Giao an ngu van 10 tap 1 bai on tap van hoc dan gian viet nam moi nhat

9 2 0
Giao an ngu van 10 tap 1 bai on tap van hoc dan gian viet nam moi nhat

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Đọc văn ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức về VHDG VN đã học kiến thức chung, kiến thức về thể loại và kiến thứ[.]

Ngày soạn :……………………… Ngày dạy:……………………… Tiết … Đọc văn ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A-MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Củng cố, hệ thống hóa kiến thức VHDG VN học: kiến thức chung, kiến thức thể loại kiến thức tác phẩm Kĩ năng: - Biết vận dụng đặc trưng thể loại VHDG để phân tích tác phẩm cụ thể Tư duy, thái độ, phẩm chất: - Bồi dưỡng tình cảm trân trọng, tự hào văn học dân gian VN Yêu quê hương, tự hào giá trị văn hóa tinh thần dân tộc Định hướng phát triển lực - Năng lực tự chủ tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; năng lực thẩm mỹ, lực tư duy; lực sử dụng ngôn ngữ B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế giảng - HS: SGK, soạn, tài liệu tham khảo C- PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN - GV kết hợp phương pháp đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận, thực hành D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: Lớp Thứ (Ngày dạy) Sĩ số HS vắng Kiểm tra cũ: - Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh kiểm tra kết hợp Bài mới: Hoạt động Khởi động Trong suốt mười tuần học trước, tìm hiểu khái quát tác phẩm đặc sắc thuộc nhiều thể loại VHDG Người ta nói “văn ơn, võ luyện” nên để nắm vững kiến thức VHDG học, hôm nay, ôn tập VHDG theo câu hỏi SGK Hoạt động GV HS Hoạt động Hoạt động thực hành GV chia hs thành nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi ôn tập sgk dựa soạn làm nhà Nhóm 1- Câu 1: Trình bày đặc trưng VHDG, minh họa tác phẩm, đoạn trích học? Nội dung cần đạt I Nội dung ôn tập: Câu 1: Các đặc trưng VHDG: - VHDG tác phẩm nghệ thuật ngơn từ truyền miệng (tính truyền miệng) VD: Kể chuyện Tấm Cám, Thạch Sanh, ; kể- hát sử thi Đăm Săn; lời thơ ca dao hát theo nhiều điệu; chèo trình diễn lời, nhạc, múa diễn xuất nghệ nhân, - VHDG sản phẩm q trình sáng tác tập thể (tính tập thể) VD: Các ca dao than thân mơtíp mở đầu hai chữ “thân em”, - VHDG gắn bó mật thiết với sinh hoạt khác đời sống cộng đồng (tính thực hành) VD: Kể khan Đăm Săn nhà Rông người Ê-đê; Truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu- Trọng Thủy gắn với lễ hội Cổ Loa; Nhóm 2- Câu 2 Câu VHDGVN có thể loại Bảng tổng hợp thể loại VHDG: gì? Nêu đặc trưng chủ Truyện DG Câu Thơ ca DG yếu thể loại: sử thi ói DG (sử thi anh hùng), truyền - Thần thoại - Tục ngữ - Ca dao thuyết, truyện cổ tích, truyện - Sử thi - Câu đố - Vè cười, ca dao, truyện thơ? - Truyền thuyết Lập bảng hệ thống thể - Cổ tích loại VHDG? - Ngụ ngôn - Truyện cười - Truyện thơ - Các đặc trưng chủ yếu số thể loại VHDG: (1) Sử thi: - Là tác phẩm tự dân gian có quy mơ lớn Sân khấu DG èo C - Nội dung: kể biến cố lớn diễn đời sống cộng đồng thời cổ đại - Nghệ thuật: + Ngơn ngữ: có vần, nhịp + Giọng điệu: trang trọng, hào hùng, chậm rãi, tỉ mỉ với lối trì hỗn sử thi + Các biện pháp