Thoa, 2014), Đồng Sơn - Kỳ Xem tại trang 35 của tài liệu.
Kết quả tại bảng 3.1 cho thấy: Trên địa bàn khu rừng đặc dụng Pác Bó các lồi thực vật thân gỗ gồm 225 loài thuộc 136 chi, 59 họ của 2 ngành thực vật bậc cao - Luận văn nghiên cứu đa dạng thực vật thân gỗ khu vực rừng đặc dụng pác bó, huyện hà quảng, tỉnh cao bằng

t.

quả tại bảng 3.1 cho thấy: Trên địa bàn khu rừng đặc dụng Pác Bó các lồi thực vật thân gỗ gồm 225 loài thuộc 136 chi, 59 họ của 2 ngành thực vật bậc cao Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.3. Số loài và tỷ lệ % số loài thực vật thân gỗ của rừng đặc dụng Pác Bó với Khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng, Yên Tử, Đồng Sơn - Kỳ Thượng,  - Luận văn nghiên cứu đa dạng thực vật thân gỗ khu vực rừng đặc dụng pác bó, huyện hà quảng, tỉnh cao bằng

Bảng 3.3..

Số loài và tỷ lệ % số loài thực vật thân gỗ của rừng đặc dụng Pác Bó với Khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng, Yên Tử, Đồng Sơn - Kỳ Thượng, Xem tại trang 36 của tài liệu.
Các chỉ số đa dạng của các taxon thực vật được thể hiện trong bảng 3.3 và 3.4. - Luận văn nghiên cứu đa dạng thực vật thân gỗ khu vực rừng đặc dụng pác bó, huyện hà quảng, tỉnh cao bằng

c.

chỉ số đa dạng của các taxon thực vật được thể hiện trong bảng 3.3 và 3.4 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.6 Số lượng loài, chi 10 họ thực vật thân gỗ tại rừng đặc dụng Pác Bó - Luận văn nghiên cứu đa dạng thực vật thân gỗ khu vực rừng đặc dụng pác bó, huyện hà quảng, tỉnh cao bằng

Bảng 3.6.

Số lượng loài, chi 10 họ thực vật thân gỗ tại rừng đặc dụng Pác Bó Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.5 Các chỉ số họ, chi của rừng đặc dụng Pác Bó so với Thần Sa Phượng Hoàng, Yên Tử, Đồng Sơn - Kỳ Thượng, Xuân Liên - Luận văn nghiên cứu đa dạng thực vật thân gỗ khu vực rừng đặc dụng pác bó, huyện hà quảng, tỉnh cao bằng

Bảng 3.5.

Các chỉ số họ, chi của rừng đặc dụng Pác Bó so với Thần Sa Phượng Hoàng, Yên Tử, Đồng Sơn - Kỳ Thượng, Xuân Liên Xem tại trang 37 của tài liệu.
Trong 136 chi thực vật thống kê 10 chi có số loài lớn nhất (bảng 3.6). - Luận văn nghiên cứu đa dạng thực vật thân gỗ khu vực rừng đặc dụng pác bó, huyện hà quảng, tỉnh cao bằng

rong.

136 chi thực vật thống kê 10 chi có số loài lớn nhất (bảng 3.6) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.7 Các chi có số loài lớn nhất tại khu vực nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu đa dạng thực vật thân gỗ khu vực rừng đặc dụng pác bó, huyện hà quảng, tỉnh cao bằng

Bảng 3.7.

Các chi có số loài lớn nhất tại khu vực nghiên cứu Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 3.1 Đường biểu diễn số loài của các họ thực vật 3.2.5.Đa dạng về dạng sống - Luận văn nghiên cứu đa dạng thực vật thân gỗ khu vực rừng đặc dụng pác bó, huyện hà quảng, tỉnh cao bằng

Hình 3.1.

Đường biểu diễn số loài của các họ thực vật 3.2.5.Đa dạng về dạng sống Xem tại trang 39 của tài liệu.
Từ kết quả tại bảng 3.7 cho thấy: - Luận văn nghiên cứu đa dạng thực vật thân gỗ khu vực rừng đặc dụng pác bó, huyện hà quảng, tỉnh cao bằng

k.

ết quả tại bảng 3.7 cho thấy: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.8 Phổ dạng sống của hệ thực vật Khu rừng đặc dụng Pác Bó - Luận văn nghiên cứu đa dạng thực vật thân gỗ khu vực rừng đặc dụng pác bó, huyện hà quảng, tỉnh cao bằng

Bảng 3.8.

Phổ dạng sống của hệ thực vật Khu rừng đặc dụng Pác Bó Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.10 Thực vật quý hiếm trên địa bàn nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu đa dạng thực vật thân gỗ khu vực rừng đặc dụng pác bó, huyện hà quảng, tỉnh cao bằng

Bảng 3.10.

Thực vật quý hiếm trên địa bàn nghiên cứu Xem tại trang 42 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan