1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao an ngu van lop 10 tiet 3 4 khai quat van hoc dan gian viet nam blcer

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 414,25 KB

Nội dung

Tiết 3,4 KHDH Ngày soạn Ngày dạy KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT I Về kiến thức Giúp HS Hiểu và nhớ được những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Hiểu được những giá trị to lớ[.]

Tiết 3,4 - KHDH Ngày soạn : Ngày dạy: KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT I Về kiến thức Giúp HS: - Hiểu nhớ đặc trưng văn học dân gian - Hiểu giá trị to lớn văn học dân gian II Về kĩ - Có kĩ nhận biết thể loại VHDG phân tích đặc trưng VHDG III Thái độ : - Có niềm tự hào truyền thống văn hoá dân tộc qua di sản văn học Từ có lịng say mê với văn học dân gian Việt Nam IV Định hướng lực, phẩm chất: - Năng lực đọc hiểu văn , lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, lực tổng hợp vấn đề, lực tự học, lực vận dụng kiến thức liên môn… - Phẩm chất: Bồi đắp tình yêu văn học dân tộc; gia đình, hương đất nước,có trách nhiệm với thân cộng đồng, trân trọng gìn giãu kho tàng văn học dân gian… B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH I Chuẩn bị giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án/ thiết kế học - Câu hỏi tập kiểm tra đánh giá - Kế hoạch phân cơng nhiệm vụ, chia nhóm học sinh - Phiếu học tập cho học sinh II Chuẩn bị học sinh: - HS xem lại kiến thức văn học dân gian THCS, tác giả, tác phẩm tiêu biểu - HS đọc tìm hiểu sách giáo khoa “Khái quát văn học dân gian Việt Nam” - Soạn câu hỏi phần làm phần luyện tập C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - GV đưa số tác phẩm HS học THCS ( Sơn Tinh- Thủy Tinh, Con Rồng cháu Tiên, Thầy bói xem voi, tục ngữ,…) Từ dẫn dắt HS vào HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt I GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc I Đặc trưng văn học dân gian trưng VHDG Tính truyền miệng GV yêu cầu hs đọc lướt văn trả lời - Truyền miệng ghi nhớ theo câu hỏi sau (Theo kĩ thuật trình bày phút kiểu nhập tâm phổ biến lời ): nói trình diễn cho người khác nghe, xem - Tính truyền miệng gì? - Truyền miệng tác phẩm văn học dân - Quá trình truyền miệng diễn gian: nào? + Truyền miệng theo không gian: Sự di chuyển tác phẩm từ nơi đến nơi khác - Tính tập thể gì? + Truyền miệng theo thời gian: Sự di - Cơ chế sáng tác diễn nào? chuyển tác phẩm từ đời sang đời khác - Quá trình truyền miệng thực Sau hs trả lời, Gv nhận xét chốt lại thông qua diễn xướng dân gian: vấn đề + Diễn xướng dân gian hình thức trình bày tác phẩm cách tổng hợp + Các hình thức diễn xướng: kể, hát, diễn tác phẩm văn học dân gian → Truyền miệng phương thức lưu truyền tác phẩm tất yếu chưa có chữ viết Đây đặc tính II GV hướng dẫn HS tìm hiểu hệ thống thể loại VHDG Việt Nam GV yêu cầu hs đọc sgk trình bày hệ thống thể loại VHDG (Theo kĩ thuật trình bày phút ) Sau hs trả lời, Gv nhận xét chốt lại vấn đề III GV hướng dẫn HS tìm giá trị văn học dân gian - HS đọc SGK làm việc theo nhóm, thực yêu cầu sau: hàng đầu VHDG Vì dân gian có câu: Trăm năm bia đá mịn Nghìn năm bia miệng cịn trơ trơ Tính tập thể - Tác phẩm VHDG sáng tác nhiều người, tác giả tác giả ai/ - Cơ chế sáng tác tập thể: Trong trình sinh hoạt, lao động cộng đồng, có cảm hứng bật câu ca kể câu chuyện Mọi người khen hay thêm bớt, sửa chữa Trong trình truyền miệng, tác phẩm văn học dân gian gia cơng hồn chỉnh trở thành tài sản chung cộng đồng * Tính truyền miệng tính tập thể đặc trưng bản, xuyên suốt trình sáng tạo lưu truyền tác phẩm VHDG, thể hện gắn bó mật thiết văn học dân gian với đời sống cộng đồng II Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam Thần thoại Sử thi Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngơn Truyện cười Vè Truyện thơ Tục ngữ 10 Câu đố 11 Ca dao 12 Chèo III Những giá trị văn học dân gian + Nhóm 1: Tri thức VHDG bao gồm Văn học dân gian kho tri thức lĩnh vực nào? Đặc điểm tri thức vô phong phú đời sống dân gian? dân tộc - Tri thức văn học dân gian thuộc đủ lĩnh vực đời sống: + Nhóm 2: Giá trị giáo dục VHDG thể tự nhiên, xã hội người khía cạnh cụ thể nào? - Đặc điểm tri thức dân gian: + Là kinh nghiêm lâu đời đúc kết từ thực tiễn + Nhóm 3: Giá trị thẩm mĩ VHDG thể + Được trình bày ngơn ngữ nghệ khía cạnh cụ thể nào? thuật giàu sức hấp dẫn, có sức sống lâu bền với thời gian + Thể quan điểm trình độ nhận thức nhân dân nên có phần khác HS thảo luận khoảng 5-7 phút biệt với quan diểm nhận thức giai cấp thống trị thời Đại diện nhóm trình bày VD: Con vua lại làm vua Con vua thất lại quét chùa Văn học dân gian có giá trị giáo Các nhóm khác bổ sung dục sâu sắc đạo lí làm người - Giáo dục tinh thần nhân đạo lạc GV nhận xét chốt lại vấn đề quan + Yêu thương đồng loại + Đấu tranh để bảo vệ giải phóng người + Niềm tin vào nghĩa, vào thiện - Góp phần hình thành phẩm chất tốt đẹp cho người Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên sắc cho văn học dân tộc - Khi chưa có văn học viết, VHDG đóng vai trị chủ đạo Khi có văn học viết, VHDG nguồn ni dưỡng văn học viết, phát triển song song với văn học viết - Tác phẩm VHDG trở thành mẫu mực nghệ thuật cho người đời sau truyền tụng học tập (các nhà văn học tập nhiều VHDG HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Bài tập : Phương pháp phát vấn (kĩ thuật trình Gợi ý bày phút) * Chỉ câu thơ có sử Đoạn thơ khai thác sử dụng chất liệu VHDG nào? Việc sử dụng chất liệu VHDG đem lại hiệu nghệ thuật nào? dụng chất liệu VHDG: - Câu 1: Truyện cổ tích “Sự tích trầu cau” - Câu 2: Truyền thuyết “ Thánh Gióng” Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn - Câu 3,4,5,11 ca dao: Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà * Hiệu nghệ thuật: đánh giặc - Việc khai thác sử dụng chất liệu VHDG đem lại Tóc mẹ bới sau đầu cho thơ đại Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Nguyễn Khoa Điềm màu sắc dân gian đậm đà Cái kèo, cột thành tên - Đất Nước lên gần gũi, Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, bình dị, thân thuộc … sàng Đất Nước có từ ngày Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm Đất Nước nơi ta hò hẹn Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, VẬN DỤNG (Học nhà) Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Bài tập: So sánh đặc trưng VHDG với văn học viết để thấy rõ khác hai dòng văn học Các phương Văn học dân diện gian so sánh Lịch sử phát Từ chưa có sinh, phát triển chữ viết, tiếp tục phát triển song song với văn học viết Tác giả Tập thể Phương thức Sáng tác sáng tác, lưu ngơn ngữ truyền nói,lưu giữ trí nhớ, lưu truyền miệng Nội dung Phản ánh tư tưởng, tình cảm, quan niệm cộng đồng Văn học viết Hình thành phát triển có chữ viết Cá nhân, chủ yếu trí thức Sáng tác ngơn ngữ viết, lưu giữ ấn phẩm Phản ánh tư tưởng, tình cảm, quan niệm cộng đồng qua cá nhân HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, BỔ SUNG - Hướng dẫn HS ôn tập rèn luyện thêm kiến thức, kĩ học tập - Tìm đọc tác phẩm thuộc thể loại VHDG ... trị văn học dân gian + Nhóm 1: Tri thức VHDG bao gồm Văn học dân gian kho tri thức lĩnh vực nào? Đặc điểm tri thức vô phong phú đời sống dân gian? dân tộc - Tri thức văn học dân gian thuộc đủ lĩnh... văn học dân gian với đời sống cộng đồng II Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam Thần thoại Sử thi Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngơn Truyện cười Vè Truyện thơ Tục ngữ 10 Câu đố... - Quá trình truyền miệng diễn gian: nào? + Truyền miệng theo không gian: Sự di chuyển tác phẩm từ nơi đến nơi khác - Tính tập thể gì? + Truyền miệng theo thời gian: Sự di - Cơ chế sáng tác diễn

Ngày đăng: 20/02/2023, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w