Soan bai khai quat van hoc dan gian viet nam ngan nhat soan van 10

10 0 0
Soan bai khai quat van hoc dan gian viet nam ngan nhat soan van 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Soạn bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam Soạn bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam 1 Soạn bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam mẫu 1 1 1 Kiến thức cơ bản 1 1 1 Về khái niệm văn học dân gian[.]

Soạn bài: Khái quát văn học dân gian Việt Nam Soạn Khái quát văn học dân gian Việt Nam mẫu 1.1 Kiến thức 1.1.1 Về khái niệm văn học dân gian Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng tập thể sáng tạo, nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng 1.1.2 Các đặc trưng văn học dân gian  Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng o Thực chất trình truyền miệng ghi nhớ theo kiểu nhập tâm phổ biến miệng cho người khác Văn học dân gian phổ biến lại, thơng qua lăng kính chủ quan (bộ não người) nên thường sáng tạo thêm Văn học dân gian thường truyền miệng theo không gian (từ vùng qua vùng khác), theo thời gian (từ đời trước đến đời sau) o Quá trình truyền miệng thường thực thông qua diễn xướng - tức hình thức trình bày tác phẩm cách tổng hợp (nói, hát, kể)  Văn học dân gian kết trình sáng tác tập thể o Tập thể tất người, tham gia sáng tác Nhưng q trình này, lúc đầu người khởi xướng lên, tác phẩm hình thành tập thể tiếp nhận Sau người khác (địa phương khác, thời đại khác) tham gia sửa chữa, bổ sung cho tác phẩm biến đổi dần Quá trình bổ sung thường làm cho tác phẩm phong phú hơn, hoàn thiện o Mỗi cá nhân tham gia vào trình sáng tác thời điểm khác Nhưng truyền miệng nên lâu ngày, người ta không nhớ không cần nhớ tác giả Tác phẩm dân gian trở thành chung, tùy ý thêm bớt, sửa chữa  Văn học dân gian gắn bó phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng o Sinh hoạt cộng đồng sinh hoạt chung nhiều người lao động tập thể, vui chơi ca hát tập thể, hội hè Trong sinh hoạt này, tác phẩm văn học dân gian thường đóng vai trò phối hợp hoạt động, tạo nhịp điệu cho hoạt động (những hò: Hò chèo thuyền, hò đánh cá, ) o Khơng thế, văn học dân gian cịn gây khơng khí để kích thích hoạt động, gợi cảm hứng cho người (ví dụ câu chuyện cười kể lao động giúp tạo sảng khối, giảm bớt mệt nhọc cơng việc) 1.1.3 Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam Dựa vào đặc điểm giống nội dung nghệ thuật tác phẩm nhóm, thấy văn học dân gian Việt Nam gồm thể loại sau: Thần thoại, sử thi dân gian, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngơn, tục ngữ, câu đố, ca dao – dân ca, vè, truyện thơ, thể loại sân khấu (chèo, tuồng, múa rối, trò diễn mang tích truyện) 1.1.4 Những giá trị văn học dân gian  Văn học dân gian kho trí thức vơ phong phú đời sống dân tộc (kho trí khơn nhân dân lĩnh vực đời sống tự nhiên, xã hội, người) o Kho tri thức phần lớn kinh nghiệm lâu đời nhân dân ta đúc kết từ thực tế Vào tác phẩm, mã hố ngơn từ hình tượng nghệ thuật tạo sức hấp dẫn người đọc, người nghe, dễ phổ biến, dễ tiếp thu có sức sống lâu bền năm tháng Ví dụ: Bài học đạo lí làm Cơng cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha Cho trịn chữ hiếu đạo o Văn học dân gian thể trình độ nhận thức quan điểm tư tưởng nhân dân lao động nên mang tính chất nhân đạo, tiến bộ, khác biệt chí đối lập với quan điểm giai cấp thống trị thời Ví dụ: Con vua lại làm vua Con sãi chùa quét đa Bao dân can qua Con vua thất lại qt chùa Đừng than phận khó Cịn da: lơng mọc, cịn chồi: nảy  Văn học dân gian ngợi ca, tôn vinh giá trị tốt đẹp người Vì thế, có giá trị giáo dục sâu sắc truyền thống dân tộc (truyền thống yêu nước, đức kiên trung, lòng vị tha, lòng nhân đạo, tinh thần đấu tranh chống ác, xấu, ) Văn học dân gian mà góp phần hình thành giá trị tốt đẹp cho hệ xưa  Văn học dân gian có giá trị to lớn nghệ thuật Nó đóng vai trị quan trọng việc hình thành phát triển