Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển cây kháo thơm tại huyện hà quảng tỉnh cao bằng

54 15 0
Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển cây kháo thơm tại huyện hà quảng tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng tiến trình học tập sinh viên, nhằm đánh giá, tổng hợp kiến thức đƣợc truyền đạt trình học tập ghế nhà trƣờng, đồng thời hội đểmỗi ngƣời bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sản xuất quản lý Qua củng cốnâng cao lực làm việc thân, tạo hành trang trƣớc trƣờng để bƣớc vào môi trƣờng công tác Xuất phát từ quan điểm đó, đƣợc trí trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, khoa quản lý tài nguyên rừng & môi trƣờng tiến hành khoá luận huyện Hà Quảng- Tỉnh Cao Bằng với chủ đề: “ Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển Kháo thơm huyện Hà Quảng Tỉnh Cao Bằng” Để thực khoá luận tốt nghiệp đạt hiệu tốt đẹp, nhận đƣợc hỗ trợ, giúp đỡ nhiều quan, tổ chức, cá nhân Với tình cảm sâu sắc chân thành, cho phép tơi đƣợc bầy tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tất cá nhân quan tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Trƣớc hết xin gửi tới Ban giám hiệu, thầy cô khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng- Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp lời chào chân trọng, lời chúc sức khoẻ lời cảm ơn sâu sắc Với quan tâm dậy dỗ, bảo tận tình chu đáo thầy cơ, đến tơi hồn thành khố luận Đăc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo – GS TS Nguyễn Thế Nhã quan tâm giúp đỡ, hƣớng dẫn hoàn thành tốt luận văn thời gian qua Nếu khơng có lời hƣớng dẫn, góp ý, chỉnh sửa thầy em nghĩ khố luận em khó hồn thiện đƣợc Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ban lãnh đạo, cán công nhân viên bà địa phƣơng huyện Hà Quảng tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình thực khoá luận Với điều kiện thời gian nhƣ kinh nghiệm hạn chế học viên, luận văn khơng thể trách đƣợc thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc bảo, đóng góp ý kiến thầy để tơi có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức mình, phục vụ tốt công tác thực tế sau Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15tháng 05 năm2019 Sinh viên thực Lý Triệu Kiên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu bảo tồn thực vật 1.2 Nghiên cứu sinh thái học thƣc vật 1.3 Nghiên cứu tái sinh rừng: 1.4 Những nghiên cứu loài Kháo thơm 1.4.1 Trên giới: 1.4.2 Ở Việt Nam 1.5 Nghiên cứu Kháo thơm 11 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG – MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu chung 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Đối tƣợng, phạm vi, thời gian: 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa 14 2.4.2 Phƣơng pháp vấn 15 2.4.3 Phƣơng pháp điều tra tuyến 16 2.4.4 Phƣơng pháp giám định loài 19 2.4.5 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái Kháo thơm 19 2.4.6 Phƣơng pháp xác định mối đe dọa Kháo thơm 19 2.4.7 Phƣơng pháp đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển 20 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Vị trí địa lý 21 3.2 Hành 21 3.3 Địa hình 21 3.4 Dân cƣ 22 3.5 khí hậu 22 3.6 Thực trạng kinh tế xã hội 24 3.6.1 sản xuất nông nghiệp 24 3.6.2 Đời sống kinh tế 24 3.7 Cơ sở hạ tầng 24 3.7.1 Mạng lƣới giao thông 24 3.7.2 Điện 24 3.7.3 Hệ thống nƣớc sinh hoạt 25 3.8 Văn hoa giáo dục 25 3.8.1 Giáo dục 25 3.8.2 Y tế 25 3.8.3 Văn hoá thông tin 25 3.8.4 Quốc phòng an ninh 26 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Đặc điểm phân bố sinh trƣởng loài Kháo thơm khu vực huyện Hà Quảng 27 4.1.1 Đặc điểm phân bố trạng thái rừng 27 4.1.2 Đặc điểm phân bố theo độ cao 27 4.1.3 Đặc điểm phân bố theo hƣớng phơi 28 4.2 Đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái loài Kháo thơm 29 4.2.1 Đặc điểm sinh trƣởng 30 4.2.2 Đặc điểm đất nơi phát kháo thơm 31 4.3 Giới thiệu quy trình làm hƣơng Huyện Hà Quảng 33 4.4 Nguyên nhân mối đe doạ 35 4.5 Bảo tồn phát triển loài Kháo thơm 38 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Điều kiện đất phù hợp để trồng Kháo thơm 13 Bảng 3.1 Dữ liệu khí hậu huyện Hà Quảng 23 Bảng 4.1 Bảng phân bố theo độ cao khu vực điều tra 27 Bảng 4.2 Kết tổng hợp theo hƣớng phơi 28 Bảng 4.3 Kết điều tra đặc điểm lâm học Kháo thơm kèm 30 Bảng 4.4 Kết phân tích đất Kháo thơm Hà Quảng Tỉnh Cao Bằng 32 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Hình thái 29 Hình 4.2 Hội thi làm hƣơng xã Trƣờng Hà huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng 35 TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khoá luận: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển Kháo thơm huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng” Sinh viên thực hiện: Lý Triệu Kiên Lớp: K60A- QLTNR Mã sinh viên: 1553020280 Giảng viên hƣớng dẫn: GS Ts Nguyễn Thế Nhã Đối tƣợng nghiên cứu: Kháo thơm Huyện Hà Quảng Tỉnh Cao Bằng Mục tiêu nghiên cứu: Góp phần cơng tác bảo tồn lồi Kháo thơm Nội dung nghiên cứu: - Điều tra tình trạng lồi Kháo thơm khu vực nghiên cứu - Xác định đặc điểm sinh học sinh thái Kháo thơm - Giới thiệu quy trình làm hƣơng Huyện Hà Quảng - Xác định mối đe dọa Kháo thơm - Đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển Kháo thơm Những kết đạt đƣợc: Loài Kháo thơm phân bố hẹp, mọc rỉ rác rừng chủ yếu trạng thái rừng: Trạng cỏ bụi rừng tự nhiên đá vôi Phân bố độ cao từ 209m- 900m Loài Kháo thơm thƣờng xuất dạng địa hình sƣờn núi, đỉng núi, có độ dốc từ 30 - 40◦, nơi thoát nƣớc tốt Kháo thơm phân bố chủ yếu theo hƣớng Đông, Bắc, Tây Bắc Tây Nam Đặc điểm nhận biết Cây gỗ trung bình hay gỗ lớn, thƣờng xanh, cao 25-35m, đƣờng kính 40-60cm Thân trịn thẳng, tán hình trứng hẹp, cành nhỏ ít, gốc có bạnh vè nhỏ thấp Vỏ thân màu xám trắng đến nâu xám, phía ngồi có nhiều bì khơng rõ thịt vỏ màu vàng nhạt, dày -10mm, có mùi thơm Cành non xanh sau chuyển nâu nhạt, nhẵn Lá đơn mọc cách, phiến dai, có mùi thơm nhẹ, hình mác dài 12-15cm, rộng 3-3,5cm, đầu nhọn, gốc hình nêm, hai mặt nhẵn, mặt xanh bóng, mặt dƣới xanh nhạt, gân bên 7-10 đôi, cuống mỏng đài 7-15mm Cây bời lời phân bố độ cao 209 –900 m, mọc nhiều nơi thấp rừng hẻm núi vách núi đá vôi Cây ƣa sáng mọc nhanh, khả tái sinh hạt, chồi mạnh.Mùa hoa tháng 5-6, chín tháng 10-11, cho nhiều hạt Đất nơi phát Kháo thơm có Mùn từ 4,04 đến 22,75 Tổng Phốt có đất P% từ 0,009 đến 0,067, %P2O5 từ 0,02 đến 0,10.Phốt dễ tiêu P-PO43- (mg/kg) từ 0,53 đến 4,49, P2O5 (mg/kg) từ 1,32 đến 10,38.Tổng Ni tơ %N từ 0,30 đến 0,84, Ni tơ dễ tiêu từ 0,19 đến 2,02 Độ pHkcl đất 1,2,3,6,8,9 từ 4,56 đến 5,04, Đất 4,5,7 từ 4.15 đến 4,43 Giới thiệu quy trình làm hƣơng huyện Hà Quảng Quy trình làm hƣơng gồm bƣớc: - Chẻ chân hƣơng - Làm bột hƣơng - Làm hƣơng - Bó hƣơng đóng gói Điều tra phân tích đƣợc mối đe doạ đến lồi Kháo thơm tự nhiên ngƣời gia súc Đề tài đƣa đƣợc giải pháp nhằm bảo tồn phát triển loài Kháo thơm khu vực nghiên cứu hiệu ĐẶT VẤN ĐỀ Cao Bằng tỉnh nằm phía Đơng Bắc Việt Nam Hai mặt Bắc Đơng Bắc giáp với tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), với đƣờng biên giới dài 333,403 km Phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang Hà Giang Phía nam giáp tỉnh Bắc Kạn Lạng Sơn Theo chiều Bắc- Nam 80 km, từ 23°07'12" 22°21'21" vĩ bắc (tính từ xã Trọng Con huyện Thạch An đến xã Đức Hạnh, huyện Bảo Lâm) Theo chiều đông- tây 170 km, từ 105°16'15" - 106°50'25" kinh đơng (tính từ xã Quảng Lâm, huyện Bảo Lâm đến xã Lý Quốc, huyện Hạ Lang), (xã Trƣơng Lƣơng - Hòa An trung tâm tỉnh) Tỉnh Cao Bằng có diện tích đất tự nhiên 6.690,72 km², cao ngun đá vơi xen lẫn núi đất, có độ cao trung bình 200 m, vùng sát biên có độ cao từ 600- 1.300 m so với mặt nƣớc biển Núi non trùng điệp Rừng núi chiếm 90% diện tích tồn tỉnh Từ hình thành nên vùng rõ rệt: Miền đơng có nhiều núi đá, miền tây núi đất xen núi đá, miền tây nam phần lớn núi đất có nhiều rừng rậm Trên địa bàn tỉnh có hai dịng sơng lớn sơng Gâm phía tây sơng Bằng vùng trung tâm phía đơng, ngồi cịn có số sơng ngịi khác nhƣ sơng Qy Sơn, sơng Bắc Vọng, sông Nho Quế, sông Năng, sông Neo hay sông Hiến Cao Bằng đƣờng hội nhập phát triển với khu du lịch thám cảnh đƣợc đầu tƣ xây dựng Bên cạnh phát triển mạnh mẽ khu thị, cịn làng nghề truyền thống ngƣời Nùng phải nhắc đến nhƣ nghề làm ngói máng, nghề đan lát, nghề làm hƣơng, giấy bản, nhuộm vải chàm, rèn nông cụ Các làng nghề đƣợc chia theo cụm làng, phân chia theo loại sản phẩm để sản xuất phục vụ dân sinh nhƣ: Nghề làm ngói máng xã Tự Do, nghề đan lát xã Đồn Cơn; nghề làm hƣơng xã Quốc Dân Họ quy ƣớc với khu vực làng phân chia thành cụm sản xuất nông cụ nhƣ làng rèn dao quoắm, dao thái, dao chặt; làng sản xuất búa, làng rèn liềm Trong phải kể đến nghề làm hƣơng Kết điều tra đƣợc khơng có kèm khu vực điều tra Kháo thơm mọc đơn lẻ vách núi đá vôi mọc nơi trạng thái rừng trạng cỏ bụi nên việc điều tra kèm khơng có Những 1,8,9,10 phát triển tốt với đƣờng kính D1.3 từ 6.5 đến 19 cm Hvn từ đến 9m Còn 2,3,4,5,6,7 ngƣời dân khai thác để làm vật liệu nghề làm hƣơng nên q trình phát triển đƣợc lấy từ đƣờng kính gốc Điều tra qua 10 Kháo thơm có đến bị khai thác nhận thấy lồi Kháo thơm bị khai thác mức làm cạn kiệt dần nguồn tài nguyên 4.2.2 Đặc điểm đất nơi phát kháo thơm 31 Bảng 4.4 Kết phân tích đất Kháo thơm Hà Quảng Tỉnh Cao Bằng Tổng Phốt STT KHM Mùn (%) KT1 KT2 KT3 KT4 KT5 KT6 KT7 KT8 KT9 Trung bình Phƣơng sai Sai tiêu chuẩn Hệ số biến động 22,75 19,59 9,86 9,53 9,50 13,20 9,33 5,45 4,04 11,47 37,81 6,15 53,60 Phƣơng pháp phân tích TCVN 8941:2011 10 mg/kg %P 670,7 366,7 250,6 267,2 302,2 160,3 90,3 617,3 425,6 350,10 37845,05 194,54 55,57 0,067 0,037 0,025 0,027 0,030 0,016 0,009 0,062 0,043 0,04 0,00 0,02 55,57 % P2O5 0,15 0,08 0,06 0,06 0,07 0,04 0,02 0,14 0,10 0,08 0,00 0,04 55,57 Phốt dễ tiêu P-PO43P2O5 (mg/kg) (mg/kg) 4,49 10,38 3,26 7,53 1,71 3,95 2,86 6,61 2,96 6,84 1,90 4,39 2,38 5,49 0,75 1,73 0,53 1,22 2,32 5,35 1,57 8,37 1,25 2,89 54,09 54,09 TCVN 8661 : 2011 TCVN 8940:2011 32 0,76 0,84 0,50 0,58 0,58 0,63 0,30 0,31 0,34 0,54 0,04 0,20 36,36 Ni tơ dễ tiêu mg/100g 2,02 0,30 0,84 0,97 0,29 0,54 1,22 0,84 0,19 0,80 0,33 0,58 71,79 TCVN 6645:2000 TCVN 5255:2009 Tổng Ni tơ %N pHKCl 4,58 4,84 4,56 4,39 4,43 4,70 4,15 4,58 5,04 4,59 0,07 0,26 5,65 TCVN 5979 : 2007 Đất nơi Kháo thơm mọc:  Mùn% từ 4,04 đến 22,75  Tổng Phốt có đất P% từ 0,009 đến 0,067, %P2O5 từ 0,02 đến 0,10  Phốt dễ tiêu P-PO43- (mg/kg) từ 0,53 đến 4,49, P2O5 (mg/kg) từ 1,32 đến 10,38  Lƣợng Phốt có đất góp phần làm gốc phát triển, thúc đẩy trình hình thành hoa và trồng sinh trƣởng đồng  Tổng Ni tơ %N từ 0,30 đến 0,84  Ni tơ dễ tiêu từ 0,19 đến 2,02  Lƣợng Ni tơ có đất đảm bảo cho Kháo thơm sinh trƣởng phát triển tốt  Độ pHkcl đất 1,2,3,6,8,9 từ 4,56 đến 5,04 phù hợp cho Đất 4,5,7 từ 4.15 đến 4,43 thấp so với đất lại nhƣng phù hợp cho phát triển Qua bảng phân tích đất so với Bảng 1.1 Điều kiện đất phù hợp để trồng Kháo thơm, ta thấy đƣợc điều kiện đất nơi phát lồi thích hợp cho phát triển 4.3 Giới thiệu quy trình làm hƣơng Huyện Hà Quảng Nguyên liệu để làm hƣơng đơn giản có sẵn tự nhiên gồm: tre, gỗ mục, vỏ Kháo thơm Dụng cụ làm hƣơng giản dị cần bàn dài, chậu sành bàn trịn hay tơn Làm hƣơng dùng thêm miếng ván nhỏ có núm để cầm dùng để lăn hƣơng Quy trình làm hƣơng gồm bƣớc: - Chẻ chân hƣơng 33 - Làm bột hƣơng - Làm hƣơng - Bó hƣơng đóng gói  Bƣớc 1: Chẻ chân hƣơng Việc đầu phải chẻ chân hƣơng Chân hƣơng làm tre, nứa, cần lựa thứ tre dầy nhƣ tre tầm vong chẳng hạn tre phải không non không già Cây tre mua đem cƣa đoạn ngắn hƣơng đoạn dùng dao sắc mà chẻ thành nhỏ, (đem ngâm nƣớc phơi khô để nhang cháy đƣợm) Sau lại chẻ chân hƣơng chân hƣơng sau chẻ đƣợc ngƣời dân dùng dao để vuốt tre, mây cho nhẵn tròn  Bƣớc 2: Làm bột hƣơng Bột để se nén hƣơng lấy vỏ Kháo thơm Ngƣời ta mua hay vào rừng khai thác vỏ Kháo thơm đem phơi khô, dùng máy sát với gỗ mục phơi khô xay cho nát thành bột Đem 2/3 số bột mà rây cho nhỏ, mịn, bột cịn to bỏ vào máy mà xay lần thứ hai Bột mịn nhuyễn đƣợc ủ qua đêm với nƣớc cho nguyên liệu kết dính mềm gọi bột dính để se phía bên 1/3 số bột cịn lại bột áo để bao phía ngồi nén nhang  Bƣớc 3: Làm hƣơng Lúc se nhang bột ơ-đƣớc bột khác lấy bàn độ dài thƣớc, bàn