tu từ thường sử dụng: so sánh trùng điệp, phóng đại, tương phản + Kết hợp yếu tố thực với yếu tố hư cấu tưởng tượng * Sử thi anh hùng: kể chiến công người anh hùng, xây dựng hình tượng người anh hùng kì vĩ, hoành tráng (2) Truyền thuyết: - Là tác phẩm tự dân gian, kể kiện, nhân vật lịch sử (có liên quan đến lịch sử) theo xu hướng lí tưởng hóa - Có hồ trộn yếu tố thực yếu tố thần kì - Thể nhận thức, quan điểm đánh giá, tình cảm nhân dân lao động kiện nhân vật lịch sử (3) Truyện cổ tích: - Là tác phẩm tự dân gian mà cốt truyện hình tượng hư cấu có chủ định, kể số phận người bình thường xã hội, thể tinh thần nhân đạo lạc quan nhân dân lao động Truyện cổ tích thần kì: Là loại truyện cổ tích có tham gia yếu tố thần kì vào tiến trình phát triển câu chuyện - Nội dung: + Phản ánh mâu thuẫn, xung đột gia đình, xã hội, qua thể đấu tranh thiện ác + Đề cao thiện, nêu gương đạo đức tốt đẹp giáo dục người + Thể ước mơ cháy bỏng nhân dân lao động hạnh phúc gia đình, lẽ cơng xã hội, phẩm chất lực tuyệt vời người + Thể tinh thần lạc quan, yêu đời nhân dân lao động (4) Truyện cười: - Là tác phẩm tự dân gian ngắn gọn, kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ - Kể việc xấu, trái tự nhiên sống - Ít nhân vật - Có ý nghĩa giải trí phê phán (5) Ca dao: - Là lời thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm nhạc diễn xướng - Diễn tả đời sống nội tâm người, thể tâm tư, tình cảm người nhiều hồn cảnh, nghề nghiệp, - Dung lượng thường ngắn gọn - Thể thơ phần lớn thể lục bát - Ngơn ngữ giản dị, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, có lối diễn đạt số cơng thức mang đậm sắc thái dân gian (6) Truyện thơ: Là tác phẩm tự dân gian thơ, giàu chất trữ tình, phản ánh số phận khát vọng người hạnh phúc lứa đôi công xã hội bị tước đoạt Câu – Nhóm 3: Hs trình bày bảng chuẩn bị Câu 3: Gv nhận xét, bổ Lập bảng tổng hợp so sánh truyện dân gian học theo mẫu sung sgk Thể loại 1.Sử thi Mục đích sáng tác Ghi lại c/s ước mơ phát triển cộng đồng người Tây nguyên xưa 2.Truyề Thể n thuyết thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử Hình thức lưu truyền Hát- kể Kể- diễn xướng (lễ hội dân gian) Nội dung phản ánh Kiểu nhân vật Đặc điểm nghệ thuật XH Tây Nguyên Người anh hùng cổ đại thời kì sử thi cao đẹp, cơng xã thị tộc kì (Đăm Săn) Biện pháp so sánh, phóng đại, trùng điệp tạo nên hình tượng hồnh tráng, hào hùng Kể kiện nhân vật lịch sử có thật khúc xạ qua cốt truyện hư cấu Từ “cái lõi thật lịch sử” hư cấu thành câu chuyện mang yếu tố kì ảo, hoang đường Nhân vật lịch sử truyền thuyết hoá(An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy, ) 3.Truyệ n cổ tích Thể Kể nguyện vọng, ước mơ nhân dân xã hội có giai cấp: nghĩa thắng gian tà Xung đột XH, đấu tranh thiện- ác, nghĩagian tà Người riêng, người mồ côi, người em út, người lao động nghèo khổ, bất hạnh, người có tài lạ, -Truyện hoàn toàn hư cấu -Kết cấu trực tuyến - Kết thúc thường có hậu 4.Truyệ n cười -Mua vui, giải trí - Châm biếm, phê phán XH Những điều trái tự nhiên, thói hư tật xấu đáng cười, đáng phê phán XH Kiểu nhân vật có thói hư tật xấu - Ngắn gọn - Tạo tình bất ngờ, mâu thuẫn phát triển nhanh, kết thúc đột ngột Kể Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Nhóm 4- câu 4: Hs đọc Câu trả lời câu sgk - Ca dao than thân thường lời người phụ nữ xã hội cũ GV nhận xét, bổ sung nói chung - Vì: + Họ vừa phải chịu ách áp bóc lột giai cấp thống trị nỗi khổ vật chất khác + Vừa phải gánh chịu khổ đau bất hạnh riêng giới mình: thân phận bị phụ thuộc, giá trị họ ko biết đến, - Thân phận người phụ nữ lên rát cụ thể qua lời so sánh ẩn dụ - Vì ca dao hay dùng - Ca dao yêu thương tình nghĩa đề cập đến tình cảm: tình biểu tượng: khăn, cầu yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình, tình nghĩa xóm giềng, để bộc lộ tình u? Các hình tình cảm bạn bè, tình yêu nam nữ, ảnh đa, bến nước- ⭢ Vẻ đẹp tâm hồn: giàu nghĩa tình người dân lao động thuyền, gừng cay- muối - Các biểu tượng thường dùng: mặn, để nói lên tình nghĩa? + Cái khăn: vật gần gũi- đối tượng tâm tình, bộc lộ tình cảm; vật - So sánh tiếng cười tự trào trao duyên, vật kỉ niệm tiếng cười phê phán + Cây cầu: nơi hị hẹn, gặp gỡ; nối nhịp tình yêu ca dao hài hước, từ nêu + Cây đa, bến nước⭢ vật cố định⭢ biểu tượng cho người nhận xét tâm hồn người dân lao động lại đợi chờ, chung thuỷ sống nhiều vất vả, lo + Con thuyền⭢ vật di chuyển⭢ biểu tượng cho người toan? + Gừng cay- muối mặn⭢ cay đắng, mặn mà tình nghĩa người khởi động; tình cảm thuỷ chung - Nêu biện pháp nghệ người thuật thường sử dụng - Tiếng cười tự trào: tự cười mình, phê phán, cảnh tỉnh nội ca dao? nhân dân, mong người tự sửa thói hư tật xấu - Những nét bật mình⭢ ý nghĩa nhân văn nghệ thuật miêu tả nhân vật - Tiếng cười phê phán: đả kích, châm biếm kẻ xấu xa, độc anh hùng sử thi gì? ác, chất bóc lột giai cấp thống trị⭢ ý nghĩa xã hội Nêu dẫn chứng minh họa? ⭢ Tâm hồn lạc quan, yêu đời nhân dân lao động - Những biện pháp nghệ thuật thường sử dụng ca dao: + Các biện pháp tu từ: So sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá, chơi chữ, phóng đại, tương phản, + Diễn đạt theo lối: phú (trình bày, diễn tả rõ vật, việc, tâm tư, tình cảm người), tỉ (so sánh), hứng (biểu lộ cảm xúc ngoại cảnh, mở đầu cho biểu tâm tình) Hoạt động Hoạt động ứng dụng - Những nét bật nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng sử thi gì? Nêu dẫn chứng minh họa? II Bài tập vận dụng Câu - Những nét bật nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng sử thi: + Tưởng tượng phong phú, phóng khống, bay bổng VD: Những hình ảnh miêu tả tài múa khiên đăm Săn + So sánh, phóng đại, tương phản Hs trình bày bảng hệ thống VD: “Chàng múa cao lốc”; “Thế ko thủng”; “Bắp Gv nhận xét, bổ sung chân xà dọc”; - Tác dụng: tôn vinh vẻ đẹp hào hùng, kì vĩ người anh hùng Câu Cái lõi thật Bi kịch Những chi tiết hoang Kết cục Bài học rút lịch sử hư đường, kì ảo bi cấu kịch Cuộc xung đột Bi kịch - Thần Kim Quy Mất tất - Tinh thần cảnh giác An tình yêu - Lẫy nỏ thần (tình u, - Xử lí đắn mối Dương Vương với Triệu Đà thời kì Âu Lạc - “ Đặc sắc nghệ thuật truyện thể chuyển biến hình tượng nhân vật Tấm: từ yếu đuối, thụ động đến kiên đấu tranh giành lại sống hạnh phúc cho mình” Anh (chị) phân tích truyện cổ tích Tấm Cám để làm sáng tỏ điều - Ngọc trai- giếng nước gia đình, quan hệ riêng- - Thần Kim Quy