văn học dân nước nhà Nó trở thành mẫu mực để đời sau học tập Nó nguồn ni dưỡng, sở văn học viết 1.2 Rèn kỹ 1.2.1 Những đặc điểm thể loại văn học dân gian Việt Nam  Thần thoại o Hình thức: Văn xi tự o Nội dung: Kể lại tích vị thần sáng tạo giới tự nhiên văn hoá, phản ánh nhận thức người thời cổ đại nguồn gốc giới đời sống người  Sử thi dân gian o Hình thức: Văn vần văn xuôi, kết hợp hai o Nội dung: Kể lại kiện lớn có ý nghĩa quan trọng số phận cộng đồng  Truyền thuyết o Hình thức: Văn xi tự o Nội dung: Kể lại kiện nhân vật lịch sử có liên quan đến lịch sử theo quan điểm nhìn nhận lịch sử nhân dân  Truyện cổ tích o Hình thức: Văn xi tự o Nội dung: Kể số phận người bính thường xã hội(người mồ cơi, người em, người dũng sĩ, chàng ngốc, ) thể quan niệm mơ ước nhân dân hạnh phúc cơng xã hội  Truyện cười o Hình thức: Văn xuôi tự o Nội dung: Kể lại việc, tượng gây cười nhằm mục đích giải trí phê phán xã hội  Truyện ngụ ngơn o Hình thức: Văn xi tự o Nội dung: Kể lại câu chuyện nhân vật chủ yếu động vật đồ vật nhằm nêu lên kinh nghiệm sống, học luân lí, triết lí nhân sinh  Tục ngữ o Hình thức: Lời nói có tính nghệ thuật o Nội dung: Đúc kết kinh nghiệm nhân dân giới tự nhiên, lao động sản xuất phép úng xử sống người   Ca dao, dân ca o Hình thức: Văn vần kết hợp lời thơ giai điệu nhạc o Nội dung: Trữ tình, diễn tả đời sống nội tâm người o Hình thức: Văn vần o Nội dung: Thơng báo bình luận kiện có tính Vè chất thời sự kiện lịch sử đương thời  Truyện thơ o Hình thức: Văn vần o Nội dung: Kết hợp trữ tình tự sự, phản ánh số phận người nghèo khổ khát vọng tình yêu tự do, công xã hội  Các thể loại sân khấu o Hình thức: Các hình thức ca kịch trị diễn có tích truyện, kết hợp kịch với nghệ thuật diễn xuất o Nội dung: Diễn tả cảnh sinh hoạt kiểu mẫu người điển hình xã hội nơng nghiệp 1.2.2 Sự tương đồng khác biệt thể loại văn học dân gian  Văn học dân gian Việt Nam văn học dân gian nhiều dân tộc khác giới có thể loại chung riêng Điều đáng lưu ý hệ thống thể loại văn học dân gian dân tộc lại tìm thấy điểm tương đồng khác biệt o Sự tương đồng: Các thể loại văn học dân gian giống cách thức sáng tạo (là sáng tạo tập thể) phương thức lưu truyền (truyền miệng) Về tác phẩm văn học dân gian thể loại khác quan tâm phản ánh nội dung liên quan đến đời sống, tâm tư, tình cảm cộng đồng (chủ yếu tầng lớp bình dân xã hội) o Sự khác biệt: Tuy nhiên thể loại văn học dân gian lại có mảng đề tài cách thức thể nghệ thuật riêng (ví dụ: Ca dao quan tâm đến đời sống tâm hồn người thể bút pháp trữ tình ngào, lãng mạn đó, Thần thoại lại giải thích q trình hình thành giới, giải thích tượng tự nhiên, hình ảnh thần Sử thi lại khác, chủ yếu quan tâm phản ánh kiện lớn lao có tính định tới số phận cộng đồng Sử thi thể nội dung nghệ thuật miêu tả với hình ảnh hồnh tráng dội ) Sự khác thể loại văn học dân gian cho thấy đa dạng nghệ thuật Đồng thời cho thấy khả chiếm lĩnh phong phú thực sống nhân dân ta Soạn bài: Khái quát văn học dân gian Việt Nam mẫu 2.1 Câu (trang 19 sgk Ngữ văn 10 Tập 1): Các đặc trưng văn học dân gian Việt Nam Tính truyền miệng Tính tập thể Tính thực hành - Truyền miệng phương - Quá trình sáng tác - Phần lớn tác phẩm thức lưu hành tồn tập thể diễn văn học dân gian văn học dân gian => điểm sau: ban đầu, tác đời, truyền khác biệt văn phẩm cá nhân tụng phục vụ trực học dân gian văn học khởi xướng sau tập tiếp cho sinh thể hưởng ứng tham hoạt cộng đồng (hị viết - Tính chất q trình gia sửa chữa, thêm bớt chèo thuyền, hò đánh truyền miệng ghi nhớ hoàn thiện theo kiểu nhập tâm, phổ phẩm tác cá…) - Sinh hoạt cộng biến miệng cho người - Tác phẩm dân gian đồng môi trường khác, thường truyền sau đời trở sinh thành, lưu miệng theo không gian (từ thành tài sản chung truyền, biến đổi vùng qua vùng khác), tập thể văn học dân gian, theo thời gian (từ đời trước chi phối nội dung, đến đời sau) hình thức tác - Tính truyền miệng biểu phẩm văn