1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao an ngu van 10 tap 1 bai khai quat van hoc dan gian viet nam tiet 1 moi nhat 1j638

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 26,81 KB

Nội dung

Ngày soạn Ngày dạy Tiết Đọc văn KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM (tiết 1) A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức Hiểu và nhớ được những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Nắm được khái niệm về các thể l[.]

Ngày soạn :…………………… Ngày dạy:…………………… Tiết… Đọc văn KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM (tiết 1) A- MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Hiểu nhớ đặc trưng văn học dân gian - Nắm khái niệm thể loại văn học dân gian Kĩ năng: - Biết sơ phân biệt thể loại với thể loại khác hệ thống Thái độ, phẩm chất - Hiểu giá trị to lớn VHDG, có thái độ trân trọng di sản văn hóa tinh thần dân tộc - Học tập tốt phần VHDG chương trình Định hướng phát triển lực - Năng lực tự chủ tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; năng lực thẩm mỹ, lực tư duy; lực sử dụng ngôn ngữ B- PHƯƠNG TIỆN - GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế giảng - HS: SGK, soạn, tài liệu tham khảo C- PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN - GV kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: Lớp Thứ (Ngày dạy) Sĩ số HS vắng Kiểm tra cũ: - Văn học Việt Nam thể chân thực, sâu sắc đời sống tư tưởng, tình cảm người Việt Nam nhiều mối quan hệ đa dạng ? Hãy chứng minh Bài Hoạt động Khởi động Nhận xét giá trị sáng tác dân gian, Hồ Chủ tịch nói: Những sáng tác ngọc quý Văn học dân gian giống kho báu truyền lại cho hệ sau Văn học dân gian chứa đựng tinh hóa văn hóa, thể suy nghĩ, ước mơ khát vọng người Chính giá trị tuyệt vời ấy, văn học dân gian ln có sức sống mãnh liệt với thời gian Chúng ta quen thuộc với tác phẩm “người nghệ sỹ dân gian” sáng tạo nên, tất thật gần gũi, mộc mạc giản dị mà tồn bích Bài hơm giúp em có nhìn khái qt văn học dân gian Việt Nam Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động Hoạt động hình thành kiến I Khái niệm VHDG thức Ngữ liệu - GV: Ngay từ nhỏ qua lời ru mẹ, qua lời - Lời ru: + Gió mùa thu mẹ ru ngủ… kể bà làm quen với + Bà Còng chợ trời mưa… VHDG Hãy lấy dẫn chứng minh họa cụ thể? + Con cò mà ăn đêm… - HS trả lời - Lời kể: Tấm Cám, Sọ Dừa… - GV: Ngoài sống, em cịn bắt - Mơi trường diễn xướng, lễ hội dân gian gặp yếu tố VHDG đâu? - VHDG có tác dụng người? - GV: Thế VHDG? → Làm giàu thêm vốn tri thức văn hóa dtộc, bồi đắp tình u q hương, đất nước, người, phong tục, tập quán… Khái niệm - VHDG tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm trình sáng tác tập thể thể nhận thức, tư tưởng, tình cảm nhân dân lao động tự nhiên, xa hội nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng II Đặc trưng VHDG - GV: Yêu cầu học sinh theo dõi Sgk - 16 - GV: VHDG có đặc trưng - Tính truyền miệng - Tính tập thể nào? - HS trả lời - GV: Tại nói VHDG tác phẩm nghệ thuật ngơn từ? Nó có khác so với văn khoa học? Lấy ví dụ minh họa phân tích? - HS trả lời - GV bổ sung VHDG tác phẩm nghệ thuật ngơn từ truyền miệng( tính truyền miệng) - VHDG tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng * VD: + Bây mận hỏi đào + Sen: Cây mọc nước, to trịn, hoa màu Vườn hồng có vào hay chưa ? hồng hay trắng, nhị vàng, hương thơm nhẹ, Mận hỏi đào xin thưa, hạt dùng để ăn…( từ điển Tiếng Việt) Vườn hồng có lối chưa vào + Trong đầm đẹp sen… + Thuyền có nhớ bến chăng? Bến khăng khăng đợi thuyền - Mận – đào, thuyền – bến hình ảnh ẩn dụ biểu tượng cho nam – nữ tình yêu… +, Chuồn chuồn bay thấp mưa… +, Chớp đơng nhay nháy, gà gáy mưa - Quan sát tượng tự nhiên để dự báo thời tiết - GV: Em hiểu tính truyền miệng? → Tính nghệ thuật VHDG thể qua ngơn từ có hình ảnh, cảm xúc - VHDG tồn phát triển nhờ truyền miệng - GV: Tính truyền miệng tạo nên đặc điểm + Tính truyền miệng: phổ biến lời nói trình diễn VHDG D/c minh họa? “Trăm năm bia đá mịn Nghìn năm bia miệng trơ trơ” - VD: Ca dao: “Thân em lụa đào Phất phơ chợ, biết vào tay ai?” “Thân em dải lụa đào Phất phơ chợ, biết vào tay ai?” “Thân em hạt mưa sa Hạt đài các, hạt ruộng cày” “Thân em hạt mưa rào? → Làm nên phong phú, đa dạng (dị bản) + Truyền miệng theo không gian( di chuyển từ nơi này…) thời gian( bảo lưu tác phẩm từ đời sang đời khác) Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa” + Quá trình truyền miệng: diễn xướng dân gian - GV: Quá trình truyền miệng thực (nói, kể, hát, diễn) thơng qua hình thức nào? Ví dụ? - VD: - Lời (ca dao): Bài Trống cơm Trống cơm khéo vỗ lên vơng Một bầy nít lội sơng tìm Thương mắt lim dim Một bầy nhện tìm dăng tơ - Dân ca (làn điệu): Tình có trống cơm Khen khéo vỗ Ố mà nên Ố mà nên bơng Một đàn tang tình xít Một đàn tang tình xít Ố lội, lội, lội sơng Ố tìm, em nhớ thương Đơi mắt ố lim Đôi mắt ố lim Một bầy tang tình nhện Ơ ố ơ giăng tơ Giăng tơ tìm, em nhớ thương Duyên nợ khách tang bồng Duyên nợ khách tang bồng VHDG sản phẩm trình sáng tác tập thể( tính tập thể) - Cá nhân khởi xướng, tác phẩm hình thành -GV : Phân biệt tính cá thể tính tập thể? tập thể tiếp nhận, sau sử dụng, lưu truyền, bổ sung, sửa chữa… -GV : Tính tập thể VHDG biểu → hồn chỉnh nội dung, hình thức ntnào? Tính thực hành: - Là gắn bó phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng - GV: Em hiểu tính thực hành + Đời sống lao động Đời sống gia đình VH dân gian? VD? + Đời sống nghi lễ thờ cúng, tang ma, cưới hỏi HS thảo luận, trả lời + Đời sống vui chơi giải trí - VD: + Bài ca lao động: Hị sơng Mã, hị giã gạo, + Bài ca nghi lễ: Hát mo Đẻ đất đẻ nước người Mường, + Các hát ru em, ru con, ca dao tình cảm đời gắn với đời sống gia đình III Hệ thống thể loại VHDG: SGK Tự Trữ tình Nghị luận Sân - GV : Kể tên thể loại khấu VHDGVN? Mỗi thể loại cho VD minh họa? - Thần thoại - Ca dao - Tục ngữ - Chèo - Sử thi - Câu đố - GV yêu cầu học sinh xem Sgk - Truyền thuyết - Truyện cổ tích - Yêu cầu hs đọc tự học định nghĩa - Truyện cười thể loại VH dân gian sgk - Truyện ngụ ngôn - Truyện thơ - HS làm việc nhóm: Lập bảng hệ thống - Vè thể loại VH dân gian Bảng hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam: Thể loại Đặc điểm Thần thoại Hình thức Văn xi tự Nội dung Kể lại tích vị thần sáng tạo giới tự nhiên văn hoá, phản ánh nhận thức người thời cổ đại nguồn gốc giới đời sống người Sử thi dân gian Hình thức Văn vần văn xi, kết hợp hai Nội dung Kể lại kiện lớn có ý nghĩa quan trọng số phận cộng đồng Truyền thuyết Hình thức Nội dung Truyện cổ  tích Hình thức Nội dung Truyện cười Hình thức Nội dung Truyện ngụ ngơn Hình thức Nội dung Tục ngữ Hình thức Nội dung Ca dao, dân ca Hình thức Nội dung Hình thức Nội dung Vè Truyện thơ Hình thức Nội dung Các thể loại sân khấu Hình thức Nội dung Văn xuôi tự Kể lại kiện nhân vật lịch sử có liên quan đến lịch sử theo quan điểm nhìn nhận lịch sử nhân dân Văn xuôi tự Kể số phận người bính thường xã hội (người mồ côi, người em, người dũng sĩ, chàng ngốc,…); thể quan niệm mơ ước nhân dân hạnh phúc công xã hội Văn xuôi tự Kể lại việc, tượng gây cười nhằm mục đích giải trí phê phán xã hội Văn xuôi tự Kể lại câu chuyện nhân vật chủ yếu động vật đồ vật nhằm nêu lên kinh nghiệm sống, học ln lí, triết lí nhân sinh Lời nói có tính nghệ thuật Đúc kết kinh nghiệm nhân dân giới tự nhiên, lao động sản xuất phép úng xử sống người Văn vần kết hợp lời thơ giai điệu nhạc Trữ tình, diễn tả đời sống nội tâm người Văn vần Thơng báo bình luận kiện có tính chất thời sự kiện lịch sử đương thời Văn vần Kết hợp trữ tình tự sự, phản ánh số phận người nghèo khổ khát vọng tình yêu tự do, công xã hội Các hình thức ca kịch trị diễn có tích truyện, kết hợp kịch với nghệ thuật diễn xuất Diễn tả cảnh sinh hoạt kiểu mẫu người điển hình xã hội nơng nghiệp Hoạt động Hoạt động thực hành - GV nêu câu hỏi: Chỉ tương đồng khác biệt thể loại văn học dân gian ? - HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày ý kiến - Sự tương đồng : Các thể loại văn học dân gian giống cách thức sáng tạo (là sáng tạo tập thể) phương thức lưu truyền (truyền miệng) Về tác phẩm văn học dân gian thể loại khác quan tâm phản ánh nội dung liên quan đến đời sống, tâm tư, tình cảm cộng đồng (chủ yếu tầng lớp bình dân xã hội) - Sự khác biệt : Tuy nhiên thể loại văn học dân gian lại có mảng đề tài cách thức thể nghệ thuật riêng(ví dụ : Ca dao quan tâm đến đời sống tâm hồn người thể bút pháp trữ tình ngào, lãng mạn…trong đó, Thần thoại lại giải thích q trình hình thành giới, giải thích tượng tự nhiên,… hình ảnh thần Sử thi lại khác, chủ yếu quan tâm phản ánh kiện lớn lao có tính định tới số phận cộng đồng Sử thi thể nội dung nghệ thuật miêu tả với hình ảnh hoành tráng dội…) Sự khác thể loại văn học dân gian cho thấy đa dạng nghệ thuật Đồng thời cho thấy khả chiếm lĩnh phong phú thực sống nhân dân ta.   Hoạt động Hoạt động ứng dụng GV nêu yêu cầu : Hãy trình diễn điệu dân ca Bắc Bộ dân ca Nam Bộ mà em biết Cá nhân HS trình diễn Hoạt động Hoạt động bổ sung Củng cố - Các đặc trưng văn học dân gian - Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam Dặn dò - Học cũ - Chuẩn bị tiết

Ngày đăng: 18/02/2023, 07:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w