Chủ đề Tiếng Việt – Hoạt động giao tiếp Tiết 5,6 KHDH Ngày soạn Ngày dạy HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT I Về kiến thức Giúp HS Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằn[.]
Chủ đề: Tiếng Việt – Hoạt động giao tiếp Tiết : 5,6 - KHDH Ngày soạn : Ngày dạy: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT I Về kiến thức: Giúp HS: -Nắm kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, nhân tố giao tiếp (nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp), hai trình hoạt động giao tiếp II Về kĩ năng: - Biết xác định nhân tố giao tiếp hoạt động giao tiếp, nâng cao lực giao tiếp nói, viết lực phân tích, lĩnh hội giao tiếp III Thái độ: - Có thái độ hành vi phù hợp hoạt động giao tiếp ngôn ngữ IV Định hướng lực, phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, giải vấn đề, sáng tạo, tự quản thân, công nghệ thông tin truyền thơng - Phẩm chất: Tình u tiếng mẹ đẻ, q hương đất nước, có ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt… B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH I Chuẩn bị giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án/ thiết kế học, câu hỏi tập kiểm tra đánh giá - Kế hoạch phân cơng nhiệm vụ, chia nhóm học sinh - Phiếu học tập cho học sinh II Chuẩn bị học sinh: - Đọc tìm hiểu sách giáo khoa “Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ” - Soạn câu hỏi phần làm phần luyện tập C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG GV đưa câu hỏi: Cơ có yếu tố: Lao động ngơn ngữ Theo em, lao động có trước hay ngơn ngữ có trước? Vì sao? - GV dẫn dắt: Trong sống, người muốn tồn người phải lao động, trình lao động, người có nhu cầu giao tiếp với Khi nảy sinh ngơn ngữ Để giao tiếp sử dụng nhiều phương tiện khác nhau: điệu bộ, cử chỉ, kí hiệu…Trong ngơn ngữ coi phương tiện giao tiếp quan trọng Nó hoạt động người, thể đặc trưng chất người Vậy hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Chúng ta tìm hiều HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt I GV hướng dẫn hs phân tích ngữ liệu I Phân tích ngữ liệu Ngữ liệu - GV yêu cầu hs đọc ngữ liệu sgk - HĐGT diễn vua Trần với bô lão.Vua người lãnh đạo tối cao - GV chia lớp thành nhóm, nhóm đất nước Các bô lão đại diện cho tầng trả lời câu hỏi sau (theo kĩ thuật lớp nhân dân trình bày phút): - Các bên giao tiếp có vị khác - Nhóm 1: Hoạt động giao tiếp ghi thể qua: Từ ngữ xưng hô, từ ngữ lại văn nhân vật thái độ (xin , thưa), câu tỉnh nào? Hai bên có cương vị nào? lược - Nhóm 2: Các nhân vật giao tiếp lần - Trong HĐGT, nhân vật giao tiếp lượt đổi vai cho sao? có sựđổi vai, n phiên lượt lời với - Nhóm 3: Hoạt động giao tiếp diễn hoàn cảnh nào? - HĐGT diễn hồn cảnh: - Nhóm 4: Hoạt động giao tiếp hướng + Địa điểm: điện Diên Hồng vào nội dung gì? Mục đích giao tiếp + Hồn cảnh rộng: xã hội Việt Nam với gì? lễ giáo phong kiến (phân biệt vua tơi, tơn kính vua, trọng người già) + Hoàn cảnh giao tiếp hẹp: đất nước có - HS thảo luận khoảng 5-7 phút giặc ngoại xâm hãn, quân dân nhà Trần tìm sách lược để đối phó - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm nhóm - Các nhóm khác hỏi bổ sung - GV nhận xét kết luận Gv yêu cầu nhóm vận dụng kết học phần phân tích ngữ liệu nhớ lại kiến thức văn học để phân tích ngữ liệu 2: - Nhóm 1: Trong Tổng quan văn học VN HĐGT diễn nhân vật nào? - Nhóm 2:Hồn cảnh giao tiếp có tổ chức, có kế hoạch GD, nhà trường hay tự phát, ngẫu nhiên - Nhóm 3: Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực gì? Về đề tài gì? Bao gồm vấn đề - Nhóm 4:Hoạt động giao tiếp thơng qua văn nhằm mục đích gì? Phương tiện ngơn ngữ cách thức tổ chức văn có đặc điểm bật Cụ thể quân Nguyên xâm lược nước ta lần 2: 1285 - Nội dung: thảo luận tình hình đất nước bị ngoại xâm đe doạ bàn kế sách đối phó Nhà vua nêu tình hình đất nước hỏi ý kiến bô lão cách đối phó Các bơ lão thể tâm đánh giặc, đồng trí “đánh” sách lược - Mục đích: Vua bơ lão bàn bạc thống sách lược chống ngoại xâm: thống ý chí hành động Mục đích thành cơng “mn miệng lời” hơ vang “đánh” Ngữ liệu - Nhân vật giao tiếp: + Tác giả sgk (người viết) HS lớp 10 (người đọc) + Người viết lứa tuổi cao hơn, có nghề nghiệp nghiên cứu giảng dạy văn học, có trình độ hiểu biết vốn sống sâu rộng + Người đọc Hs sinh lớp 10 thuộc lứa tuổi thấp hơn, vốn sống trình độ văn hóa thấp -> Người viết vị truyền đạt hình thành người đọc kiến thức kĩ VHVN Điều cho phối cách lựa chọn văn cách trình bày kiến thức - Hoàn cảnh giao tiếp diễn hoàn cảnh giáo dục Việt Nam Đó hồn cảnh giao tiếp có tính quy phạm, có kế hoạch, tổ chức, theo nội dung chương trình đào tạo nhà trường - Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực văn học đề tài Tổng quan văn học Việt Nam Nội dung giao tiếp gồm vấn đề sau: HS: Đại diện nhóm trình bày sản phẩm nhóm Các nhóm khác hỏi bổ sung GV: Nhận xét, kết luận + Các phận hợp thành văn học VN + Quá trình phát triển văn học viết + Con người Việt Nam qua văn học - Mục đích giao tiếp: + Người viết trình bày cách tổng quan số vấn đề văn học cho HS lớp 10 + Người đọc thông qua việc đọc học văn lĩnh hội kiến thức văn học Vn tiến trình lịch sử đồng thời rèn luyện nâng cao kĩ nhận thức, đánh giá tượng văn học, kĩ xây dựng tạo lập văn văn học - Phương tiện ngôn ngữ cách thức tổ chức văn có số đặc điểm: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt II GV hướng dẫn hs hệ thống hoá kiến thức GV phát vấn hs: ? Qua ngữ liệu vừa phân tích, cho biết HĐGT II Hệ thống kiến thức HĐGT hoạt động trao đổi thông tin người xã hội, tiến hành chủ yếu phương tiện ngơn ngữ (dạng nói dạng viết) nhằm thực mục đích tình cảm, nhận thức, hoạt động HĐGT diễn hai trình: - Tạo lập văn bản: trình người nói, người viết thực - Lĩnh hội văn bản: trình người đọc, người nghe thực HĐGT ngơn ngữ có chi phối nhân tố: - Nhân vật giao tiếp - Hoàn cảnh giao tiếp - Nội dung giao tiếp - Mục đích giao tiếp ? HĐGT diễn theo q trình ? Hoạt động giao tiếp ngơn ngữ có chi phối nhân tố Sau hs trả lời, GV nhận xét chốt lại vấn đề * GV cho HS khởi động tiết học câu hỏi kiểm tra cũ : Hoạt động giao tiếp gì? Hoạt động giao tiếp ngơn ngữ có chi phối nhân tố * HS đọc SGK làm việc theo nhóm thực yêu cầu sau: GV chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm làm tập ( từ tập đến tập (theo kĩ thuật trình bày phút) - Nhóm 1: Bài tập - Nhóm 2: Bài tập - Nhóm 3: Bài tập - Nhóm 4: Bài tập - HS thảo luận khoảng 5-7 phút - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm nhóm - Các nhóm khác hỏi bổ sung - GV nhận xét kết luận - Phương tiện cách thức giao tiếp III Luyện tập Bài tập - Nhân vật giao tiếp: chàng trai, cô gái độ tuổi xuân, tuổi đẹp đời - Hồn cảnh giao tiếp: Đêm trăng thanh: khơng gian thời gian thơ mộng Thời gian thích hợp cho câu chuyện tâm tình lứa đơi niên, nữ bộc lộ tình yêu - Nhân vật anh nói việc “tre non đủ lá” đặt vấn đề “nên chăng” “đan sang” Câu chuyện nói đêm trăng đẹp đôi trai gái tú nên mục đích hàm ý: học đến tuổi trưởng thành, kết duyên - Chàng trai mượn hình ảnh “tre non đủ lá” mượn chuyện “đan sang” phù hợp với nội dung mục đích giao tiếp Đây cách nói tế nhị, giàu màu sắc văn chương, vừa giàu hình ảnh vừa đậm sắc thái tình cảm dễ vào lịng người Trong ca dao có nhiều câu nói: “Đến Mận ” Bài tập Đây giao tiếp mang tính chất đời thường, diễn sống hàng ngày - Trong giao tiếp nhân vật giao tiếp thực hành động cụ thể: A Cổ thực hành động chào, đáp lời Người ông thực hành động chào đáp, khen, hỏi - Cả ba câu ông câu hỏi câu thực mục đích khác nhau: câu câu chào đáp A Cổ, câu câu khen A Cổ, câu câu nhằm mục đích hỏi A Cổ thực - Các từ ngữ lời nói bộc lộ rõ tình cảm, quan hệ, thái độ nhân vật giao tiếp: + Cách xưng hô: ông – cháu, thể quan hệ ông cháu, khác vai, vai – vai + Các từ tình thái: thưa, A Cổ thể thái độ kính trọng A Cổ ông; từ hả, lời ông thể thái độ yêu quý ông với A Cổ Bài tập - Bài thơ “Bánh trôi nước” thực hành động giao tiếp HXH với người đọc - Qua hình tượng bánh trôi nước, tác giả giao tiếp với người đọc vấn đề: + Vẻ đẹp người phụ nữ + Thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến - Các phương tiện ngôn từ: + Từ “trằng, trịn” thể vẻ đẹp bên ngồi + Thành ngữ “ba chìm bảy nổi” số phận người phụ nữ XHPK + Tấm lòng son thể vẻ đẹp nội tâm + Liên hệ đời tác giả Bài tập Nhân ngày Môi trường giới Nhà trường tổ chức buổi tổng vệ sinh toàn trường để làm cho trường ta xanh, sạch, đẹp - Thời gian làm việc:… - Nội dung công việc:… - Lực lượng tham gia:… - Dụng cụ:… - Kế hoạch cụ thể: lớp nhận văn phịng trường Nhà trường kêu gọi tồn thể HS hưởng ứng tích cực tham gia buổi tổng vệ sinh Ngày …tháng …năm… Ban giám hiệu trường… tập - Nhân vật giao tiếp: Bác Hồ với tư cách chủ tịch nước, viết thư cho HS toàn quốc- hệ tương lai đất nước - Hoàn cảnh giao tiếp: đất nước vừa giành độc lập, Hs bắt đầu đến trường, nhận giáo dục hoàn toàn VN Trong thư khẳng định quyền lời nghĩa vụ HS - Nội dung: nói tới niềm vui sướng HS hưởng độc lập đất nước, tới nhiệm vụ trách nhiệm HS đất nước Cuối thư lời chúc Bác - Thư viết với lời lẽ chân thành, gần gũi, nghiêm túc HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP Hoạt động GV HS Bài tập : Phương pháp phát vấn GV yêu cầu hs làm việc cá nhân phân Nội dung cần đạt Bài tập : - Nhân vật giao tiếp : + Người nói : Người nơng dân tích hoạt động giao tiếp ( nhân tố + Vai nghe: Con trâu ( nhân hóa: giao tiếp ) biểu câu ca có khả giao tiếp người) dao (theo kĩ thuật trình bày phút) : - Hồn cảnh giao tiếp: Trong điều kiện sản xuất nông nghiệp, cày ruộng Trâu ta bảo trâu này, Trâu ruộng trâu cày với ta Cấy cày vốn nghiệp nông gia, Ta trâu mà quản công Bao lúa cịn bơng, Thì cịn cỏ ngồi đồng trâu ăn trâu ( trâu đầu nghiệp) Trâu gắn bó với nghề nơng, với người nơng dân - Mục đích giao tiếp:Khuyên nhủ trâu làm việc với người nông dân, chia sẻ nỗi vất vả hưởng thành lao động - Nội dung giao tiếp: Nhắn nhủ trâu làm việc, hứa hẹn khơng phụ cơng làm việc - Cách thức giao tiếp : nói chuyện thân tình, khun nhủ nhẹ nhàng, hứa hẹn chân thành HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, VẬN DỤNG (Học nhà) Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Bài tập: Phân tích hoạt động giao tiếp ( - Nhân vật giao tiếp: nhân tố giao tiếp ) biểu + Người nói: Tác giả dân gian câu ca dao : Ai bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu + Người nghe : Mọi người, trước hết người làm nghề nơng - Hồn cảnh giao tiếp: Trong điều kiện sản xuất nơng nghiệp - Mục đích giao tiếp: Khun nhủ người chịu khó làm việc, đừng bỏ phí đất đai - Nội dung giao tiếp: Khuyên nhủ người đừng bỏ ruộng hoang đất đai tài sản quý - Cách thức giao tiếp: chân tình khuyên nhủ, động viên HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, BỔ SUNG - Hướng dẫn HS ôn tập rèn luyện thêm kiến thức, kĩ để vận dụng vào đời sống ... tuổi đẹp đời - Hồn cảnh giao tiếp: Đêm trăng thanh: khơng gian thời gian thơ mộng Thời gian thích hợp cho câu chuyện tâm tình lứa đơi niên, nữ bộc lộ tình yêu - Nhân vật anh nói việc “tre non đủ... ngơn ngữ có chi phối nhân tố: - Nhân vật giao tiếp - Hoàn cảnh giao tiếp - Nội dung giao tiếp - Mục đích giao tiếp ? HĐGT diễn theo q trình ? Hoạt động giao tiếp ngơn ngữ có chi phối nhân tố Sau... cần đạt Bài tập: Phân tích hoạt động giao tiếp ( - Nhân vật giao tiếp: nhân tố giao tiếp ) biểu + Người nói: Tác giả dân gian câu ca dao : Ai bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu