Ngày soạn 17/8/ 2014 Tuần 13 (Từ ngày 25/11 30/11/2019) Tiết thứ 13 MẠCH KHUẾCH ĐẠI – MẠCH TẠO XUNG(tt) I Mục tiêu 1 Kiến thức Qua bài học HS cần Biết được chức năng sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạ[.]
Tuần 13: (Từ ngày 25/11- 30/11/2019) MẠCH KHUẾCH ĐẠI – MẠCH TẠO Tiết thứ: 13 XUNG(tt) I Mục tiêu Kiến thức: Qua học HS cần: Biết chức sơ đồ nguyên lý làm việc mạch tạo xung đơn giản Kĩ năng: - Biết sử dụng đọc: sơ đồ mạch tạo xung đơn giản - Thành thạo: cách vẽ sơ đồ mạch tạo xung đơn giản 3.Thái độ (giá trị): HS rèn luyện: thói quen tìm hiểu mạch khuếch đại mạch tao xung đơn giản, học tập nghiêm túc, tích cực Định hướng hình thành lực: Học sinh hình thành lực sáng tạo, tự học, thẩm mỹ, giao tiếp, hợp tác, tính tốn, thao tác chuẩn xác phát triển kĩ điện, điện tử II Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên: Nghiên cứu kỹ nội dung SGK tài liệu có liên quan Sử dụng thiết bị, phương tiện: Tranh vẽ hình 8-1; 8-2; 8-3; 8-4 SGK Các mơ hình mạch điện sưu tầm Có thể dùng máy chiêú đa Chuẩn bị học sinh: Đọc kỹ nội dung SGK Sưu tầm mạch điện III Tổ chức hoạt động học tập học sinh 1.Ổn định lớp(1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong nghiêm túc học sinh Vệ sinh lớp 2.Kiểm tra cũ: 5’ Hãy vẽ sơ đồ mạch điện nêu nguyên lý mạch khuếch đại 3.Tiến trình học: Tiếp tục tìm hiểu mạch điện tử Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (4’) (1) Mục tiêu: Gợi mở cho học sinh nhớ lại kiến thức học (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa (5) Sản phẩm: Tiếp tục tìm hiểu mạch điện tử Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức (30’) (1) Mục tiêu: Biết chức sơ đồ nguyên lý làm việc mạch khuếch đại đơn giản (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại, (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp, thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa (5) Sản phẩm: Tiếp thu kiến thức Hoạt động Giáo viên – Học Nội dung sinh Hoạt động 2.1: Tìm hiểu mạch khuếch đại (30’) *GV:Em cho biết I Mạch tạo xung xung? Chức mạch tạo xung: ?Em cho biết công dụng -Mạch tạo xung mạch điện tử nhằm phối mạch tạo xung? hợp linh kiện điện tử để biến đổi dòng ?Em vẽ sơ đồ nêu rõ điện thành lượng xoay chiều có hình linh kiện mạch tạo xung? dạng tần số theo yêu cầu ?Em cho biết mạch tạo xung Sơ đồ nguyên lý làm việc mạch hoạt động nào? tạo xung đa hài tự dao động (Dành cho HS trung bình ↑) a Sơ đồ: *HS: trả lời câu hỏi theo hiểu b Nguyên lý làm việc: biết - Khi đóng điện, ngẫu nhiên Tranzito HS nêu công dụng mạch tạo mở Tranzito tắt Nhưng sau thời xung gian Tranzito mở lại tắt Tranzito HS lên bảng vẽ sơ đồ sau GV tắt lại mở Chính q rình phóng nạp nhận xét sửa chữa hai tụ điện làm thay đổi điện áp mở Hoạt động Giáo viên – Học Nội dung sinh HS giải thích theo cách em hiểu tắt hai Tranzito Quá trình sau *GV: nhận xét theo chu kì để tạo xung Trường hợp đặc biệt T1 T2 giống R1=R2; R3= R4=R: C1 = C2 = C ta xung đa hài đối xứng với độ rộng xung = 0,7RC chu kì xung TX = = 1,4RC Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập(củng cố kiến thức) (1’) 1) Mục tiêu: Ôn tập để củng cố kiến thức (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học:Phiếu học tập (5) Sản phẩm: Học sinh khắc sâu kiến thức: Qua nội dung học em phải trả lời khắc sâu nội dung sau: Nhắc lại sơ đồ mạch tạo xung Hoạt động 4:Hoạt động vận dụng (2’) Khi thay đổi giá trị tụ điện trở tải xung nào? Hoạt động 5:Hoạt động tìm tòi mở rộng (2’) Chuẩn bị THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN IV Rút kinh nghiệm: ... lý làm việc: biết - Khi đóng điện, ngẫu nhiên Tranzito HS nêu cơng dụng mạch tạo mở Tranzito tắt Nhưng sau thời xung gian Tranzito mở lại tắt Tranzito HS lên bảng vẽ sơ đồ sau GV tắt lại mở Chính... đổi điện áp mở Hoạt động Giáo viên – Học Nội dung sinh HS giải thích theo cách em hiểu tắt hai Tranzito Quá trình sau *GV: nhận xét theo chu kì để tạo xung Trường hợp đặc biệt T1 T2 giống R1=R2;