rẽ nước đất nước) chung, nhà- nước, cá đưa An Dương Vương nhân- cộng đồng, lí trícầm sừng tê bảy tấc xuống tình cảm biển - Máu Mị Châu⭢ ngọc trai, xác Mị Châu⭢ ngọc thạch Câu - Khi Tấm mẹ mụ dì ghẻ: Yếu đuối, thụ động ⭢ Chỉ biết khóc gặp khó khăn (khi bị trút hết giỏ tép, bống bị giết thịt, ko nhặt hết thóc, ko có quần áo đẹp xem hội) nhờ Bụt giúp đỡ - Khi trở thành hồng hậu: ko cịn giúp đỡ Bụt, Tấm kiên đấu tranh giành lại sống hạnh phúc ⭢ Bốn lần bị giết ⭢ Bốn lần hoá kiếp: chim vàng anh- xoan đào- khung cửi- thị⭢ trở lại làm người, xinh đẹp xưa ⭢ Luôn vạch mặt, tố cáo tội ác Cám - Lí giải: + Ban đầu: Tấm chưa ý thức rõ thân phận mình, mâu thuẫn gia đình chưa căng thẳng lại Bụt giúp đỡ⭢ thụ động + Về sau: mâu thuẫn gia đình liệt, phát triển thành mâu thuẫn xã hội, mâu thuẫn thiện- ác Tấm lại ko nhận giúp đỡ Bụt⭢ kiên đấu tranh - Ý nghĩa: + Khẳng định sức sống, sức trỗi dậy mãnh liệt người trước vùi dập lực thù địch, sức mạnh thiện, đấu tranh đến cùng, triệt để thiện với ác + Thể phát triển tích cực tính cách nhân vật + Thể niềm tin, lịng nhân đạo lạc quan nhân dân lao động - Câu 4: Lập bảng ôn tập Câu truyện cười học Hs trình bày bảng chuẩn bị Gv nhận xét Đối tượng cười Nội dung cười Tình gây Cao trào để tiếng cười cười Truyện Tam đại - Thói giấu dốt, khoe - Luống cuống ko - Khi thầy đồ nói câu: “Dủ gà: Anh học khoang biết chữ “kê”, học dỉ chị cơng, trị làm gia sư trị hỏi gấp cơng ơng gà” (thầy đồ) - Bố học trò chất vấn thầy đồ Nhưng phải - Bi hài kịch việc - Cải đút lót mà hai mày: hối lộ ăn hối lộ ko bị thua Thầy lí, Cải kiện lại cịn bị đánh Ngơ đòn - HS phát biểu trả lời câu hỏi, đọc số câu ca dao tìm chủ đề mà sgk đưa - GV nhận xét, bổ sung hồn chỉnh - Câu nói cuối thầy lí: “Tao biết mày phải phải hai mày” Câu - Mơtíp mở đầu ca dao lặp lại có tác dụng nhấn mạnh, tăng sức gợi cảm làm người đọc (nghe) thêm hiểu sâu chúng - Các hình ảnh so sánh, ẩn dụ ca dao học: lụa đào, củ ấu gai, trăng, sao, mặt trời, khăn, đèn, cầu dải yếm,gừng caymuối mặn - Các câu ca dao: + Thân em giếng đàng, Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân + Thân em đài bi, Ngày dãi nắng, đêm dầm sương + Thân em hạt mưa rào, Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa + Chiều chiều lại nhớ chiều chiều Nhớ người yếm trắng dải điều thắt lưng + Chiều chiều mây phủ Sơn Trà Lòng ta nhớ bạn nước mắt lộn cơm + Chiều chiều đứng ngõ sau, Trông quê mẹ ruột đau chín chiều Câu - Tìm số - Thơ Hồ Xuân Hương: Bánh trôi nước, Mời trầu, thơ(câu thơ) - Thơ Nguyễn Du: Truyện Kiều nhà thơ trung đại VD: Ca dao có câu: đại có sử dụng chất liệu VHDG? Vầng trăng xẻ làm đôi, Đường trần vẽ ngược xuôi chàng? Truyện Kiều: Vầng trăng xẻ làm đôi, Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường - Thơ Nguyễn Khoa Điềm: “Đất nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm” ( Trường ca Mặt đường khát vọng) Hoạt động Hoạt động bổ sung Củng cố: Củng cố , hệ thống hóa kiến thức VHDGVN học: kiến thức chung, kiến thức thể loại kiến thức tác phẩm Dặn dò - Học hoàn thiện tập - Chuẩn bị tiết sau : Trả viết số hướng dẫn viết số nhà

Ngày đăng: 20/02/2023, 19:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan