Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƢỜNG NGUYỄN THỊ HẰNG ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI CÁ TẠI SÔNG CU ĐÊ - TP ĐÀ NẴNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỢP LÝ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trƣờng Đà Nẵng - 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƢỜNG NGUYỄN THỊ HẰNG ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI CÁ TẠI SÔNG CU ĐÊ - TP ĐÀ NẴNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỢP LÝ Chuyên ngành : Quản lý tài ngun mơi trƣờng Mã số 3150318005 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn: T.S Nguyễn Thị Tƣờng Vi Đà Nẵng - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan liệu trình bày khóa luận trung thực Đây kết nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Thị Tƣờng Vi chƣa cơng bố cơng trình khác trƣớc Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm vi phạm quy định đạo đức khoa học Tác giả Nguyễn Thị Hằng i LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực Khóa Luận Tốt Nghiệp đạt đƣợc hơm nay, ngồi nỗ lực thân cịn có hƣớng dẫn nhiệt tình Ban chủ nhiệm Khoa Sinh – Mơi Trƣờng, thầy giáo, cô giáo hƣớng dẫn, quan chức năng, ngƣ dân khu vực nghiên cứu nhƣ hỗ trợ, chia sẻ ngƣời nhiều phƣơng diện Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Nguyễn Thị Tƣờng Vi quan tâm, giúp đỡ, góp phần định hƣớng luận, hƣớng dẫn tận tình nhƣ hỗ trợ tinh thần để tơi thực tốt Khóa Luận Tốt Nghiệp Xin chân thành cảm ơn bạn nhóm giúp đỡ tơi thời gian thực khóa luận Và tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô, anh chị cán khoa SinhMôi trƣờng, trƣờng Đại học Sƣ Phạm-ĐH Đà Nẵng nhƣ thầy cô trƣờng giảng dạy, giúp đỡ năm học qua Cuối xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến quan chức năng, ngƣ dân khu vực nghiên cứu gia đình ngƣời thân, bạn bè động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận này! Đà Nẵng, ngày 18 tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị Hằng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa đề tài Nội dung nghiên cứu CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGUỒN LỢI CÁ 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá Thế Giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá Việt Nam 1.1.3 Tình hình nghiên cứu nguồn lợi cá Quảng Nam – Đà Nẵng 1.2 TỔNG QUAN ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.2.1 Vị trí địa lí 1.2.2 Đặc điểm địa hình 1.2.3 Đặc điểm khí hậu 1.2.4 Chế độ thủy văn CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 10 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 10 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp 10 2.3.2 Phƣơng pháp điều tra phiếu 10 2.3.3 Phƣơng pháp thực địa 11 2.3.4 Phƣơng pháp xử lí số liệu 11 iii CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 12 3.1 Cơ cấu tàu thuyền ngành nghề khai thác vùng nghiên cứu 12 3.1.1 Cơ cấu tàu thuyền 12 3.1.2 Các ngành nghề khai thác vùng nghiên cứu 13 3.1.3 Đặc điểm loại nghề khai thác 14 3.2 Các đối tƣợng khai thác 16 3.3 Năng suất sản lƣợng khai thác 16 3.4 Mùa vụ khai thác 17 3.5 Các yếu tố tác động đến nguồn lợi 18 3.6 Đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn lợi 20 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 21 4.1 Kết luận 21 4.2 Kiến nghị 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 PHỤ LỤC 25 PHỤ LỤC 30 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TB : trung bình CV : Cơng suất tàu thuyền CPUE : Năng suất khai thác trung bình BAC : Hệ số thuyền FAO : Tổ chức lƣơng thực nông nghiệp lƣơng hợp quốc v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Tiêu đề hình Trang 2.1 Phạm vi nghiên cứu 10 3.1 Cơ cấu tàu thuyền khai thác nguồn lợi cá sông Cu Đê 12 3.2 Cơ cấu loại nghề khai thác sông Cu Đê 13 vi DANH MỤC BẢNG Bảng Tiêu đề bảng Trang 2.1 Thời gian địa phƣơng điều tra ngƣ dân 11 3.1 Cơ cấu phƣơng tiện tham gia khai thác nguồn lợi cá 12 sông Cu-Đê 3.2 Các loại nghề khai thác cá sông Cu- Đê 13 3.3 Đặc điểm loại nghề 14 3.4 Các đối tƣợng khai thác 16 3.5 Năng suất sản lƣợng khai thác 17 3.6 Nguyên nhân làm suy giảm sản lƣợng cá sông Cu Đê 18 vii TĨM TẮT Sơng Cu Đê sông lớn Đà Nẵng với chiều dài khoảng 38 km, lƣu vực khoảng 426 km² Đời sống đa số ngƣời dân xã phƣờng ven sông chủ yếu làm nghề đánh bắt cá Các đợt khảo sát cuối năm 2021 đầu năm 2022 theo phƣơng pháp điều tra phiếu 60 ngƣ dân chuyên khai thác cá đƣợc thực xã phƣờng ( Phƣờng Hòa Hiệp Bắc, Xã Hòa Liên, Xã Hòa Bắc) nhằm đánh giá trạng khai thác nguồn lợi cá sông Cu - Đê thành phố Đà Nẵng Kết điều tra sông Cu Đê cho thấy cấu ngành nghề đối tƣợng xã, phƣờng không giống Các nghề khai thác phổ biến lƣới bén, lồng, rớ nghề lƣới bén chiếm tỉ lệ cao ( 67%), nghề rớ ( 22%) , nghề lồng (18%) thấp xung điện (9%) Có đối tƣợng nguồn lợi đƣợc ngƣ dân khai thác, đối tƣợng chiếm tỉ lệ cao cá đối ( 25%) Năng suất sản lƣợng cho thấy nghề lƣới bén chiếm tỉ lệ cao nhất, trung bình đạt 4kg/ngày vào mùa chính, ƣớc tính sản lƣợng đạt 1344 (kg/ năm/hộ/ngƣ dân) Kết khảo sát cho thấy suy giảm nguồn lợi so với 5-10 năm trƣớc Từ chìa khóa: trạng khai thác, nguồn lợi cá, ngành nghề, sản lƣợng viii Bảng 3.5 Năng suất sản lƣợng TB ghe khai thác Stt Loại Năng suất Số ngày Số tháng trung nghề khai thác khai thác bình/năm trung Lƣới Vụ Sản lƣợng ( Vụ phụ kg/năm/hộ ngƣ dân) (kg/ngày) bình/tháng 28 1344 bén Lồng 25 200 Rớ 28 1008 Xung điện 20 960 Tổng sản lƣợng 3512 Dựa vào bảng 3.5 cho thấy hộ ngƣ dân thƣờng có từ – ghe nhƣng đa số sử dụng ghe để khai thác, gia đình đơng ngƣời sử dụng ghe Qua kết từ bảng suất sản lƣợng Phƣờng hịa hiệp bắc chiếm tỉ lệ cao , trung bình đạt 7-8 kg/ ngày, đánh bắt chủ yếu cá liệt, cá trèn, cá cồi, , cá đối, cá mòi thấp Xã Hòa bắc trung bình đạt 3-4 kg/ngày, đối tƣợng đánh bắt chủ yếu cá niên, cá rơ Ngồi ra, suất khai thác cá tùy thuộc vào mùa vụ loại nghề khai thác 3.4 Mùa vụ khai thác Theo kết điều tra 60 hộ ngƣ dân, cho thấy mùa vụ khai thác nguồn lợi cá khác tùy theo điều kiện thời tiết năm Mùa vụ tập trung vào từ tháng 12 đến tháng năm sau, lại từ tháng 10 – 11 vụ phụ Mùa vụ đặc điểm khu vực khai thác cá mà ngƣ dân sử dụng nghề khác hay phối hợp luân chuyển cá nghề khai thác cho phù hợp Ngƣ dân hoạt động khai thác vào nhiều chủ yếu vào ban đêm Khoảng 95% ngƣ dân cho biết thời gian khai thác cá khoảng từ 17h chiều đến – sáng hơm sau Cá đƣợc cho vào thùng xốp có ƣớp đá để giữ cho cá đƣợc tƣơi, ngƣời thu mua đến bến đậu ghe để thu mua ngƣ dân đem cá trực tiếp chợ bán Ngồi mùa vụ chính, tháng cịn lại năm ngƣ dân cho biết đánh bắt, nhiên sản lƣợng đánh bắt đƣợc – kg / ngày / ghe khai thác Cũng 17 theo điều tra, giá thành cá vùng nghiên cứu với mức giá từ 50.000 – 300.000 đồng/1kg/mùa 3.5 Các yếu tố tác động đến nguồn lợi Qua điều tra 60 hộ dân sản lƣợng khai thác nguồn lợi cá sơng Cu Đê hầu nhƣ họ cho sản lƣợng khai thác cá giảm nhiểu so với 5-10 năm trƣớc Và nguyên nhân làm thay đổi sản lƣợng đƣợc thể cụ thể dƣới bảng sau: Bảng 3.6 Nguyên nhân làm suy giảm sản lƣợng cá sông Cu Đê TT Nguyên nhân làm suy giảm sản lƣợng Số phiếu (60) Tỷ lệ (%) Ô nhiễm môi trƣờng 21 35 Sử dụng hình thức khai thác hủy diệt ( ngƣ cụ xung điện) Khai thác mức 23 39 Nguyên nhân khác 14 24 Đa số ngƣ dân cho biết nguyên nhân làm thay đổi sản lƣợng cá chiếm tỉ lệ cao khai thác mức chiếm tỉ lệ 39%, ý kiến ô nhiềm môi trƣờng 35% ,ý kiến ngƣ dân nguyên nhân khác chiếm 24% ý kiến thấp sử dụng hình thức khai thác hủy diệt chiếm 9% Khai thác mức Những hộ dân đƣợc điều tra có nguồn thu nhập từ nghề khai thác cá Trong số hộ dân khai thác chiếm lệ 95%, lại số hộ dân đánh bắt thêm chiếm tỉ lệ thấp 5% Vì số phƣơng tiện đánh bắt ngày đêm vùng lớn Mặc khác ngƣ dân kéo dài thời gian đánh bắt nhiều ngày để tăng sản lƣợng đánh bắt Chính hoạt động đánh bắt q mức khó kiểm sốt nhƣ trực tiếp làm giảm nguồn lợi cá có giá trị kinh tế Sự chiếm ƣu nhóm phƣơng tiện có cơng suất nhỏ hoạt động với cƣờng lực khai thác mạnh khó kiểm sốt nhóm nguy tiềm tàn gây suy giảm nguồn lợi cá nhỏ Nếu quan quản lý khơng sớm tìm giải pháp thích hợp cho vấn đề nguồn lợi cá suy giảm nghiêm trọng tƣơng lai Ô nhiễm môi trường Qua kết tham vấn 60 hộ chun đánh bắt sơng Cu Đê bị ảnh hƣởng thác đãi vàng chảy xuống, khu trung nam, cơng trình xây dựng 18 lân cận khu công nghiệp xã nƣớc trực tiếp sông, hoạt động gây ảnh hƣởng trực tiếp đến sinh cảnh phát triển số nguồn lợi thuỷ sản nói chung nguồn lợi cá nói riêng Vì vậy, ngun nhân gây suy giảm nguồn lợi cá đáng kể so với 5-10 năm trƣớc Sử dụng hình thức khai thác hủy diệt: Một số ngƣ dân sử dụng phƣơng tiện kích điện để đánh bắt làm ảnh hƣởng lớn đến nơi sống nơi ẩn nấp, sinh trƣởng phát triển loài cá non, chƣa trƣởng thành, điều dẫn đến suy giảm nguồn lợi cá Bên cạch ảnh hƣởng việc sử dụng nghề lồng loại hình có tính hủy diệt cao đánh bắt tất loài cá làm suy giảm sản lƣợng nguồn lợi cá Trên nguyên nhân chủ yếu, cịn có ngun nhân khác nhƣ: - Do việc hút đào đất để xây dựng công trình làm thay đổi thành phần cấu trúc mơi trƣờng sống số loại cá khiến chúng phải di cƣ sang khu vực khác - Nhiều hộ đánh bắt cá nhỏ làm nguồn cá cạn kiệt - Do nhu cầu lớn thị trƣờng dẫn đến gia tăng đáng kể cƣờng lực khai thác nguồn lợi Cá - Thiên tai, mƣa bảo ảnh hƣởng tới hoạt động khai thác cƣ dân Nhận thức ngƣời dân yếu tố quan trọng làm ảnh hƣởng đến nguồn lƣợi cá Đa số ngƣ dân khu vực có trình độ học vấn thấp, đơng con, kinh tế gia đình nghèo khó, thu nhập hàng ngày gia đình chủ yếu phụ thuộc vào hoạt động khai thác thủy sản Vì việc hiểu biết kiến thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ khai thác hợp lý nguồn lợi cá hạn chế Hầu nhƣ ngƣ dân cho nguồn lợi cá sông tài nguyên vô hạn, không cạn kiệt nên việc ngƣ dân khai thác nguồn lợi cách tối đa dƣới hình thức nên việc gây suy giảm nguồn lợi cá nhƣ điều khơng thể tránh khỏi Bên cạnh ban quản lý, quyền địa phƣơng chƣa thật quan tâm đến vấn đề tuyên truyền giáo dục cho ngƣ dân hiểu lợi ích việc bảo vệ khai thác hợp lý nguồn lợi cá Mặc dù TP Đà Nẵng có nhiều nổ lực việc soạn thảo ban hành định, chƣơng trình, chiến lƣợc phát triển ngành nghề thuỷ sản bền vững nhƣng thực tế giải pháp chƣa phát huy tác dụng đời sống vật chất lẫn tinh thần ngƣ dân, ngƣời trực tiếp thực định lại chƣa đƣợc quan tâm mức Điều yêu cầu tƣơng lai phải đƣa giải pháp giáo dục thƣc giáo dục ý thức cộng đồng khu vực đánh bắt 19 khu vƣc lân cận, tuyên truyền, nâng cao ý thức ngƣời dân vấn đề bảo khai thác hợp lý, bền vững nguồn tài nguyên 3.6 Đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn lợi Từ kết phân tích yếu tố tác động đến nguồn lợi chúng tơi đề xuất số giải pháp sau: - Nghiêm cấm sử dụng loại nghề có tính hủy diệt cao đặc biệt nghề lồng, xung điện, nhằm bảo vệ nguồn lợi cá Việc nghiêm cấm hình thức góp phần bảo vệ nguồn giống, trì nguồn lợi cá vùng nghiên cứu - Các cấp lãnh đạo địa phƣơng cần giám sát chặt chẽ ngƣ dân khai thác nguồn lợi nhƣ tăng cƣờng tuần tra nhằm phát xử phạt trƣờng hợp khai thác không hợp lý để đƣa giải pháp nhằm bảo vệ nguồn lợi tốt - Đẩy mạnh hoạt động thông tin tuyên truyền, nâng cao nhận thức lợi ích việc khai thác hợp lý nguồn lợi cá nhƣ nguồn lợi cá khác cho ngƣ dân - Đẩy nhanh tiến độ xây dựng cơng trình lân cận giải pháp cần thiết - Cần có sách hỗ trợ vốn giúp ngƣ dân chuyển đổi ngành nghề phù hợp để giảm bớt áp lực khai thác 20 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Phƣơng tiện đƣợc ngƣ dân sử dụng đánh bắt cá sông Cu Đê thúng thủ công, ghe thủ công không gắn máy ghe gắn máy có cơng suất < 20cv Trong ghe thủ công không gắn máy đƣợc ngƣ dân sử dụng rộng rãi chiếm tỉ lệ cao ( 67%) phƣơng tiện thúng thủ công chiếm tỉ lệ thấp (2%) Tại sơng Cu- Đê có ngành nghề khai thác nghề lƣới bén, rớ, lồng xung điện nhƣng sử dụng nhiều lƣới bén (67%) ,tiếp theo nghề rớ chiếm tỉ lệ 22%, nghề lồng (18%) thấp xung điện (9%) loại nghề chiếm tỉ lệ thấp nhƣng sử dụng chúng bắt đƣợc tất loại cá kích thƣớt nhỏ, có nguy đe dọa đến sản lƣợng lồi cá có giá trị kinh tế Đối tƣợng khai thác gồm có lồi cá nhƣ: cá đối, cá măng ,cá cồi đối, cá niên, cá mịi,cá liệt, cá rơ phi, Theo kết điều tra 60 ngƣ dân chun đánh bắt cá sơng Cu Đê ngƣ dân cho nguyên nhân khai thác mức chiếm tỉ lệ cao (39%) Nhƣ vậy, sản lƣợng doanh thu mang lại cho ngƣ dân từ việc khai thác nguồn lợi cá có xu hƣớng giảm so với năm trƣớc Mùa vụ khai thác cá khu vực này: Hầu nhƣ ngƣời dân khai thác quanh năm, nhƣng mùa vụ khai thác cá tập trung chủ yếu vào tháng 12 đến tháng năm sau vụ phụ vào tháng 10 -11 Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến nguồn lợi cá nhƣng yếu tố là: khai thác q mức, nhiễm mơi trƣờng sử dụng hình thức khai thác cá hủy diệt Mà nguồn gốc cho nguyên nhân nhận thức ngƣời dân tài nguyên thiên nhiên, nguồn lợi cá …còn hạn chế 4.2 Kiến nghị Hiện nghiên cứu nguồn lợi thủy sản nói chung nguồn lợi cá nói riêng sơng Cu Đê cịn ít, cần phải tăng cƣờng nghiên cứu nguồn lợi thủy sản nơi để cung cấp liệu cho quan quản lý, góp phần vào bảo vệ nguồn lợi thủy sản nơi Cần phát triển Hội nghề cá, thành lập hội nghề nghiệp để có cấu tổ chức, quyền lợi nghĩa vụ theo quy định pháp luật hành Cần sớm đƣa quy định cụ thể mùa vụ khai thác, kích thƣớc, ngƣ cụ đánh bắt đảm bảo việc khai thác hợp lý nguồn lợi cá Bên cạnh cần xử lý nghiêm 21 trƣờng hợp sử dụng phƣơng tiện có tính hủy diệt cao Tăng cƣờng hỗ trợ ngƣ dân chuyển đổi ngành nghề giảm số ngày khai thác 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Đức Đạt, NNK, (2008) Dẫn liệu cá chình lƣu vực sơng Ba Lê Việt Phƣơng, (2015) Nghiên cứu thành phần loài khu hệ cá, trạng khai thác giải pháp quản lí nguồn lợi cá hồ chứa Hồ Tây, tỉnh Đắk Nông” Lê Nguyễn Ngọc Thảo, NNK , (2017) Hiện trạng khai thác cá trê vàng (Clarias macrocephalus) Đồng sông Cửu Long Lê Kim Ngọc, NNK, ( 2018) Thành phần lồi cá lƣu vực sơng Hậu thuộc địa phận tỉnh Hậu Giang Nguyễn Thị Tƣờng Vi , (2015) Kết bƣớc đầu nghiên cứu khu hệ cá cửa sông Thu Bồn - tỉnh Quảng Nam Nguyễn Minh Ty, (2010) Nghiên cứu khu hệ cá hệ thống sông Ba Nguyễn Thị Tƣờng Vi, (2012) Hiện trạng khai thác nguồn lợi thủy sản vùng biển ven bờ Đà Nẵng Vũ Thị Phƣơng Anh , (2010) Nghiên cứu khu hệ cá hệ thống sông Thu bồn - Vu Gia, Quảng Nam FAO (1998) Catalo of Fish, Volume 2, Species of Fishes, California Academy of Sciences, 959 -1820 pp FAO (1998) Catalo of Fish, Volume 3, General of Fishes species and General in a FAO, (2010) The State of world Fisheries and Aquaculture 2010, FAO, Rome http://fishbase.hcmup.edu.vn/ http://www.fishbase.org.vn/ http://www.fishbase.se/ http://hoian.gov.vn/ https://vi.wikipedia.org 23 PHỤ LỤC 1.1 MỘT SỐ NGƢ CỤ ĐÁNH BẮT CÁ SƠNG CU- ĐÊ Hình Lƣới bén Hình Lồng Hình Rớ 24 1.2 MỘT SỐ PHƢƠNG TIỆN TRONG Q TRÌNH ĐÁNH BẮT Hình Ghe Hình Thúng 25 1.3 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC ĐỐI TƢỢNG NGUỒN LỢI KHAI THÁC CHÍNH Hình Cá đối (Mugilidae) Hình Cá hanh (Sparus latus) Hình Cá liệt (Leiognatthidae) Hình Cá mịi (Sardinella tavilis) 26 Hình 10 Cá móm (Gerreidae) Hình 11 Cá cồi đối (Valamugil seheni) Hình 12 Cá măng (Elopichthys bambusan) Hình 13 Cá niên (Onychostoma gerlachi) 27 1.4 MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGƢ DÂN TRONG Q TRÌNH ĐIỀU TRA Hình 14 Đi điều tra ngƣ dân Phƣờng Hịa Hình 15 Đi điều tra ngƣ dân xã Hịa Hiệp Bắc Bắc Hình 16 Đi điều tra ngƣ dân xã Hịa Liên Hình 17 Đi điều tra ngƣ dân xã Hịa Liên 28 Hình 18 Thực địa điểm lên cá Hình 19 Thực địa điểm lên cá Phƣờng Hòa Hiệp Bắc xã Hịa Liên Hình 20 Thực địa điểm lên cá Xã Hòa Bắc 29 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI CÁ TẠI SÔNG CU- ĐÊ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỢP LÝ I Thông tin chung: Họ tên ngƣời cung cấp thông tin:……………………………………… Địa chỉ: Điện thoại:…………………………………………………………………… II Thông tin khai thác: Phƣơng tiện khai thác Ghe, tàu máy: Chiều dài ghe mét, Công suất máy CV Khác Nghề khai thác: Thời gian khai thác ngày: từ ……… ….đến …….……… III Đối tƣợng khai thác: Đối tƣợng khai thác chính: 1/…………………………………… 2/…………………………………… 3/…………………………………… 4/…………………………………… Đối tƣợng mang lại thu nhập cao ( xếp theo thứ tự từ đối tƣợng mang lại thu nhập cao đến thấp): 1/…………………………………… 2/…………………………………… 3/…………………………………… 4/……………………………………… IV Năng suất, sản lƣợng, mùa vụ vùng khai thác: Khu vực/ vùng thƣờng khai thác Năng suất khai thác ( kg/ ngày/ ngƣời(ghe) con/ ngày/ ngƣời (ghe): 30 1/…………………………………… 2/…………………………………… 3/…………………………………… 4/……………………………………… Số ngày trung bình khai thác tháng: ngày Mùa vụ khai thác - Vụ chính: từ tháng AL đến tháng AL - Vụ phụ: từ tháng .AL đến tháng AL Nơi bán:……………………………… Giá bán: Sản lƣợng trung bình năm (kg) : Sản lƣợng so với 5-10 năm trƣớc đây: V Các yếu tố tác động đến nguồn lợi Nguyên nhân làm thay đổi sản lƣợng: Khai thác mức Ngƣ cụ mang tính hủy diệt : ngƣ cụ… Ơ nhiễm môi trƣờng Khác: 31 ... đề xuất giải pháp quản lý để bảo vệ khai thác hợp lý nguồn lợi cá sông Cu -Đê Xuất phát từ thực tế đó, tơi thực đề tài ? ?Điều tra trạng khai thác nguồn lợi cá sông Cu Đê – TP Đà Nẵng đề xuất giải. .. xuất giải pháp quản lý hợp lý? ?? Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát ? ?Điều tra trạng khai thác nguồn lợi cá sông Cu Đê – TP Đà Nẵng đề xuất giải pháp quản lý hợp lý? ?? nhằm cung cấp... nghiên cứu đầy đủ trạng khai thác nguồn lợi cá sơng Cu Đê , chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Điều tra trạng khai thác nguồn lợi cá sông Cu Đê đề xuất giải pháp quản lý hợp lý? ?? 1.2 TỔNG QUAN