để đống bột: - Đống thứ bột dính - Đống thứ hai bột áo Tây trái lấy chân tre ra, tay phải cầm phần bột dính dùng tay lăn bột dính xoay trịn từ đầu chân tre xuống đến gần hết Bây hƣơng gần tròn ta lăn qua lớp bột áo, dùng miếng ván nhỏ có núm để cầm dùng để lăn hƣơng làm se bột dính bột áo lại, tạo cho hƣơng 34 tròn đẹp Sau làm xong đem phơi khoảng lần nắng sử dụng đƣợc  Bƣớc 4: Bó hƣơng đóng gói Khi hƣơng khơ ta bó hƣơng lại thành bó bó có 10 hƣơng, đóng gói thành phẩm Hình 4.2 Hội thi làm hương xã Trường Hà huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng 4.4 Nguyên nhân mối đe doạ Tổng hợp phiếu vấn Họ tên ngƣời đƣợc vấn: Địa chỉ: Làng hƣơng- Nà Kéo- Trƣờng Hà- Hà Quảng-Cao Bằng Nghề nghiệp: Ngày vấn: Ngƣời vấn: Xin ông/ bà cho biết số thơng tin lồi Kháo thơm thuộc khu vực: Ơng/ bà có biết lồi Kháo thơm khơng? Trả lời: Có Kháo thơm lồi gần gũi với ngƣời dân Lồi có phân bố khu vực nào? Trả lời: Phân bố nhiều khu rừng đá vơi Lồi có dạng sống ( gỗ, bụi, dây leo)? Trả lời: Cây gỗ lớn Lồi thƣờng mọc đâu? 35 Trả lời: Cây mọc nơi vách núi khó di chuyển Ở độ cao bao nhiêu? Trả lời: đỉnh núi cao khoảng Kháo thơm có bị khai thác khơng? Trả lời: bị khai thác nhiều nên việc tìm kiếm gặp nhiều khó khăn Từ trƣớc đến sử dụng để làm gì? Trả lời: làm nguyên liệu sản xuất hƣơng Sử dụng phận nào? Lá vỏ Giá trị sản phẩm từ thị trƣờng sao? Trả lời: 10.000đ/ bó/ 40 hƣơng Mùa hoa, chín thƣờng gặp vào thời điểm năm? Trả lời: Thƣờng gặp vào tháng 3,4 âm lịch So với năm trƣớc số lƣợng Kháo thơm rừng có bị giảm khơng? Trả lời: Có bị giảm Ơng bà có hay gặp tái sinh lồi rừng khơng? Trả lời: Có Nhƣng thƣờng Có thu hái hạt hay để đem trồng hay không? Trả lời: Chƣa thử trồng lồi 10 Có khó khăn cơng tác bảo tồn phát triển loài? Trả lời: ngƣời dân nhƣ quản lý chƣa có hƣớng phát triển cụ thể, nên lồi chƣa đƣợc quan tâm 11 Làm để khắc phục? Trả lời: Trƣớc hết cần đƣợc quan tâm quan quản lý để có biện pháp cải thiện Qua phiếu vấn tổng hợp từ hộ dân họ chƣa biết hết công dụng nhƣ cách sử dụng Kháo thơm Do thiếu hiểu biết bảo tồn nhƣ phát triển loài nên việc ngƣời dân khai thác ạt để làm 36 vật liệu nghề hƣơng sử dụng làm củi đốt làm giảm lớn số lƣợng Kháo thơm khu vực nghiên cứu Làng nghề làm hƣơng năm sản xuất nhiều khu vực nghiên cứu có nhiều chùa nhƣ phong tục dân tộc tày, nùng, mông ngƣời dân hay sử dụng hƣơng để thờ cúng… Việc sản xuất hƣơng phải sử dụng vỏ nhƣ Kháo thơm nên việc khai thác phải chặt hoàn toàn dẫn đến việc tái sinh nhƣ giảm số lƣợng lớn Để làm đƣợc 10 bó hƣơng khoảng 2kg vỏ Kháo thơm phơi khô mà làng có 20 hộ làm nghề hƣơng truyền thống Các hộ năm sản xuất khoảng 1000 bó hƣơng Vậy năm làng nghề hƣơng truyền thống phải khoảng vỏ Kháo thơm Số lƣợng nhiều mà ngƣời dân nhƣ bên quản lý chƣa có biện pháp bảo tồn nhƣ phát triển loài dẫn đến việc loài biến khỏi khu vực nghiên cứu lớn nhƣ nghề làm hƣơng bị ảnh hƣởng Bên cạnh nguyên liệu Tre việc sản xuất nhƣ Tre giảm đáng kể số lƣợng Nên muốn làng nghề truyền thống tồn phát triển ta phải có biện pháp nhƣ bảo tồn lồi cách nhanh chóng Một số dân tộc thiểu số cịn có thói quen phát rừng, đốt nƣơng làm rẫy săn bắt rừng, sử dụng lửa việc săn ong, chim… dễ sảy cháy rừng cao Làm diện tích rừng lớn có Kháo thơm làm giảm số lƣợng loài đáng kể Bên cạnh việc ngƣời tác động đến số lƣợng lồi Kháo thơm cịn có mối nguy hại khác đến loài nhƣ: Gia súc ngƣời dân đƣợc chăn thả rừng, Kháo thơm nguồn thức ăn ƣa thích lồi Trâu, bị dê, trình nghiên cứu phát nhiều gia súc đƣợc chăn thả khu rừng số điều tra có dấu hiệu việc bị cắn đứt 37 4.5 Bảo tồn phát triển lồi Kháo thơm Qua q trình điều tra đánh giá loài Kháo thơm khu vực huyện Hà Quảng đề tài đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển nhƣ sau: sản phẩm đặc biệt mang giá trị kinh tế cao giá trị văn hố nghề cổ truyền mà ngƣời dân địa phƣơng khai thác loài cách bừa bãi, q mức, lợi ích kinh tế trƣớc mắt, tăng thêm thu nhập cho đời sống Trƣớc tình hình khai thác q mức nhƣ nên lồi Kháo thơm lại khu vực nghiên cứu Sự tác động ngƣời dân có ảnh hƣởng lớn đến loài Kháo thơm Mặt khác ngƣời ngƣời dân biết Kháo thơm quan trọng làng nghề truyền thống mà khơng tìm hiểu gây trồng Để phục hồi phát triển lồi Kháo thơm tơi đƣa số đề xuất sau: Tại khu vực huyện Hà Quảng ta nên tuyên truyền ngƣời dân địa phƣơng biết cách gây trồng, bảo vệ loài Hạn chế ngƣời dân địa phƣơng khai hoang rừng, đốt rừng, chăn thả gia súc rừng tìm cách khai thác Kháo thơm tự nhiên theo cành nhánh tránh chặt gốc để khơng số lƣợng lồi nhƣ để phát triển tái sinh Ngồi quyền địa phƣơng cần kết hợp với kiểm lâm ngƣời dân quan tâm đến việc chăm sóc, bảo vệ, tăng cƣờng tuần tra thƣờng xuyên kiểm tra số lƣợng lại loài, tăng cƣờng lực lƣợng quản lý khu vực nhằm đạt hiệu tối đa cho việc bảo tồn Tìm kiếm tái sinh khu rừng mang trồng thử nghiệm khu vƣờn, đất trống đồi trọc Theo dõi, kiểm tra, chăm sóc lồi thành cơng hƣớng dẫn lại kỹ thuật tới hộ dân trồng để tránh việc khai thác loài Kháo thơm tự nhiên giảm nguy cạn kiệt Nếu Kháo thơm tái sinh hạt kém, để khắc phục tình trạng ta nên áp dụng khoa học kỹ thuật để trì lồi phịng thí nghiệm cách giâm hom, ni cấy mô tế bào… thực phƣơng án thúc đẩy tái sinh cho loài, đồng thời cần thực nhân giống, gieo ƣơm mùa vụ giúp đạt hiệu cao 38 Để bảo vệ, phát triển, khôi phục nguồn gen đa dạng loài Kháo thơm, đồng thời khai thác hiệu kinh tế sản phẩm Kháo thơm cần có biện pháp bảo vệ, cấm khai thác nguồn gen tự nhiên, nghiên cứu phƣơng pháp gây trồng sản xuất Kháo thơm Cần kêu gọi dự án đầu tƣ cung cấp giống trồng cho địa phƣơng, lập lớp tập huấn gây trồng, chăm sóc cách khai thác hiệu Về lâu dài cần tuyển chọn đánh giá nhằm xây dựng rừng giống vƣờn giống cho huyện Hà Quảng 39 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài “nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển Kháo thơm huyện hà quảng tỉnh cao bằng” rút số kết luận sau: Loài Kháo thơm phân bố hẹp, mọc rỉ rác rừng chủ yếu trạng thái rừng: Trạng cỏ bụi rừng tự nhiên đá vôi Phân bố độ cao từ 320m- 900m Loài Kháo thơm thƣờng xuất dạng địa hình sƣờn núi, đỉng núi, có độ dốc từ 30 - 40◦, nơi thoát nƣớc tốt Kháo thơm phân bố chủ yếu theo hƣớng Đông, Bắc, Tây Bắc Tây Nam Đặc điểm nhận biết Cây gỗ trung bình hay gỗ lớn, thƣờng xanh, cao 25-35m, đƣờng kính 40-60cm Thân trịn thẳng, tán hình trứng hẹp, cành nhỏ ít, gốc có bạnh vè nhỏ thấp Vỏ thân màu xám trắng đến nâu xám, phía ngồi có nhiều bì khơng rõ thịt vỏ màu vàng nhạt, dày -10mm, có mùi thơm Cành non xanh sau chuyển nâu nhạt, nhẵn Lá đơn mọc cách, phiến dai, có mùi thơm nhẹ, hình mác dài 12-15cm, rộng 3-3,5cm, đầu nhọn, gốc hình nêm, hai mặt nhẵn, mặt xanh bóng, mặt dƣới xanh nhạt, gân bên 7-10 đôi, cuống mỏng đài 7-15mm Cây bời lời phân bố độ cao 209 –900 m, mọc nhiều nơi thấp rừng hẻm núi vách núi đá vôi Cây ƣa sáng mọc nhanh, khả tái sinh hạt, chồi mạnh.Mùa hoa tháng 5-6, chín tháng 10-11, cho nhiều hạt Đất nơi phát Kháo thơm có Mùn từ 4,04 đến 22,75 Tổng Phốt có đất P% từ 0,009 đến 0,067, %P2O5 từ 0,02 đến 0,10.Phốt dễ tiêu P-PO43- (mg/kg) từ 0,53 đến 4,49, P2O5 (mg/kg) từ 1,32 đến 10,38.Tổng Ni tơ %N từ 0,30 đến 0,84, Ni tơ dễ tiêu từ 0,19 đến 2,02 Độ pHkcl đất 1,2,3,6,8,9 từ 4,56 đến 5,04, Đất 4,5,7 từ 4.15 đến 4,43 Giới thiệu quy trình làm hƣơng huyện Hà Quảng Quy trình làm hƣơng gồm bƣớc: 40 - Chẻ chân hƣơng - Làm bột hƣơng - Làm hƣơng - Bó hƣơng đóng gói Điều tra phân tích đƣợc mối đe doạ đến loài Kháo thơm tự nhiên ngƣời gia súc Đề tài đƣa đƣợc giải pháp nhằm bảo tồn phát triển loài Kháo thơm khu vực nghiên cứu hiệu Tồn Chƣa nghiên cứu đƣợc ảnh hƣởng đặc điểm khác nhƣ sinh lý, sinh hố lồi Do thời gian nghiên cứu có hạn diện tích khu vực Huyện Hà Quảng rộng địa hình phức tạp nên chƣa điều tra hết tất nơi phân bố loài Kháo thơm Đề tài chƣa nghiên cứu đƣợc vật hậu Chƣa thu đƣợc hoa, loài Kháo thơm Chƣa phân thích đƣợc AND nên kết bƣớc đầu Kiến nghị Tiến hành nghiên cứu sâu đặc điểm sinh thái sinh học lồi Kháo thơm diện tích rộng Tiếp tục điều tra, đánh giá tác động ngƣời đến loài Kháo thơm hoàn cảnh sống loài cách chi tiết Tiến hành gây trồng thử nghiệm loài Kháo thơm, bảo tồn Kháo thơm lớn, sống lâu năm để tạo nguồn giống cho huyện Hà Quảng có sở để đề xuất giải pháp bảo tồn hiệu Nghiên cứu điều tra thêm khả tái sinh Kháo thơm phƣơng pháp giâm hom, tái sinh hạt, tái sinh chồi tìm thuận lợi khó khăn tái sinh loài 41 Tăng cƣờng phối hợp lực lƣợng kiểm lâm, ban quản lý, quyền địa phƣơng ngƣời dân khu vực tích cực bảo vệ rừng, bảo tồn loài Kháo thơm Kêu gọi quan tâm, dự án đầu tƣ tổ chức nƣớc cho việc bảo tồn đa dạng sinh học huyện Hà Quảng 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Con (2001): Xác định số trồng phục vụ trồng rừng sản xuất vùng bắc Tây Nguyên, Báo cáo khoa học, Viện KHLN Việt Nam Nguyễn Bá Chất (1996), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học biện pháp kỹ thuật trồng nuôi dưỡng lát Lê Mộc Chân, Lê Thị Huyền, 2000, Thực vật rừng, nhà xuất Nông nghiệp Lê Mộng Chân cộng (1967): Cây rừng Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Tiến Hinh (1991), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên rừng núi đá vôi huyện Quảng Bạ - tỉnh Hà Giang Bảo Huy (2009):Ước lượng lực hấp thụ CO2 Bời lời đỏ (Litsea glutinosa) mơ hình nơng lâm kết hợp Bời lời đỏ - Sắn huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai – Tây nguyên, Việt Nam – Trƣờng Đại học Tây nguyên Nguyễn Hiền (1991): Thông tin chuyên đề kỹ thuật trồng Bời Lời, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Gia Lai Trần Ngọc Hải, 2004, Bài giảng Lâm sản gỗ, Đại học Lâm Nghiệp Học viện Nông Nghiệp Việt Nam (2011), Từ điển bách khoa Nông Nghiệp Việt Nam 10 Đỗ Tất Lợi, 2001, Những cay thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học 11 Phùng Ngoc Lan (1984) Một số đặc điểm sinh vật học bảo tồn loài lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliver), Một số cơng trình khoa học Lâm nghiệp năm 1999-2000 12 Phùng Ngọc Lan (1986), Giáo trình sinh học, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Hà Tây 13 Nguyễn Thu Trang (2009), Nghiên cứu số đặc điểmm tái sinh tự nhiên dẻ gai Ấn Độ (Catanopsis india A.D.C) Vườn Quốc Gia Tam Đảo – Vĩnh Phúc, luận văn thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Tài liệu tham khảo nƣớc ngoài: 1.Arya, K.R., 2002, Tranditional use of some common plants in indigenous folklore of Dronagiri: A mythic hill of Uttaranchal Indian J Trandional Knowledge1, 81-86 2.Bhuakuni, D.S., Gupta, S., 1983, Alkaloids of Litsea glutinosa Plant Med48, 52-54 E.P Odum, 1975 Ecology, the link between the natural and the social sciences 4.Rabena, A.R., 2007, Sablot (Litsea glutinosa) Lour Rob.: Bringing it back to the Landscape Philippine Association of Institytions for Research, Inc.1, 403-412 5.Somashekhar, B.S., Sharma M., 2002, Traning manual on Propagation techiques of commercially important medicinal plants Andhra Pradesh State Forest Department, 118 6.Wang, Y.S., Huang, R., Lu H., Li F Y., Yang, J H., 2010, A new 2'oxygenated flavone glycoside from Litsea glutinosa (Lour.) C B Rob Soewarsono, P.H 1990 Specific Gravity of Indonesian Woods and its Significance for Practical Use In FRPDC, Forestry Department (Bogor, Indonesia), p 123 ctivity of Some Indian Medicinal Plants Ethnobotanical Leaflets 12, 227230 Singh, S.P., Singh, D., 2010, Biodiesel production through the use of different sources and characterization of oils and their esters as the substitute of diesel: A review Renewable and Sustainable Energy Reviews14, 200-215 PHỤ LỤC ... vƣờn giống cho huyện Hà Quảng 39 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài ? ?nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển Kháo thơm huyện hà quảng tỉnh cao bằng? ?? rút số... tƣợng nghiên cứu: Kháo thơm Huyện Hà Quảng Tỉnh Cao Bằng Mục tiêu nghiên cứu: Góp phần cơng tác bảo tồn loài Kháo thơm Nội dung nghiên cứu: - Điều tra tình trạng lồi Kháo thơm khu vực nghiên cứu. .. Phương pháp đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển Bảo tồn: chỗ: đề xuất số phƣơng pháp dụng cụ nhằm bảo vệ loài Kháo thơm khỏi mối đe dọa Chủ yếu nơi bảo tồn số sinh cảnh hay loài đặc biệt cần bảo

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan