Đa dạng thành phần loài trong bộ cá vược (perciformes) ở vùng cửa sông mã, tỉnh thanh hóa

131 1 0
Đa dạng thành phần loài trong bộ cá vược (perciformes) ở vùng cửa sông mã, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐÀO THỊ HỒNG ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI TRONG BỘ CÁ VƯỢC (PERCIFORMES) Ở VÙNG CỬA SƠNG MÃ, TỈNH THANH HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THANH HÓA, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐÀO THỊ HỒNG ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI TRONG BỘ CÁ VƯỢC (PERCIFORMES) Ở VÙNG CỬA SÔNG MÃ, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: ĐỘNG VẬT HỌC MÃ SỐ: 842 01 03 Người hướng dẫn: PGS TS Hồng Ngọc Thảo THANH HĨA, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Người cam đoan Đào Thị Hồng i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn này, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều người Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành thầy giáo PGS TS Hoàng Ngọc Thảo - Trường ĐH Hồng Đức, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn BGH nhà trường, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Khoa học Tự nhiên - Trường Đại học Hồng Đức q thầy giáo trực tiếp giảng dạy chuyên ngành Động vật học tạo điều kiện thuận lợi để luận văn hồn thành Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ tơi trình học tập thực luận văn Thanh Hóa, tháng năm 2022 Tác giả Đào Thị Hồng ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .2 Chương TỔNG QUAN 1.1 Lược sử nghiên cứu cá cửa sông 1.1.1 Lược sử nghiên cứu cá cửa sông Việt Nam .3 1.1.2 Lược sử nghiên cứu cá cửa sơng tỉnh Thanh Hóa 1.2 Điều kiện tự nhiên, xã hội khu vực nghiên cứu 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng nghiên cứu .11 2.2 Phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 11 2.4 Tư liệu phương pháp nghiên cứu .11 2.4.1 Tư liệu 11 2.4.2 Phương pháp thu thập, xử lý mẫu 11 2.4.4 Phương pháp xác định loài cá kinh tế, loài quý, 13 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 13 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .14 3.1 Thành phần loài Cá vược (Perciformes) vùng cửa sơng Mã, tỉnh Thanh Hóa .14 iii 3.1.1 Danh lục loài 14 3.1.2 Nhận xét cấu trúc thành phần loài 16 3.2 Đặc điểm hình thái phân loại loài Cá vược Perciformes vùng cửa sơng Mã, tỉnh Thanh Hóa 17 3.2.1 Mơ tả đặc điểm hình thái phân loại loài 17 3.2.2 So sánh giống loài giống 70 3.2.3 Xây dựng khóa định loại .77 3.3 Các lồi cá q, hiếm, có giá trị kinh tế KVNC 79 3.3.1 Các loài cá quý, 79 3.3.2 Các lồi có giá trị kinh tế .81 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 82 Kết luận .82 Đề nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC PL1 Phụ lục Kí hiệu mẫu lồi PL1 Phụ lục Chỉ tiêu hình thái lồi PL4 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KVNC : Khu vực nghiên cứu cs : Cộng NXB : Nhà xuất SĐVN : Sách Đỏ Việt Nam KH : Kế hoạch CK : Chu kì tr : Trang VQG : Vườn quốc gia v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Thành phần loài Cá vược Perciformes vùng cửa sơng Mã, tỉnh Thanh Hóa .14 Bảng 3.2 Cấu trúc thành phần loài Cá vược Perciformes vùng cửa sơng Mã, tỉnh Thanh Hóa 16 Bảng 3.3 So sánh đặc điểm hình thái lồi Sillago sihama 20 Bảng 3.4 So sánh đặc điểm hình thái lồi Lutjanus fulviflamma 23 Bảng 3.5 So sánh đặc điểm hình thái lồi Lutjanus johnii 26 Bảng 3.6 So sánh đặc điểm hình thái lồi Gerres longirostris 29 Bảng 3.7 So sánh đặc điểm hình thái lồi Pomadasys argenteus 33 Bảng 3.8 So sánh đặc điểm hình thái loài Pomadasys maculatus 36 Bảng 3.9 So sánh đặc điểm hình thái lồi Acanthopagrus berda 40 Bảng 3.10 So sánh đặc điểm hình thái lồi Acanthopagrus latus 42 Bảng 3.11 So sánh đặc điểm hình thái lồi Nemipterus bathybius 45 Bảng 3.12 So sánh đặc điểm hình thái lồi Nemipterus marginatus 48 Bảng 3.13 So sánh đặc điểm hình thái lồi Nemipterus virgatus 51 Bảng 3.14 So sánh đặc điểm hình thái lồi Argyrosomus amoyensis 53 Bảng 3.15 So sánh đặc điểm hình thái lồi Collichthys lucida 56 Bảng 3.16 So sánh đặc điểm hình thái lồi Johnius borneensis 58 Bảng 3.17 So sánh đặc điểm hình thái lồi Otolithes ruber 61 Bảng 3.18 So sánh đặc điểm hình thái lồi Pennahia argentata 64 Bảng 3.19 So sánh đặc điểm hình thái lồi Epinephelus bleekeri 67 Bảng 3.20 So sánh đặc điểm hình thái lồi Platycephalus indicus .70 Bảng 3.21 So sánh giống họ Sciaenidae .71 Bảng 3.22 So sánh đặc điểm hai loài giống Lutjanus KVNC 72 Bảng 3.23 So sánh đặc điểm ba loài giống Nemipterus KVNC 73 Bảng 3.24 So sánh đặc điểm hai loài giống Pomadasys KVNC 75 Bảng 3.25 So sánh đặc điểm hai loài giống Acanthopagrus 76 Bảng 3.26 Danh sách loài cá quý, ghi nhận KVNC .79 Bảng 3.27 Danh sách lồi cá có giá trị kinh tế KVNC .80 vi DANH MỤC HÌNH Tran Hình 1.1 Bản đồ địa lí cửa Lạch Trường Hình 1.2 Bản đồ địa lí Lạch Hới Hình 2.1 Các số đo Cá (họ cá Vược) (theo W J Rainboth, 1996) 13 Hình 3.1 Cá đục Sillago sihama 19 Hình 3.2 Cá hồng ánh vàng Lutjanus fulviflamma .22 Hình 3.3 Cá hồng vảy ngang Lutjanus johnii .26 Hình 3.4 Cá móm gai khỏe Gerres longirostris 29 Hình 3.5 Cá sạo bạc Pomadasys argenteus 33 Hình 3.6 Cá sạo chấm Pomadasys maculatus 36 Hình 3.7 Cá tráp Acanthopagrus berda 39 Hình 3.8 Cá tráp Acanthopagrus latus 42 Hình 3.9 Cá lưỡng mỡ Nemipterus bathybius 45 Hình 3.10 Cá lưỡng ống Nemipterus marginatus 47 Hình 3.11 Cá lưỡng cờ Nemipterus virgatus 50 Hình 3.12 Cá đù ấn độ Argyrosomus amoyensis 53 Hình 3.13 Cá uốp Collichthys lucida 56 Hình 3.14 Cá đù nanh Johnius borneensis 58 Hình 3.15 Cá nạng bạc Otolithes ruber 61 Hình 3.16 Cá đù bạc Pennahia argentata 64 Hình 3.17 Cá mú bleeker Epinephelus bleekeri 67 Hình 3.18 Cá chai ấn độ Platycephalus indicus 69 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sông Mã, tiếng Việt – Mường cổ gọi sông Mạ, có nghĩa sơng mẹ, tổng chiều dài 512km Khởi nguồn từ Điện Biên, qua tỉnh Sơn La, chảy qua bắc Lào vào tỉnh Thanh Hoá, đổ Biển Đông qua cửa Hới cửa Lạch Trường Cửa Lạch Hới nằm huyện Hoằng Hóa thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa Cửa Lạch Trường cửa sông Tào đổ biển vùng giáp ranh huyện Hậu Lộc (xã Hải Lộc) huyện Hoằng Hóa (xã Hoằng Trường) Một nhánh khác đổ biển từ sông Lèn, nhánh sông Mã, tách từ Hoằng Khánh (huyện Hoằng Hóa), đổ biển vùng giáp ranh huyện Hậu Lộc huyện Nga Sơn Vùng cửa Lạch Hới Lạch Trường có pha trộn nước từ sông nước mặn từ biển, tạo nên đa dạng phong phú thành phần loài cá mang lại nguồn lợi lớn thủy sản Bộ Cá vược (Perciformes) chiếm khoảng 40% loài cá xương lớn số động vật có xương sống, với nhiều lồi thuỷ sản có giá trị kinh tế cao, thị trường tiêu dùng ưa chuộng Tuy nhiên lồi sinh vật biển nói chung lồi cá khu vực cửa sơng trình trạng bị đe dọa nhiễm môi trường sống hoạt động khai thác, đánh bắt người Cho đến nghiên cứu đa dạng cá nói chung Cá vược (Perciformes) khu vực cửa sông Mã, tỉnh Thanh Hóa thực cịn Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn tiến hành nghiên cứu đề tài “Đa dạng thành phần loài Cá vược (Perciformes) vùng cửa sông Mã, tỉnh Thanh Hóa” nhằm đánh giá tính đa dạng nguồn lợi cá làm sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp quản lí, bảo vệ khai thác hợp lí nguồn tài nguyên khu vực nghiên cứu

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:53