học dân qua diễn xướng dân gian gian tạo nên tính dị hoàn thiện tác phẩm 2.2 Câu (trang 19 sgk Ngữ văn 10 Tập 1): TT Định nghĩa Thể loại - Hình thức: văn xi tự Thần thoại - Nội dung: thường kể vị thần, nhằm giải thích tự nhiên Ví dụ Thần trụ trời, Nữ thần Mặt trăng, Thần mặt trời, … - Hình thức: văn vần văn Sử thi Đẻ đất đẻ nước Sử thi xuôi, kết hợp hai người Mường, Sử thi - Nội dung: kể lại Đăm Săn dân tộc Ê – kiện lớn có ý nghĩa quan đê, … trọng sốm phận cộng đồng - Hình thức: văn xi tự Truyền - Nội dung: kể lại kiện thuyết nhân vật lịch sử lí tưởng hóa Truyền thuyết Hùng Vương; An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy; Bánh chưng bánh dày - Hình thức: văn xi tự - Nội dung: kể số phận Truyện cổ tích người bình thường xã hội thể quan niệm mơ ước nhân dân Thạch Sanh, Tấm Cám, Cây khế hạnh phúc công xã hội - Hình thức: văn xi tự - Nội dung: kể lại câu Truyện ngụ ngôn chuyện nhân vật chủ yếu động vật đồ vật Treo biển, Trí khơn, nhằm nêu lên kinh nghiệm sống, học luân lí, triết lí nhân sinh - Hình thức: văn xi tự Truyện cười - Nội dung: kể lại việc, Tam đại gà, Nhưng tượng gây cười nhằm phải hai mày, … giải trí phê phán xã hội Tục ngữ - Hình thức: lời nói có tính Tốt gỗ tốt nước sơn, nghệ thuật Gần mực đen gần đèn - Nội dung: đúc kết kinh sáng, Ni lợn ăn nghiệm nhân dân cơm nằm/Nuôi tằm ăn giới tự nhiên, lao động sản cơm đứng, xuất phép ứng xử sống người - Hình thức: văn vần câu nói thường có vần Câu đố - Nội dung: mơ tả vật đố hình ảnh, hình tượng khác lạ để người nghe tìm lời giải Một đàn cò trắng phau phau/ Ăn no tắm mát rủ nằm (Đáp án: bát) - Hình thức: văn vần kết hợp lời thơ giai điệu nhạc Ai bưng bát cơm Ca dao - Nội dung: trữ tình, diễn tả đầy/Dẻo thơm hạt, đời sống nội tâm đắng cay muôn phần người - Hình thức: văn vần - Nội dung: thơng báo bình Về lồi vật, trái, 10 Vè luận kiện có tính vật, vè (vè sinh chất thời sự hoạt xã hội), vè lịch sử… kiện lịch sử đương thời - Hình thức: văn vần - Nội dung: phản ánh số phận 11 Truyện thơ người nghèo khổ khát vọng tình yêu tự do, công xã hội 12 Truyện Kiều (Nguyễn Du), Truyện Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu), … Chèo (Các - Hình thức: hình thức ca Chèo Quan Âm Thị hình thức kịch trị diễn có tích Kính, Suý Vân giả diễn xướng truyện, kết hợp kịch với dại, … dân gian) nghệ thuật diễn xuất - Nội dung: diễn tả cảnh sinh hoạt kiểu mẫu người điển hình xã hội nơng nghiệp ngày 2.3 Câu (trang 19 sgk Ngữ văn 10 Tập 1): Có thể tóm tắt nội dung giá trị văn học dân gian sau: - Văn học dân gian kho tri thức phong phú đời sống dân tộc + Đó tri thức tự nhiên, xã hội người + Là kinh nghiệm sống lâu đời đúc kết từ thực tiễn - Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc đạo lí làm người + Giáo dục người tinh thần nhân đạo, lạc quan, u thương đồng loại + Góp phần hình thành phẩm chất tốt đẹp: lòng yêu quê hương, đất nước, đức kiên trung, vị tha, tính cần kiệm óc thực tiễn - Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên sắc riêng cho văn học dân tộc + Nhiều tác phẩm văn học dân gian trở thành mẫu mực nghệ thuật + Văn học dân gian cội nguồn văn học viết phát triển song song văn học viết làm cho văn học Việt Nam trở nên phong phú, đậm đà sắc dân tộc ... thống thể loại văn học dân gian Việt Nam Dựa vào đặc điểm giống nội dung nghệ thuật tác phẩm nhóm, thấy văn học dân gian Việt Nam gồm thể loại sau: Thần thoại, sử thi dân gian, truyền thuyết, truyện... biệt thể loại văn học dân gian  Văn học dân gian Việt Nam văn học dân gian nhiều dân tộc khác giới có thể loại chung riêng Điều đáng lưu ý hệ thống thể loại văn học dân gian dân tộc lại tìm thấy... học dân gian cho thấy đa dạng nghệ thuật Đồng thời cho thấy khả chiếm lĩnh phong phú thực sống nhân dân ta Soạn bài: Khái quát văn học dân gian Việt Nam mẫu 2.1 Câu (trang 19 sgk Ngữ văn 10 Tập

Ngày đăng: 17/02/2023, 10:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan