1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề tháng 10

17 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ THÁNG 10 DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 2 THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 Người thực hiện Nguyễn Thị Thư Ngày triển khai 14h ngày 7 tháng 10 năm 2022 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong Chương trình giáo dục phổ thôn[.]

CHUN ĐỀ THÁNG 10 DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 Người thực hiện: Nguyễn Thị Thư Ngày triển khai: 14h ngày tháng 10 năm 2022 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong Chương trình giáo dục phổ thơng mới, Tốn mơn học bắt buộc từ lớp đến lớp 12 Nội dung giáo dục toán học được phân chia theo hai giai đoạn: Giáo dục Giáo dục định hướng nghề nghiệp Ở cấp tiểu học, mơn Tốn thuộc giai đoạn giáo dục bản, giúp học sinh hình thành cách có hệ thống từ biểu tượng, tính chất, quy tắc toán học cần thiết, làm tảng cho việc học tập THCS, THPT vận dụng vào sống ngày Dạy học mơn Tốn theo chương trình GDPT 2018 được Bộ Giáo dục bắt đầu triển khai tất tỉnh thành toàn quốc từ năm học 2020 - 2021 Thực theo kế hoạch đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Tĩnh triển khai dạy học mơn Tốn lớp 2- 2018 năm học này, 100% trường Tiểu học tồn tỉnh Chương trình GDPT 2018 khơng giúp học sinh nắm kiến thức Tốn mà cịn giúp học sinh phát triển phẩm chất chủ yếu (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) gắn với lực chung (Tự học tự chủ, giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo) lực đặc thù (Tư lập luận tốn học, mơ hình hóa toán học, giao tiếp toán học, sử dụng dụng cụ phương tiện toán học, giải vấn đề toán học) Các lực được tích hợp học Bài học được thiết kế dạng hoạt động Các nhiệm vụ học tập học sinh được thể cách tường minh Để thực thành cơng việc dạy Tốn chương trình 2018 địi hỏi giáo viên phải có nhìn tổng qt chương trình bước áp dụng thành cơng phương pháp giảng dạy dạng Đồng thời giáo viên phải linh hoạt, sáng tạo tổ chức lớp học, tạo hội cho học sinh chủ động tham gia vào q trình học tập, phát huy tính tích cực, hình thành khả tự học học sinh Trong q trình dạy học khơng thân tơi mà thành viên tổ nhiều băn khoăn, trăn trở làm để giúp HS học tốt mơn Tốn theo định hướng phát triển phẩm chất, lực? Từ trăn trở tổ chuyên môn 2,3- trường Tiểu học Đức Thuận xây dựng chuyên đề: “Nâng cao chất lượng môn Tốn lớp 2” qua học: “Phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số có chữ số” PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A Mục tiêu Mục tiêu cấp tiểu học Mơn Tốn cấp tiểu học nhằm giúp học sinh đạt mục tiêu chủ yếu sau: a) Góp phần hình thành phát triển lực toán học với yêu cầu cần đạt: thực được thao tác tư mức độ đơn giản; nêu trả lời được câu hỏi lập luận, giải vấn đề đơn giản; lựa chọn được phép tốn cơng thức số học để trình bày, diễn đạt (nói viết) được nội dung, ý tưởng, cách thức giải vấn đề; sử dụng được ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngơn ngữ thơng thường, động tác hình thể để biểu đạt nội dung tốn học tình đơn giản; sử dụng được công cụ, phương tiện học toán đơn giản để thực nhiệm vụ học tập tốn đơn giản b) Có kiến thức kĩ toán học ban đầu, thiết yếu về: Số phép tính: Số tự nhiên, phân số, số thập phân phép tính tập hợp số – Hình học Đo lường: Quan sát, nhận biết, mơ tả hình dạng đặc điểm (ở mức độ trực quan) số hình phẳng hình khối thực tiễn; tạo lập số mơ hình hình học đơn giản; tính tốn số đại lượng hình học; phát triển trí tưởng tượng khơng gian; giải số vấn đề thực tiễn đơn giản gắn với Hình học Đo lường (với đại lượng đo thông dụng) – Thống kê Xác suất: Một số yếu tố thống kê xác suất đơn giản; giải số vấn đề thực tiễn đơn giản gắn với số yếu tố thống kê xác suất c) Cùng với môn học hoạt động giáo dục khác như: Đạo đức, Tự nhiên xã hội, Hoạt động trải nghiệm,… góp phần giúp học sinh có hiểu biết ban đầu số nghề nghiệp xã hội Mục tiêu môn Tốn Mục tiêu chủ yếu mơn Tốn lớp giúp HS đạt được yêu cầu sau: * Số tự nhiên - Đếm, đọc, viết được số phạm vi 000 - Nhận biết được số tròn trăm - Nhận biết được số liền trước, số liền sau sổ - Thực được việc viết số thành tổng trăm, chục, đơn vị - Nhận biết được tia số viết được sổ thích hợp tia số - Nhận biết được cách so sánh hai số phạm vi 000 Xác định được số lớn số bé nhóm có khơng q số (trong phạm vi 000) - Thực được việc xếp số theo thứ tự (từ bé đến lớn ngược lại) nhóm có khơng q số (trong phạm vi 000) - Làm quen với việc ước lượng số đổ vật theo nhóm chục * Các phép tính với số tự nhiên - Nhận biết được thành phẩn phép cộng, phép trừ - Thực được phép cộng, phép trừ (không nhớ, có nhớ khơng q lượt) số phạm vi 000 - Thực được việc tính tốn trường hợp có hai dấu phép tính cộng, trừ (theo thứ tự từ trái sang phải) - Nhận biết được ý nghĩa phép nhân, phép chia - Nhận biết được thành phần phép nhân, phép chia - Vận dụng được bảng nhân bảng nhân thực hành tính - Vận dụng được bảng chia bảng chia thực hành tính - Thực được việc cộng, trừ nhẩm phạm vi 20 - Thực được việc cộng, trừ nhẩm số tròn chục, tròn trăm phạm vi 000 - Nhận biết ý nghĩa thực tiễn phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) thơng qua tranh ảnh, hình vẽ tình thực tiễn - - Giải được số vấn để gắn với việc giải tốn có bước tính (trong phạm vi số phép tính học) liên quan đến ý nghĩa thực tế phép tính (ví dụ: toán thêm, bớt số đơn vị; bải toán nhiều hơn, số đơn vị) *Hình học trực quan - Nhận biết được điểm, đoạn thẳng, đường cong, đường thẳng, đường gấp khúc, ba điểm thẳng hàng thơng qua hình ảnh trực quan - Nhận dạng được hình tứ giác thơng qua việc sử dụng đồ dùng học tập cá nhân vật thật - Nhận dạng được khối trụ, khối cầu thông qua việc sử dụng đổ dùng học tập cá nhân vật thật - Thực được việc vẽ đoạn thẳng có độ đài cho trước - Nhận biết thực được việc gấp, cắt, ghép, xếp tạo hình gắn với việc sử dụng đổ dùng học tập cá nhân vật thật - Giải được số vấn để thực tiễn đơn giản liên quan đến hình phẳng hình khối học *Đo lường - Nhận biết được vể “nặng hơn”, “nhẹ hơn” - Nhận biết được đơn vị đo khối lượng: kg (ki-lố-gam); đọc viết được số đo khối lượng phạm vi 000 kg - Nhận biết được đơn vị đo dung tích: l (lít); đọc viết được số đo dung tích phạm vi 000 l - Nhận biết được đơn vị đo độ đài dm (để-xi-mét), m (mét), km (kì-lơ-méí) quan hệ đơn vị đo độ dài học - Nhận biết được ngày có 24 giờ; có 60 phút Nhận biết được số ngày tháng, ngày tháng (ví dụ: tháng Ba có 31 ngày; sinh nhật Bác Hồ ngày 19 tháng 5) - - Nhận biết được tiền Việt Nam thơng qua hình ảnh số tờ íiển Sử dụng được số dụng cụ thơng dụng (một số loại cân thơng dụng, thước thẳng có chia vạch đến xăng-ti-mét, ) để thực hành cân, đo, đong, đếm - - Đọc được hổ kim phút số 3, số Thực được việc chuyển đổi tính tốn với sổ đo độ dài, khối lượng, dung tích học - Thực được việc ước lượng số đo số trường hợp đơn giản (ví dụ: cột cờ trường em cao khoảng m, cửa vào lứp học cao khoảng m, ) - Tính được độ dài đường gấp khúc biết độ dài cạnh - Giải được số vấn đề thực tiễn liên quan đến đo lường đại lượng học * Một số yếu tố thống kê - Làm quen với việc thu thập, phân loại, kiểm đếm đoi tượng thống kê (trong số tình đơn giản) - Đọc mô tả được số liệu dạng biểu đồ tranh - Nêu được số nhận xét đơn giản từ biểu đổ tranh * Một số yếu tố xác suất Làm quen với việc mô tả tượng liên quan tới thuật ngữ: có thể, chắn, khơng thể, thơng qua vài thí nghiệm, trị chơi, xuất phát từ thực tiễn B Yêu cầu cần đạt - Phẩm chất: Môn Tốn góp phần hình thành phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) Năng lực: - Năng lực chung: + Tự học tự chủ + Giao tiếp hợp tác + Giải vấn đề sáng tạo - Năng lực đặc thù Toán học bao gồm: + Năng lực tư lập luận toán học + Năng lực giải vấn đề tốn học + Năng lực mơ hình hóa hay cịn gọi lực tốn học hóa tình thực tiễn + Năng lực giao tiếp toán học + Năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn (bao gồm phương tiện thông thường bước đầu làm quen với sử dụng công nghệ thông tin) Nội dung chương trình tốn Nội dung u cầu cần đạt SỐ VÀ PHÉP TÍNH Số tự nhiên Số tự nhiên Số cấu tạo thập phân số So sánh số – Đếm, đọc, viết được số phạm vi 1000 – Nhận biết được số tròn trăm – Nhận biết được số liền trước, số liền sau số – Thực được việc viết số thành tổng trăm, chục, đơn vị – Nhận biết được tia số viết được số thích hợp tia số – Nhận biết được cách so sánh hai số phạm vi 1000 – Xác định được số lớn số bé nhóm có khơng q số (trong phạm vi 1000) – Thực được việc xếp số theo thứ tự (từ bé đến lớn ngược lại) nhóm có khơng q số (trong phạm vi 1000) Ước lượng số đồ vật Làm quen với việc ước lượng số đồ vật theo nhóm chục – Nhận biết được thành phần phép cộng, phép trừ – Thực được phép cộng, phép trừ (khơng Các phép tính với số tự nhiên Phép cộng, phép trừ nhớ, có nhớ khơng q lượt) số phạm vi 1000 – Thực được việc tính tốn trường hợp có hai dấu phép tính cộng, trừ (theo thứ tự từ trái sang phải) Phép nhân, – Nhận biết được ý nghĩa phép nhân, phép chia phép chia – Nhận biết được thành phần phép nhân, phép chia – Vận dụng được bảng nhân bảng nhân thực hành tính – Vận dụng được bảng chia bảng chia thực hành tính Tính nhẩm – Thực được việc cộng, trừ nhẩm phạm vi 20 Thực hành giải vấn đề liên quan đến phép tính học HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG Hình học trực quan Hình Quan sát, nhận biết, phẳn mơ tả hình dạng g số hình phẳng hình hình khối đơn khối giản – Thực được việc cộng, trừ nhẩm số tròn chục, tròn trăm phạm vi 1000 – Nhận biết ý nghĩa thực tiễn phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) thơng qua tranh ảnh, hình vẽ tình thực tiễn – Giải được số vấn đề gắn với việc giải tốn có bước tính (trong phạm vi số phép tính học) liên quan đến ý nghĩa thực tế phép tính (ví dụ: tốn thêm, bớt số đơn vị; tốn nhiều hơn, số đơn vị) – Nhận biết được điểm, đoạn thẳng, đường cong, đường thẳng, đường gấp khúc, ba điểm thẳng hàng thơng qua hình ảnh trực quan – Nhận dạng được hình tứ giác thơng qua việc sử dụng đồ dùng học tập cá nhân vật thật – Nhận dạng được khối trụ, khối cầu thông qua việc sử dụng đồ dùng học tập cá nhân vật thật Thực hành đo, vẽ, – Thực được việc vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước lắp ghép, tạo hình gắn với số hình – Nhận biết thực được việc gấp, cắt, phẳng hình khối ghép, xếp tạo hình gắn với việc sử dụng học đồ dùng học tập cá nhân vật thật – Giải được số vấn đề thực tiễn đơn giản liên quan đến hình phẳng hình khối học Đo lường Đo lường Biểu tượng đại lượng đơn vị đo đại lượng – Nhận biết được “nặng hơn”, “nhẹ hơn” – Nhận biết được đơn vị đo khối lượng: kg (kilô-gam); đọc viết được số đo khối lượng phạm vi 1000kg – Nhận biết được đơn vị đo dung tích: l (lít); đọc viết được số đo dung tích phạm vi 1000 lít – Nhận biết được đơn vị đo độ dài dm (đề-xi-mét), m (mét), km (ki-lô-mét) quan hệ đơn vị đo độ dài học – Nhận biết được ngày có 24 giờ; có 60 phút Thực hành đo đại lượng – Nhận biết được số ngày tháng, ngày tháng (ví dụ: tháng Ba có 31 ngày; sinh nhật Bác Hồ ngày 19 tháng 5) Nhận biết được tiền Việt Nam thơng qua hình ảnh số tờ tiền -Sử dụng được số dụng cụ thông dụng (một số loại cân thông dụng, thước thẳng có chia vạch đến xăng-ti-mét, ) để thực hành cân, đo, đong, đếm – Đọc được đồng hồ kim phút số 3, số Tính toán ước lượng với số đo đại lượng – Thực được việc chuyển đổi tính tốn với số đo độ dài, khối lượng, dung tích học – Thực được việc ước lượng số đo số trường hợp đơn giản (ví dụ: cột cờ trường em cao khoảng 6m, cửa vào lớp học cao khoảng 2m, ) – Tính được độ dài đường gấp khúc biết độ dài cạnh – Giải được số vấn đề thực tiễn liên quan đến đo lường đại lượng học MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT Một số yếu tố thống kê Một số yếu tố thống kê Thu thập, phân loại, xếp số liệu Đọc biểu đồ tranh Nhận xét số liệu biểu đồ tranh Làm quen với việc thu thập, phân loại, kiểm đếm đối tượng thống kê (trong số tình đơn giản) Đọc mô tả được số liệu dạng biểu đồ tranh Nêu được số nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh Một số yếu tố xác suất Một số yếu tố xác suất Làm quen với khả Làm quen với việc mô tả xảy (có tính ngẫu tượng liên quan tới thuật ngữ: có thể, nhiên) kiện chắn, khơng thể, thơng qua vài thí nghiệm, trị chơi, xuất phát từ thực tiễn HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM Nhà trường tổ chức cho học sinh số hoạt động sau bổ sung hoạt động khác tuỳ vào điều kiện cụ thể Hoạt động 1: Thực hành ứng dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, chẳng hạn: – Thực hành tính tốn, đo lường ước lượng độ dài, khối lượng, dung tích số đồ vật thực tiễn; thực hành đọc đồng hồ, xem lịch; thực hành xếp thời gian biểu học tập sinh hoạt cá nhân ngày, tuần, – Thực hành thu thập, phân loại, ghi chép, kiểm đếm số đối tượng thống kê trường, lớp Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động ngồi khố (ví dụ: trị chơi học tốn hoạt động “Học vui – Vui học”, ) liên quan đến ôn tập, củng cố kiến thức Xây dựng kế hoạch dạy Dạy học mơn Tốn theo định hướng phát triển lực HS cách thức tổ chức q trình dạy học thơng qua chuỗi hoạt động học tập tích cực, độc lập, sáng tạo HS, với hướng dẫn, trợ giúp hợp lí GV, hướng đến mục tiêu hình thành phát triển lực tốn học Q trình được tổ chức theo khung kế hoạch sau: KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY I Yêu cầu cần đạt Nêu cụ thể HS thực được việc gì; vận dụng được vào giải vấn đề thực tế sống, có hội hình thành phát triển phẩm chất, lực gì? II Đồ dùng dạy học Nêu thiết bị, học liệu được sử dụng dạy để tổ chức cho học sinh hoạt động nhằm đạt được yêu cầu cần đạt dạy III Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động