Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN WX NGUYỄN VIỆT LÂM ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP SẢN XUẤT KẾT HP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BỀN VỮNG TẠI KHU CHẾ XUẤT TÂN THUẬNTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Bảo vệ, sử dụng hợp lý tái tạo tài nguyên thiên nhiên Mã số : 1.07.14 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS CHẾ ĐÌNH LÝ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2004 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn - GS TS Chế Đình Lý – Giáo viên hướng dẫn - Các giáo viên môn - Các quan đơn vị - Sở Tài nguyên Môi trường Thành Phố Hồ Chí Minh - Sở Kế hoạch Đầu tư Thành Phố Hồ Chí Minh - Ban quản lý Khu chế xuất Khu công nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh - Công ty phát triển hạ tầng sở Tân Thuận - Phòng Quản lý xây dựng Môi trường Khu chế xuất Khu công nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Cùng toàn thể số tổ chức cá nhân tận tình giúp đỡ để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Phần tổng quan Phần chuyên đề Phần phụ lục LỜI NÓI ĐẦU Thành Phố Hồ Chí Minh thành phố lớn khu vực phía Nam Đây Trung tâm Công nghiệp lớn Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Trên đường công nghiệp hoá, đại hoá Thành Phố Hồ Chí Minh hình thành hàng chục Khu công nghiệp Khu chế xuất thu hút hàng trăm ngàn người lao động từ khắp nơi đổ để làm việc Trong Khu công nghiệp Khu chế xuất Khu chế xuất Tân Thuận thành lập năm 1991 với nhiệm vụ sản xuất chế biến hàng hoá phục vụ xuất Đồng hành công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, bên cạnh lợi ích thiết thực kinh tế, muốn phát triển kinh tế theo hướng bền vững không quan tâm đến khía cạnh môi trường Vì cần phải xem xét đến trạng môi trường quản lý môi trường để đưa kiến nghị thích đáng nhằm phục vụ mục đích bảo vệ môi trường phát triển bền vững công việc thiết yếu nhà quản lý môi trường Cùng với gia tăng sản lượng sản xuất hàng năm, Khu chế xuất Tân Thuận gặp phải vấn đề quản lý chất thải bảo vệ môi trường Để góp phần đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý môi trường phục vụ hướng phát triển bền vững, đề tài “ đánh giá trạng quản lý môi trường đề xuất biện pháp giải ô nhiễm Khu chế xuất Tân Thuận” đặt nhằm mong muốn đóng góp số ý kiến kiến nghị công tác bảo vệ bền vững môi trường Khu chế xuất Tân Thuận nói riêng Thành Phố Hồ Chí Minh nói chung TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu số vấn đề sau : - Tổng quan quản lý môi trường Khu chế xuất Khu công nghiệp giới vận dụng vào Khu chế xuất Tân Thuận - Đặc điểm tự nhiên tình hình sản xuất Khu chế xuất Tân Thuận - Đánh giá trạng môi trường Khu chế xuất Tân Thuận - Hiện trạng quản lý môi trường Khu chế xuất Tân Thuận - Kiến nghị giải pháp quản lý môi trường Khu chế xuất Tân Thuận theo hướng phát triển bền vững _ SUMMARY This thesis focuses on a number of fundemental environmental issues concerring the import export zone tan thuan as follows : - A review of various environmental management systems in the world with a view of applying them to the import export zone Tan Thuan - The natural environment of the import export zone Tan Thuan and its current production facilities - An assessement of the current state of import export zone Tan Thuan natural environment - An close examination of the current environmental management systems in the import export zone Tan Thuan - Recommended improvements to import export zone Tan Thuan current environmental management systems and suggested strategies for its sustainable development MỤC LỤC Chương 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG KHU CHẾ XUẤT VÀ KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VẬN DỤNG VÀO KHU CHẾ XUẤT TÂN THUẬN : - o0o Đặt vấn đề, mục tiêu, nội dung phương pháp nghiên cứu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu Chương 10 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TRONG KHU CHẾ XUẤT TÂN THUẬN - o0o 2.1 Giới thiệu: 2.2 Đặc điểm tự nhiên 10 11 2.2.1 Vị trí địa lý 11 2.2.2 Địa hình 12 2.2.3 Khí hậu 12 2.2.3.1 Nhiệt độ 12 2.2.3.2 Chế độ mưa 12 2.2.3.3 Độ ẩm 13 2.2.3.4 Bức xạ mặt trời 13 2.2.3.5 Chế độ gió 13 2.2.3.6 Bốc 13 2.2.4 Đặc điểm môi trường sử dụng đất 13 2.2.5 Chế độ thuỷ văn 15 2.2.6 Hệ thống sông ngòi 16 2.2.7 Sinh thái 16 2.3 Đặc điểm xã hội 17 2.3.1 Đặc điểm công ty khu chế xuất 17 2.3.2 Đặc điểm lao động 17 2.3.3 Đặc điểm ban quản lý 18 2.4 Đặc điểm sở hạ tầng 19 2.4.1 Quá trình hình thành 19 2.4.2 Sơ đồ mặt 19 2.4.3 Các loại hình sản xuất 19 2.4.4 Tình hình sản xuất 20 Chương 22 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG Ở KHU CHẾ XUẤT TÂN THUẬN - o0o - 3.1 Hiện trạng môi trường Khu chế xuất Tân Thuận 22 3.2 Đánh giá tác động môi trường 24 3.2.1 Ô nhiễm nước thải 28 3.2.2 Ô nhiễm không khí 31 3.2.3 Ô nhiễm chất thải rắn 33 3.2.4 Ô nhiễm tiếng ồn 36 3.2.5 Ô nhiễm nhiệt 37 3.3 Đánh giá rủi ro môi trường 38 3.3.1 Định nghóa rủi ro môi trường 38 3.3.2 Đánh giá rủi ro môi trường 40 3.3.3 Nhận diện mối nguy hại 41 3.3.4 Đánh giá khả tiếp xúc 42 3.3.5 Đặc tính rủi ro 44 3.3.6 Quản lý rủi ro môi trường 45 Chương 46 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG KHU CHẾ XUẤT TÂN THUAÄN - o0o - 4.1 Đánh giá trạng quản lý ô nhiễm môi trường Khu chế xuất Tân Thuận 46 4.1.1 Hiện trạng quản lý ô nhiễm nước 46 4.1.2 Cơ cấu hoạt động trạm xử lý nước thải tập trung 48 - Các nhà máy có nguy ô nhiễm nhẹ: lắp ráp sản phẩm, xe đạp, xe gắn máy… - Các nhà máy có nguy gây ô nhiễm: công nghiệp dệt sợi, may mặc, sảøn xuất dụng cụ học sinh, y tế, đồ dùng gia đình… 5.2.6.2 Biện pháp cách ly Từng nhà máy khu quy hoạch riêng cho phân xưởng cho có khoảng cách phân xưởng với bờ rào Tốt phải có hàng rào xanh bao bọc để hạn chế lan truyền ô nhiễm nhà máy cụm nhà máy tạo điều kiện khoảng cách hợp lí, chống lây lan hoả hoạn 5.2.6.3 Biện pháp bố trí - KCX bố trí cuối hướng gió chủ đạo so với khu dân cư, khu thương mại, dịch vụ - Trong KCX : nhà máy ô nhiễm nặng phải bố trí sau hướng gió so với nhà máy gây ô nhiễm - Nhà thấp tầng thường đầu hướng gió có dải ngăn cách 5.2.6.4 Biện pháp phân loại khống chế ô nhiễm nước thải Cac ù loại nước thải cần phân loại trước xử lý Sau cách phân loại: - Nước sạch: nước mưa - Nước thải nhiễm bẩn học: đất cát, thu gom vận chuyển, vật liệu xây dựng, gốm… - Nước thải nhiễm bẩn hoá học: điện tử, hoá chất, mỹ phẩm (nên dùng phương pháp hấp thụ ướt) - Nước thải nhiễm bẩn dầu: phụ tùng xe hơi, bảo trì máy, thực phẩm, chất béo… - Nước thải nhiễm bẩn ô nhiễm hữu cơ: nhà máy mì, hạt điều, thực phẩm… 5.2.6.5 Biện pháp khống chế ô nhiễm không khí Sử dụng xanh để hạn chế ô nhiễm không khí Cây xanh hút bụi, lọc bụi, hút tiếng ồn che chắn, giảm nhiệt độ không khí Một số loại có khả hấp thụ kim loại nặng (Pb, Cd…) số loại nhạy với ô nhiễm không khí nên co1 thể dùng xanh làm vật thị nhằm phát ô nhiễm không khí Vì vậy, cần trồng xanh xung quanh khuôn viên nhà máy, dọc đường giao thông, KCX, thương mại dịch vụ Khi có phát sinh ô nhiễm , nên dùng thiết bị lọc không khí Lọc bụi dựa vào tính chất dạng hạt, kích thước, nồng độ, tính kết dính, độ nhiễm điện, tính cháy, tính mài mòn, tính độc tính chất vật lý: nhiệt độ, độ ẩm, khả hoá hợp, áp suất… Biện pháp kó thuật công nghệ: Chỉ cho phép đầu tư xây dựng ngành công nghiệp không gây ô nhiễm Ccá loại hình công nghiệp thuộc da, luyện cán thép, sản xuất bột giấy không vào khu Hoàn thiện công nghệ cho phép hạ thấp loại bỏ chất ô nhiễm không khí Đây biện pháp hiệu Thực công nghệ sản xuất chu trình kín sử dụng công nghiệp sản xuất chất thải, thay nguyên liệu nhiên liệu không độc độc - Thay lưu huỳnh than đá, thay dầu có hàm lượng S cao dầu có lượng S thấp - Sử dụng không sinh bụi, thay đốt thn điện - Biện pháp sử dụng chương trình kín có tác dụng loại ccá chất ô nhiễm từ KCX để sản phẩm thảira không gây độc - Bao kín thiết bị máy móc yêu cầu nghiêm ngặt để bảo vệ ô nhiễm không khí 5.2.6.6 Biện pháp chống nhiệt độ - Bố trí cửa mái, thông gió tự nhiên - Xây dụng hệ thống gió làm mát phục vụ cho công nghiệp - Lợi dụng tính đặc thù khí hậu khô Nam Bộ để sử dụng có hiệu hình thức phun ẩm đoạn nhiệt nhằm giảm nhiệt độ không khí - Một số nhà máy phân xưởng lắp ráp điện tử, vi tính,… cần trang bị hệ thống điều hoà không khí nhằm thoả mãn yêu cầu đảm bảo sức khoẻ công nghiệp nhu cầu công nghệ 5.2.6.7 Biện pháp khống chế ồn rung Phân chia khu vực có mức độ ồn khác khu đệm xanh Biện pháp giảm ồn rung nguồn: - Hiện đại hoá thiết bị, sử dụng thiết bị gây ô nhiễm chấn động - Hoàn thiện công nghệ - Quy hoạch thành phần làm việc phân xưởng ồn giảm tối đa lượng công nhân làm việc - Hạn chế chấn động: dùng lò xo, cao su cách chấn động - Hạn chế tiếng ồn: quạt gió, trạm máy phát điện, hạn chế tiếng ồn đường lan truyền đặc biệt tiếng ồn khí động - Bố trí nguồn cách âm, buồng tiêu âm hút tiếng ồn dòng khí quạt nhiệt độ, vật hút âm mặt 5.2.6.8 Biện pháp tạo vùng cách ly vệ sinh công nghiệp Là vùng đệm KCX khu dân cư, khoảng cách theo tiêu chuẩn cho phép khoa học Công nghệ Môi trường.: - Bảo vệ vệ sinh thiết bị đốt nhiên liệu - Yêu cầu khoảng cách bảo vệ vệ sinh cho nhà máy nhiệt điện, lò - Phân cấp xí nghiệp chiều rộng tối thiểu khoảng cách bảo vệ vệ sinh - Tuỳ tần suất hướng gió, xét khoảng cách rộng hẹp cách ly: LI = Lo * Pi/P0 LI – khoảng cách vùng cách li(m) Lo – khoảng cách vùng cách li theo mức độ độc hại nhà máy(m) PI – tần suất gió trung bình hướng (%) Po – tần suất gió theo hướng (%) 5.2.6.9 Biện pháp quản lý vận hành Để khống chế ô nhiễm, ccá nhà máy phải nghiêm túc thực chế độ vận hành, đo xác lượng vật liệu, chấp hành qui trình công nghệ làm cho lượng chất thải giảm xuống có điều kiện chặt chẽ quản lý nguồn lượng thải 5.2.6.10 Biện pháp hỗ trợ Ngoài biện pháp chủ động khống chế, giám sát nguồn có khả gây ô nhiễm nói trên, chủ xí nghiệp phải thường xuyên huấn luyện, tập dượt đào tạo giáo dục ý thức thực nội qui, qui định công tác bảo vệ môi trường Trong trình quản lý, vận hành phát sinh ô nhiễm KCX phải có biện pháp khắc phục phải báo cáo cho quan chuyên môn có thẩm quyền để có biện pháp xử lý thích hợp Bên cạnh đó, nhà máy KCX phải tiến hành đợt khám sức khoẻ định kì cho cán công nhân viên nhà máy, đặc biệt cần có chế độ lương thưởng thích hợp cho công nhân, người có khả khắc phục cố trình lao động sản xuất 5.2.7 Giám sát thường xuyên môi trường 5.2.7.1 Giám sát chất lượng nước nguồn công trình xử lý nước thải Khu chế xuất Tân Thuận nằm giám sông Sài Gòn nên chương trình giám sát chất lượng nguồn nước chủ yếu chất lượng trước sau xử lý chất lượng nước sông trước sau điểm thải Chương trình tiến hành kết hợp với UBMT TPHCM Ngoài trạm giám sát môi trường nước có, cần bổ sung thêm vài điểm giám sát điểm giám sát cho riêng khu, lấy mẫu, xét nghiệm pH, COD, BOD, SS, Ecoli giám sát lần/năm 5.2.7.2 Giám sát chất lượng nước công trình xử lý nước thải Đối với công trình xử lý nước thải sinh hoạt, lấy điểm để phân tích tiêu SS, BOD, Ecoli bể tự hoại, bể xử lý hữu Đối với công trình xử lý nước thải công nghiệp, cụm công nghiệp (cụm nặng, cụm trung bình, cụm ô nhiễm) phải có điểm giám sát nước thải, vị trí điểm xả vảo hệ thống thoát nước chung bố trí điểm giám sát nhà máy có tính chất đặc trưng cho cụm Đối với công trình xử lý nứoc cục bộ, cần phải giám sát chất lượng nước đầu vào đầu ra: điểm trước điểm sau xử lý Chỉ tiêu cần giám sát là: pH, lượng dầu, BOD, COD số ion kim lại nặng Cr, Pb, Ni… quan trắc với tần số lần/năm 5.2.7.3 Giám sát chất lượng không khí Các điểm giám sát chất lượng không khí nên đặt cuối hướng gió chủ đạo, tần số giám sát lần/năm tiêu: bụi, NO2, CO2, SO3 ä, khí HC, HF, CO… 5.2.8 Kết hợp kinh tế với phát triển bền vững Muốn phát triển kinh tế lâu dài KCX Tân Thuận phải phát triển theo hướng bền vững nghóa làvừa tăng gia sản xuất vừa quan tâm đến khía cạnh môi trường “sự phát triển bền vững phát triển làm thoả mãn nhu cầu mà không hạn chế tiềm đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Các chất thải khu phải tuân theo sách định tiêu chuẩn xả thải khuyến khích áp dụng nguyên liệu gây ô nhiễm môi trường Sử dụng tối thiểu nguồn tài nguyên cần thiết cho sản xuất Đây vấn đề việc sử dụng lãng phí tài nguyên, khai thác bừa bãi Quan điểm dựa sở phát triển kinh tế đôi với bảo vệ môi trường Chúng ta biết, kinh tế phát triển, nguy ô nhiễm môi trường cao Khu chế xuất Tân Thuận Khu chế xuất thành công Việt Nam, để giữ vững danh hiệu này, vấn đề môi trường phải quan tâm hàng đầu tiêu chí đánh giá cho thành công Khu mặt sản xuất xuất môi trường công nghiệp xanh TPHCM Sau hướng dẫn cho việc thiết kế dự án giúp Khu đạt mục đích bền vững: + Các dự án ảnh hưởng đến tài nguyên tái sinh tốc độ sử dụng vượt khả tái tạo tài nguyên hay môi trường Các dự án không dẫn đến tình trạng suy thoái đảo ngược môi trường + Các dự án không ảnh hưởng mức đến sức khoẻ an toàn cộng đồng dân cư + Không chấp nhận dự án trái vơí thoả ước quốc tế Việt Nam + Những nhà kế hoạch phải giảm thiểu hậu tai h tránh dự án cách lựa chọn dự án, điều chỉnh qui mô, chọ thời điểm biện pháp làm giảm nhẹ hậu + người lấy phải cân lợi ích với suy thoái môi trường lâu dài tổn hại tài nguyên lâu dài (những phải đánh đổi) hay phải nội hoá thiệt hại môi trường lợi ích phát triển d hạn bị hy sinh + ng hộ dự án bảo vệ, phục hồi bảo vệ môi trường có sở thẩm định kinh tế mà nội hóa đầy đủ lơị ích chi phí ngoại tác + Những người lấy định phải cân nhắc đưa ảnh hưởng môi trường vào việc thẩm định tất dự án công cộng dự án lớn tư nhân đầu tư Phân tích tài chánh phân tích kinh tế hạn hẹp thông thường dẫn đến việc phân bổ sai lầm tài nguyên dự án có tác động môi trường đáng kể 5.3 Các giải pháp đề xuất công tác quản lý Nhà nước môi trường KCX, KCN TP.HCM 5.3.1 Tăng cường hợp tác HEPZA Công ty đầu tư sở hạ tầng Doanh nghiệp với chương trình : 5.3.1.1 Hình thành hội đồng bảo vệ môi trường : Hiện vào văn quy phạm pháp luật hành môi trường quan trọng vào nhu cầu thực tế doanh nghiệp vấn đề bảo vệ môi trường, lấy sở để xúc tiến việc hình thành “Hội đồng bảo vệ môi trường” Mục đích việc hình thành hội đồng nhằm thiết lập nên tổ chức bảo vệ môi trường KCX, KCN đồng thời sở để trao đổi thông tin các vấn đề môi trường đơn vị quản lý doanh nghiệp hoạt động sản xuất 5.3.1.2 Triển khai hệ thống giáo dục đào tạo môi trường : Trong thời điểm KCN ngày phát triển,việc nhận thức sâu sắc vấn đề bảo vệ môi trường doanh nghiệp KCX, KCN cần phải nâng cao Vì việc tuyên truyền giáo dục đào tạo môi trường góp phần nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho đối tượng nhân viên quản lý môi trường công ty đầu tư sở hạ tầng KCX, KCN Doanh nghiệp Các chuyên đề triển khai theo trình tự định 5.3.1.3 Thiết lập hệ thống cán quản lý môi trường Đội ngũ cán quản lý môi trường số kcn phần lớn cán kiêm nhiệm, doanh nghiệp vậy, điều làm cho công tác quản lý quản lý môi trường trở nên khó khăn chưa đến nơi đến chốn Do vậy, việc hình thành nên đội ngũ cán quản lý môi trường KCX, KCN Doanh nghiệp cần thiết 5.3.2 Tăng cường thông tin liệu Để tổ chức thu thập hoàn chỉnh thông tin liên quan KCX, KCN Doanh nghiệp hoạt động từ giúp cho việc xây dựng sở liệu hoàn thiện công tác quản lý nhà nước HEPZA thuận lợi đồng thời dựa vào quy định nêu “Quy chế quản lý nhà nước môi trường KCX, KCN địa bàn TP.HCM” HEPZA phát hành văn phối hợp công ty đầu tư sở hạ tầng KCX, KCN thực kiểm tra đánh giá thông tin 5.3.3 Quản lý nước thải có trọng điểm Công tác quản lý môi trường gặp nhiều khó khăn phần lớn khâu quản lý chất lượng nước thải từ doanh nghiệp Hiện có khoảng phân nửa số doanh nghiệp có phát sinh nước thải công nghiệp tổng số doanh nghiệp hoạt động sản xuất, việc quản lý nước thải có trọng điểm cần thiết phải có chế quản lý thích hợp đơn vị nhằm đảm bảo an toàn cho hệ thống xử lý nước thải tập trung Các văn quy phạm pháp luật môi trường hành tiêu chuẩn môi trường sở để tiến hành thiết lập chương trình 5.3.4 Tăng cường giám sát Có thể nhận định việc giám sát thường xuyên , kịp thời chất lượng nước thải KCX, KCN bước quan trọng để đề giải pháp nhằm khống chế đến mức tối đa việc phát tán ô nhiễm, tránh ảnh hưởng đến môi trường chung Đồng thời tăng cường giám sát chất lượng môi trường bảo đảm tính xác khách quan chất lượng nước thải (nói riêng) chất lượng môi trường (nói chung) 5.3.5 Trang bị thiết bị lấy mẫu Đây công tác quan trọng Ngoài việc phân tích mẫu phòng thí nghiệm, việc lấy mẫu nhanh xác định giá trị tiêu ô nhiễm cần trọng (rất cần thiết công tác giải khiếu nại, kiểm tra đột xuất).Lựa chọn xem phù hợp có khả lắp đặt số thiết bị đo nhanh trường lưu mẫu để đưa phòng phân tích mục tiêu quan tâm hàng đầu 5.3.6 Quản lý lưu lượng nước sử dụng Một số Doanh nghiệp KCX, KCN sử dụng nước từ nguồn : cung cấp Công ty đầu tư kinh doanh sở hạ tầng KCN từ nước giếng tự khoan Từ dẫn đến việc quản lý lưu lượng nước sử dụng doanh nghiệp trở nên khó khăn Vì lẽ việc trang bị đồng hồ đo lưu lượng nước sử dụng nước thải giúp kiểm soát lượng nước sử dụng lượng nước thải từ doanh nghiệp Đồng thời kiểm soát hoạt động hệ thống xử lý nước thải tập trung 5.3.7 Lắp đặt hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN 5.3.8 Giám sát trình vận hành bảo đảm chất lượng nước thải ổn định hệ thống xử lý nước thải tập trung quản lý nước thải doanh nghiệp Để đảm bảo trình vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung theo thiết kế đạt tiêu chuẩn xả thải môi trường bên ngoài, vấn đề đặt trạm xử lý nước thải phải hoạt động liên tục đạt tiêu chuẩn xả thải 5.3.9 Bảo dưỡng mạng lưới thoát nước Hệ thống thoát nước KCN quy định phải thiết kế, thi công theo hệ thống tách rời : a/ Hệ thống thoát nước mưa – thu gom nước mưa xả thẳng vào nguồn tiếp nhận b/ Hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt công nghiệp – dẫn trạm xử lý nước thải tập trung KCX, KCN Quá trình theo dõi, bảo dưỡng mạng lưới thoát nước đảm bảo mạng lưới thoát nước vận hành tốt, kiểm soát tình trạng xả thải không quan trọng kéo dài thời gian sử dụng hệ thống Để đạt yêu cầu cần phải xem xét triển khai thực thật nghiêm túc có 5.3.10 Khả trách nhiệm ứng phó trường hợp khẩn cấp hệ thống xử lý nước thải tập trung Các chủ đầu tư phải bảo đảm vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung, nhiên có cố xảy phải có biện pháp xử lý để khắc phục kịp thời hậu xảy 5.3.11 Lựa chọn công nghệ nước thải cục cải tiến hệ thống xử lý nước thải cục doanh nghiệp Để bảo đảm an toàn cho việc vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung cần phải lựa chọn số công nghệ thích hợp để áp dụng cho dạng công nghiệp điển hình KCX, KCN nhằm xử lý đạt tiêu chuẩn đưa vào hệ thống xử lý nước thải tập trung Ngoài phải cải tiến hệ thống cục cónhằm đạt tiên chuẩn thải vào hệ thống xử lý nước thải tập trung KCX, KCN KẾT LUẬN Tóm lại, để thực “Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước, tăng cường kiểm tra sau đầu tư tích cực hỗ trợ doanh nghiệp” giúp phát triển bền vững KCX, KCN TP.HCM sách có cần thiết phải có thêm giải pháp kịp thời đồng Trong năm 2003 vừa qua, quan tâm sâu sát Ban đạo quốc gia cung cấp nước vệ sinh môi trường, Bộ Tài Nguyên Môi Trường; Trung tâm tư vấn, chuyển giao công nghệ nước môi trường với Ban quản lý phối hợp hình thành chi nhánh TP.HCM gọi tắt CTC-HEPZA Tổ chức hỗ trợ phủ Nhật Bản trang bị năm 2004 phòng thí nghiệm với thiết bị đại KCN Bình Chiểu giúp cho công tác quản lý môi trường KCX, KCN địa bàn Thành Phố nhiều thuận lợi mặt công tác phân tích nhanh chất lượng môi trường hỗ trơ việc đào tạo, việc huấn luyện đội ngũ cán môi trường có chuyên môn cao Ngoài ra, CTC-HEPZA đơn vị đầu mối giúp triển khai thiết kế xây dựng trạm cung cấp nước sạch, xử lý nước thải, hệ thống xử lý chất thải độc hại … theo công nghệ đại; nghiên cứu ứng dụng mô hình sản xuất hơn, tiết kiệm lượng, kết hợp công nghệ sản xuất để tận dụng phế liệu phế thải đơn vị làm nguồn nguyên liệu thô nhiên liệu cho xí nghiệp khác … để bước ứng dụng mô hình KCN sinh thái sản xuất công nghiệp TP.HCM Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ - o0o - 6.1 Kết luận Khu chế xuất Tân Thuận Khu công nghiệp trọng điểm Thành phố Hồ Chí Minh, phát triển sản xuất công ty xí nghiệp Khu chế xuất Tân Thuận mang lại nhiều lợi nhuận mặt kinh tế đồng thời đặt nhiều vấn đềà mặt môi trường Các kết nghiên cứu Luân văn tóm tắt sau: Điều kiện tự nhiên Khu chế xuất thuận lợi cho phát triển sản xuất kinh tế vận chuyển hàng hoá Do vị trí đặc biệt Khu nằm bán đảo thuộc sông Sài Gòn vị trí khúc uốn nên thuận lợi cho thông đường thuỷ Ngoài ra, Khu chế xuất cách xa trung tâm thành phố xung quanh khu chế xuất dân cư sinh sống đông đúc nên chất thải từ khu ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân Tình hình nước thải: nước thải từ Khu chế xuất hầu hết qua xử lý trước xả thải vào môi trường tự nhiên có số nhà máy không đảm bảo yêu cầu chất lượng nước thải, đặc biệt nước thải chứa nhiều chất hữu mối quan tâm Khu chế xuất Tình hình khí thải: qua tài liệu thu thập được, khí thải xử lý tương đối tốt, riêng có nồng độ bụi cao so với mức độ cho phép Tình hình chất thải rắn: Trong khu ô nhiễm chất thải rắn, Toàn rác thải thu gom vận chuyển, xử lý bên Khu chế xuất Nhìn chung, công tác quản lý môi trường khu chế xuất quan tâm mức, tồn số vần đề môi trường khó giải cách toàn diện như: vấn đề quản lý mùi hôi từ cống, vấn đề nước thải sinh hoạt công - nghiệp từ khu vực xung quanh chảy ngang qua khu….nên công tác quản lý chưa đáp ứng nhu cầu đề Để bảo vệ môi trườgn theo hướng phát triển bean vững, biện pháp kiến nghị công tác quản lý chất thải từ Khu chế xuất sau: Biện pháp tổ chức p dụng ISO 14000 Áp dụng mô hình Khu công nghiệp sinh thái Biện pháp quản lý chất thải Biện pháp khen thưởng, xử phạt Một số biện pháp khống chế ô nhiễm 6.2 Các kiến nghị Nước thải từ hộ dân cư, từ xí nghiệp lân cận đôû vào hệ thống thoát nước trước đến sông Sài Gòn mà phần lớn nước thải không xử lý tốt nên gây mùi hôi KCX, mặt khác nước loại có màu đen có mang theo rác sinh hoạt hộ gia đình Đây vấn đề nan giải nước thải bắt buộc phải ngang qua KCX Tân Thuận trước đến sông Sài Gòn Mặt khác, nước KCX có nhiều nơi có mùi hôi, ta cảm nhận mùi vừa qua cổng vào KCX Mùi hôi có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người công nhân lao động KCX, ảnh hưởng đến người lưu thông đường họ có biểu không bình thường xao lãng việc lưu thông Vấn đề Ban quản lý bình phông chưa có phương án giải tích cực Ban quản lý KCX lamø việc tới trường xem xét, đánh giá trạng việc đo đạc, lấy tiêu thông số lại phụ thuộc hoàn tòan vào công ty môi trường sở họ bận kiểm tra thường xuyên, họ làm việc đo đạc theo lịch đặt định Vì vậy, Ban quản lý KCX Tân Thuận thụ động, chưa linh hoạt việc quản lý, giám sát Nước thải sông Sài Gòn phải nạo vét hàng năm, thông thoáng mương chất lượng nước cải thiện Mùi hôi từ cống: cảm nhận vừa qua cổng vào Khu chế xuất Vì thế, cần quản lý chặt chẽ nước thải cống hở dọc bên đường đi, nghiên cứu chế phẩm khử mùi hôi để tạo cho khu không khí lành TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý khu chế xuất khu công nghiệp TP Hồ Chí Minh (2002), Tổng kết 10 năm phát triển quản lý khu chế xuất khu công nghiệp TP Hồ Chí Minh (1992 – 2002) Bộ Kế Họach Đầu Tư (2003), tổng kết tình hình hoạt động khu chế xuất khu công nghiệp năm 2002 phương hướng phát triển năm tới GS TSKH Phạm Ngọc Đăng ; GS TS Trần Hiếu Nhuệ (2000), “Quản lý chất thải công nghiệp”, Hà Nội (2000), “Quản lý môi trường đô thị công nghiệp”, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội GS TS Lâm Minh Triết, Trung tâm nghiên cứu công nghệ môi trường Cefina (1996), “Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng phát triển khu chế xuất Tân Thuận – TP Hồ Chí Minh” Phòng quản lý xây dựng môi trường, Ban quản lý khu chế xuất khu công nghiệp TP Hồ Chí Minh (2003), Bảng thống kê tình hình rác thải công ty khu chế xuất Tân Thuận – TP Hồ Chí Minh năm 2003 Phòng quản lý xây dựng môi trường, Ban quản lý khu chế xuất khu công nghiệp TP Hồ Chí Minh (2003), Báo cáo tham luận tình hình môi trường giải pháp thực công tác quản lý khu chế xuất khu công nghiệp TP Hồ Chí Minh y ban nhân dân TP Hồ Chí Minh (2003), báo cáo tổng hợp khu công nghiệp tập trung, cụm công nghiệp địa bàn TP Hồ Chí Minh : Thực trạng kiến nghị điều chỉnh quy hoạch Dịch giả Phan Thị Giác Tâm, Phan Văn Sâm, “Thị trường xanh – Kinh tế phát triển bền vững” Tham khảo báo : Sài Gòn giải phóng, Tuổi trẻ, Người lao động mạng Internet