Mở đầu : Khởi động, kết nối Hoạt động Hình thành kiến thức mới: trải nghiệm, khám phá, phân tích, hình thành kiến thức (đối với hình thành kiến thức mới) Hoạt động luyện tập, thực hành Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (nếu có) IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) Một số phương pháp dạy học tích cực góp phần phát triển phẩm chất, lực HS lớp 2: 5.1 Phương pháp trực quan: Là phương pháp dạy học Toán giúp cho học sinh nắm được kiến thức mơn Tốn dựa hoạt động trực quan để HS được quan sát trực tiếp vật cụ thể, qua phần hình thành kiến thức HS được quan sát thao tác đồ dùng Toán học Cụ thể dạy bài: “Phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số có chữ số”, hoạt động khám phá, GV cho HS thao tác que tính, để HS biết cách tách – gộp que tính để tìm kết Khi sử dụng phương pháp trực quan cần lưu ý đồ dùng trực quan phải có màu sắc bật đảm bảo tính phong phú, đa dạng để làm mẫu sinh động cho HS 5.2 Phương pháp gợi mở - vấn đáp: phương pháp dạy học toán cách đặt hệ thống câu hỏi để học sinh tự tư duy, suy luận đưa được đáp án Các câu hỏi được đặt đảm bảo ngắn gọn, rõ ràng, gợi mở suy nghĩ cho học sinh, câu hỏi mở khơng phải câu hỏi cần trả lời có/khơng đúng/sai Phương pháp được diễn xuyên suốt dạy Ví dụ: Trong bài: “Phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số có chữ số”, GV đưa hệ thống câu hỏi có liên quan đến nội dung học: - Số 35 gồm chục đơn vị? - Sau được ve sầu trả hạt gạo lúc số gạo kiến nhiều hay hơn? - Vậy muốn biết sau ve sầu trả gạo kiến có hạt gạo ta thực phép tính gì? - Cơ lấy que tính rời gộp với nhau, lấy que tính gộp với que tính được que tính? - 12 que tính bó thành bó chục thừa que tính? 5.3 PPDH “Hợp tác”: tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm nhỏ để HS thực nhiệm vụ định, khoảng thời gian định Trong trình làm việc, có kết hợp làm việc cá nhân với làm việc theo cặp, theo nhóm để chia sẻ kinh nghiệm hợp tác để thực nhiệm vụ được giao - DH hợp tác theo nhóm tạo mơi trường lí tưởng cho người học phát triển kĩ giao tiếp khả hợp tác, giúp cho người học có hội phát triển NL giao tiếp, NL tự chủ tự học, NL giải vấn đề PC chủ yếu CT GDPT 2018 Ví dụ: Trong dạy, GV sử dụng PP hợp tác thông qua hoạt động thực hành tập 5.4 PPDH “Phát giải vấn đề”: - Là lĩnh hội tri thức thông qua việc xem xét, phân tích vấn đề tồn xác định cách thức nhằm giải vấn đề, cá nhân HS phát tình có vấn đề, tạo tâm lí thơi thúc khám phá, giải để thoả mãn nhu cầu nhận thức - HS được đặt vào tình gợi vấn đề thông báo tri thức dạng sẵn có - HS học tập tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo tận lực huy động tri thức khả để phát giải vấn đề nghe GV giảng cách thụ động - Mục tiêu DH làm cho HS lĩnh hội kết trình phát giải vấn đề mà chỗ làm cho HS phát triển khả tiến hành trình - Phương thức học tập chủ yếu HS học tập đường tìm tịi, khám phá hình thức hoạt động độc lập cá nhân hợp tác theo nhóm Khi đứng trước vấn đề học tập, người học phải thực thao tác tư duy, suy luận lô gic để hình thành giả thuyết Sau tìm kiếm chọn lọc giải pháp giải vấn đề nhằm chứng minh cho giả thuyết, tiếp đến đánh giá việc sử dụng giải pháp lựa chọn để giải vấn đề Ví dụ: Bài tập số - GV yêu cầu HS quan sát ba chum nước (SGK) để tìm chum chứa nhiều nước - HS thực phép tính cộng chum nước HS tìm chum chưa nhiều nước (chum B) Một số kĩ thuật dạy học tích cực góp phần phát triển phẩm chất, lực HS lớp 2: 6.1 KTDH "Khăn trải bàn" * KTDH "Khăn trải bàn" Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm: - Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS - Phát triển mơ hình có tương tác HS với HS * Cách tiến hành kĩ thuật "Khăn trải bàn" - Hoạt động theo nhóm (4 người / nhóm) - Mỗi người ngồi vào vị trí - Tập trung vào câu hỏi (yêu cầu tập) - HS viết kết vào vị trí Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng phút - Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, thảo luận thống câu trả lời Viết ý kiến chung nhóm vào khăn trải bàn (phiếu nhóm) * Một số lưu ý với kĩ thuật "Khăn trải bàn" - Kĩ thuật giúp cho hoạt động nhóm có hiệu hơn, học sinh phải đưa ý kiến chủ đề thảo luận, không ỷ lại vào bạn học khá, giỏi - Kĩ thuật áp dụng cho hoạt động nhóm với chủ đề nhỏ tiết học, toàn thể học sinh nghiên cứu chủ đề - Sau nhóm hồn tất cơng việc giáo viên gắn mẫu giấy "khăn trải bàn" lên bảng để lớp nhận xét 6.2 KTDH "Tia chớp" * Kỹ thuật tia chớp kỹ thuật huy động tham gia thành viên câu hỏi đó, nhằm thu thơng tin phản hồi nhằm cải thiện tình trạng giao tiếp khơng khí học tập lớp học, thơng qua việc thành viên lần lượt nêu ngắn gọn nhanh chóng (nhanh chớp!) ý kiến câu hỏi tình trạng vấn đề Phát triển phẩm chất, lực cho HS thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo toán học “Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục, HS dựa tổng hợp kiến thức nhiều lĩnh vực giáo dục nhóm kĩ khác để trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình tham gia hoạt động phục vụ cộng đồng hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua hình thành phẩm chất chủ yếu, lực chung số lực đặc thù hoạt động này: lực thiết kế tổ chức hoạt động; lực thích ứng với biến động nghề nghiệp sống.” a) Tổ chức trò chơi học tập: Trò chơi học tập hình thức tổ chức hoạt động vui chơi với nội dung kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có tác dụng giáo dục “chơi mà học, học mà chơi” Qua trò chơi tạo được khơng khí học tập thoải mái, nhẹ nhàng Qua giúp học sinh khắc sâu được kiến thức học b) Ứng dụng toán học vào thực tiễn: - GV đưa tốn gắn với thực tiễn Ví dụ: Mẹ chợ mua 13 cam táo Hỏi mẹ mua được tất quả? - Như thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo, học sinh được phát triển cách toàn diện, vừa chủ động chiếm lĩnh tri thức, vừa được thỏa đam mê khám phá kiến thức Từ giúp em nắm kiến thức, vận dụng tốt vào giải tốn thực tiễn sống Tóm lại, có nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực góp phần phát triển phẩm chất, lực HS Tuy nhiên, trình dạy học, GV cần vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học cách linh hoạt, sáng tạo cho phù hợp với đối tượng HS IV Vận dụng đổi phương pháp dạy học phát triển lực học sinh qua dạy: Tốn: PHÉP CỘNG (CĨ NHỚ) SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Yêu cầu cần đạt `1 Kiến thức kĩ - Thực được phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số có chữ số + Đặt tính theo cột dọc + Tính từ phải sang trái, lưu ý cộng hai số đơn vị nhớ chục vào số chục số hạng thứ - Giải được toán thực tế liên quan đến phép cộng học Năng lực, phẩm chất - Tư lập luận tốn học, mơ hình hóa tốn học, giao tiếp tốn học, sử dụng dụng cụ phương tiện toán học, giải vấn đề toán học - Phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm II Đồ dùng dạy học - GV: Máy tính, máy chiếu - HS: SGK, bảng con, đồ dùng Toán III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ mở đầu: * Khởi động, kết nối: Gọi HS lên bảng làm - Hát - HS lên bảng, lớp làm bảng + = 12 15 – = HĐ hình thành kiến thức mới: - GV cho HS quan sát tranh + Tranh vẽ gì? - HS quan sát - HS trả lời: tranh vẽ kiến, ve + Cho HS đọc lời thoại tranh sầu, Rô-bốt - Sau được ve sầu trả hạt gạo lúc - HS đọc lời thoại số gạo kiến nhiều hay hơn? - Vậy muốn biết sau ve sầu trả gạo - Nhiều kiến có hạt gạo ta thực phép tính gì? Nêu phép tính - Phép tính cộng, lấy 35 + - GV hướng dẫn HS cộng: + Số 35 gồm chục đơn vị? Vậy có bó que tính (mỗi bó có chục - chục đơn vị que tính) que tính rời GV yêu cầu HS - HS thực thực lấy que tính + Sơ gồm chục đơn vị? Vậy có que tính rời GV yêu cầu HS - chục đơn vị thực lấy que tính - HS thực + Cơ lấy que tính rời gộp với nhau, lấy que tính gộp với que tính được que tính? - HS thực gộp nêu kết + 12 que tính bó thành bó chục thừa 12 que tính? - que tính + Viết số hàng đơn vị, gộp bó que tính với bó que tính được bó? - bó Viết số hàng chục + Sau ve sầu trả cho kiến hạt gạo kiến có tất hạt gạo? - 42 hạt gạo - GV hướng dẫn kĩ thuật đặt tính tính phép cộng (có nhớ) - HS lắng nghe + Đặt tính theo cột dọc (sao cho chữ số hàng thẳng cột với nhau, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục) + Tính từ phải sang trái Vậy: 35+7 =? - GV cho HS nhắc lại cách thực phép tính Luyện tập thực hành *Bài 1: Tính - GV cho HS làm theo nhóm (kĩ thuật khăn trải bàn) - GV gắn phiếu nhóm lên bảng, yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét tuyên dương 35 + 42 35 + = 42 - HS nhắc lại - HS đọc yêu cầu - HS làm theo nhóm - HS nhận xét làm nhóm  HĐ vận dụng, trải nghiệm - GV cho HS chơi trị chơi: Hộp q bí mật Nhóm trả lời được thưởng phần quà 28  78  87 31  - GV hỏi: Khi thực tính ta cần lưu ý điều gì? *Bài 2: Đặt tính tính (HĐ cá nhân) - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS làm bảng phép tính + lớp HS làm vào - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét cho HS đổi chéo kiểm tra, tuyên dương - GV hỏi: Khi thực đặt tính tính ta cần ta cần lưu ý điều gì? *Bài - GV gọi HS đọc yêu cầu - Muốn biết chum đựng nhiều nước ta làm nào? - GV hỏi chum đựng nhiều nước ? Vì * cộng 12, viết nhớ * thêm 4, viết 57 64 13 20 - Tính từ phải sang trái - HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm  35 41  47  55 89 91  63 72 + Đặt tính theo cột dọc + Tính từ phải sang trái - HS đọc yêu cầu - Tính phép tính chum so sánh - HSTL chum B Vì chum A = 68l Chum B = 70l Chum C = 61l - HS chơi theo nhóm a 15 + = ? A 22 B 23 C 24 D 25 b 48 + = ? A 44 B 45 C 54 D 55 c + 11 = ? A 91 B 20 C 21 D 22 d 69 + = ? A 75 B 72 C 73 D 74 - GV nhận xét kết qua trị chơi IV Điều chỉnh sau dạy (nếu có) ... biết được ngày có 24 giờ; có 60 phút Nhận biết được số ngày tháng, ngày tháng (ví dụ: tháng Ba có 31 ngày; sinh nhật Bác Hồ ngày 19 tháng 5) - - Nhận biết được tiền Việt Nam thơng qua hình ảnh... có 60 phút Thực hành đo đại lượng – Nhận biết được số ngày tháng, ngày tháng (ví dụ: tháng Ba có 31 ngày; sinh nhật Bác Hồ ngày 19 tháng 5) Nhận biết được tiền Việt Nam thơng qua hình ảnh số... số phạm vi 100 0 – Xác định được số lớn số bé nhóm có khơng q số (trong phạm vi 100 0) – Thực được việc xếp số theo thứ tự (từ bé đến lớn ngược lại) nhóm có khơng q số (trong phạm vi 100 0) Ước

Ngày đăng: 20/02/2023, 21:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w