1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Pham thi hong tham k36 tnh tom tat 0079

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 82,38 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM THỊ HỒNG THẮM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN TUYÊN HÓA CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN V[.]

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM THỊ HỒNG THẮM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN TUN HĨA- CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 8.34.02.01 Đà Nẵng - 2020 Cơng trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS LÂM CHÍ DŨNG Phản biện 1: TS Hồ Hữu Tiến Phản biện 2: TS Phạm Sỹ Hùng Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tài - Ngân Hàng họp trường Đại học Kinh tế, Đaị học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng 02 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thơng tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ thành lập đến nay, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) không ngừng nghiên cứu đưa vào thực tiễn mơ hình quản lý mới, áp dụng phương thức đáp ứng với điều kiện khách hàng, phối hợp chặt chẽ ngân hàng tổ chức trị - xã hội cho phù hợp với yêu cầu từ thực tiễn Đặc biệt khẳng định, chuyển biến rõ rệt NHCSXH tiếp tục triển khai thực Chỉ thị 40-CT/TW, ngày 22/11/2014 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng tín dụng sách xã hội, đưa Chỉ thị Đảng sâu vào sống, tạo nên tác động mạnh mẽ, tích cực hoạt động tín dụng sách Đó tín dụng ưu đãi quan tâm, tăng cường, tập trung đầu mối Qua hơn15 năm hoạt động phát triển, phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động tín dụng NHCSXH Việt Nam mở rộng khơng ngừng hồn thiện, đáp ứng ngày tốt xu phát triển kinh tế - xã hội; thực tốt mục tiêu mà Chính phủ đặt ban đầu tập trung nguồn lực, tạo bước đột phá công tác giảm nghèo bền vững, nâng cao chất lượng hiệu vốn tín dụng sách, huy động lực lượng tồn xã hội tham gia vào nghiệp xóa đói giảm nghèo, bước nâng cao điều kiện sống, tạo chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện vùng nghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vấn đề Đảng, Chính phủ xã hội quan tâm Huyện Tun Hóa huyện miền núi nằm phía tây bắc tỉnh Quảng Bình, Dân số tồn huyện có 90.755 người, phân bố 20 xã, thị trấn, huyện miền núi mưa lũ kéo dài, sạt lở…ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân, mặt khác tỷ lệ hộ nghèo cao so với mặt chung với huyện toàn tỉnh Vì vậy, nghiên cứu, phát triển mơ hình giảm nghèo, chuyển đổi ngành nghề sản xuất tạo điều kiện cho hộ nghèo khắc phục khó khăn, ổn định sống yêu cầu cấp bách Nhận thức tầm quan trọng việc này, định chọn đề tài nghiên cứu: "Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình" làm đề tài Luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu */Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích hoạt động cho vay Hộ nghèo Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình Từ đưa khuyến nghị đề xuất với quan để hoàn thiện hoạt động cho vay Hộ nghèo Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình năm */ Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận hoạt động cho vay hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác cho vay hộ nghèo Phịng giao dịch NHCSXH huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình - Đề xuất khuyến nghị nhằm hồn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo Phòng giao dịch NHCSXH huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình * Các câu hỏi nghiên cứu - Các nội dung hoạt động cho vay hộ nghèo gì? - Một số tiêu chí nhằm đánh giá kết hoạt động cho vay hộ nghèo gì? - Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay hộ nghèo gì? - Một số nội dung đạt mặt hạn chế hoạt động cho vay hộ nghèo phịng giao dịch NHCSXH huyện Tun Hóa, chi nhánh Quảng Bình thời gian vừa qua? - Cần có khuyến nghị nhằm để hồn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo phòng giao dịch NHCSXH huyện Tun Hóa, chi nhánh Quảng Bình năm tiếp theo? Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: - Các phận quản lý liên quan đến hoạt động cho vay hộ nghèo bao gồm: Tổ nghiệp vụ (gồm Tổ Tín dụng Tổ Kế toán Ngân quỹ) ; 20 Ủy ban nhân dân cấp xã, thị trấn, 321 tổ TK&VV, 80 tổ chức trị - xã hội nhận ủy thác địa bàn huyện Tuyên Hóa Khách hàng vay vốn thuộc chương trình tín dụng hộ nghèo ngân hàng huyện Tuyên Hóa; vấn hộ vay để nắm bắt ý kiến đánh giá hoạt động cho vay, quy trình, lãi suất, chất lượng dịch vụ khách hàng, nhu cầu… liên quan đến hoạt động cho vay hộ nghèo Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Tuyên Hóa */ Phạm vi nghiên cứu: Về mặt nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng từ đề xuất số khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo phịng giao dịch NHCSXH huyện Tun Hóa, chi nhánh Quảng Bình Phạm vi khơng gian: Đề tài nghiên cứu phịng giao dịch NHCSXH huyện Tun Hóa, chi nhánh Quảng Bình 4 Phạm vi thời gian: Số liệu thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo đề tài nghiên cứu thu thập liệu năm, giai đoạn (2016-2018) Về đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hoạt động cho vay hộ nghèo phịng giao dịch NHCSXH huyện Tun Hóa, chi nhánh Quảng Bình; đồng thời nghiên cứu giải pháp từ đưa khuyến nghị đề tài đề xuất khuyến nghị áp dụng cho thời gian đến Phương pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng số phương pháp sau: (a) Phương pháp thu thập liệu (b) Phương pháp nghiên cứu tài liệu khoa học (c) Phương pháp quan sát (d) Phương pháp phân tích thống kê (e) Phương pháp vấn: Bố cục đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động cho vay hộ nghèo NHCSXH Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo Phòng giao dịch NHCSXH huyện Tun Hóa, chi nhánh Quảng Bình Chương 3: Khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Tun Hóa, chi nhánh Quảng Bình Tổng quan tình hình nghiên cứu Để có kiến thức tảng hình thành nên phần sở lý thuyết đề tài, tác giả tổng hợp, đúc kết kế thừa từ số nguồn tài liệu, sách tham khảo biên soạn cho vay hộ nghèo, giáo trình giảng dạy trường Đại học kinh tế Đà Nẵng 5 Trong trình tiến hành đề tài này, tác giả nghiên cứu nhiều nguồn tài liệu cho vay hộ nghèo NHCSXH, nghiên cứu tác giả số luận văn thạc sỹ bảo vệ trường Đại học kinh tế Đà Nẵng trước đề tài Ngân hàng Chính sách xã hội - Luận văn Thạc sỹ “Hoàn thiện hoạt động cho vay Hộ nghèo Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Nam Giang, chi nhánh Quảng Nam” Thạc sỹ Nguyễn Thành Tài năm 2019 - Luận văn Thạc sỹ “Hoàn thiện hoạt động cho vay Hộ cận nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội - chi nhánh tỉnh Đắk Nông” Thạc sỹ Trần Quang Điệp năm 2018 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Tổng quan hệ thống ngân hàng Trong kinh tế thị trường, hệ thống Ngân hàng thơng thường gồm có Ngân hàng Trung ương hệ thống Ngân hàng trung gian Ngoài NH Trung ương với chức như: chức phát hành tiền; chức ngân hàng NH trung gian; chức quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, ngân hàng, tốn ngoại hối, tuỳ thuộc bối cảnh kinh tế - xã hội nhiều lý có tính lịch sử mà mơ hình hệ thống ngân hàng trung gian khơng giống nước Tuy nhiên, vào tính chất hoạt động, hệ thống ngân hàng trung gian phân thành loại hình chủ yếu sau: - Ngân hàng thương mại - Ngân hàng đặc biệt - Ngân hàng hợp tác - Ngân hàng đầu tư 1.1.2 Ngân hàng sách xã hội a Ngân hàng sách Ngân hàng sách loại hình ngân hàng đặc biệt, hoạt động khơng mục đích lợi nhuận mà để thực sách tín dụng ưu đãi Nhà nước số đối tượng cụ thể Các mơ hình phổ biến giới việc hình thành NH sách thường bao gồm hai loại hình chính: - Ngân hàng sách phục vụ sách phát triển kinh tế theo định hướng Chính phủ, thường gọi Ngân hàng phát triển - Ngân hàng sách phục vụ sách xã hội Nhà nước NHTM khơng đáp ứng tiêu chí kinh doanh thương mại b Đặc thù Ngân hàng sách xã hội - Đặc thù mơ hình tổ chức - Tại cấp Trung ương: Hội đồng quản trị Ngân hàng sách xã hội, ngồi thành viên chun trách, cịn có thành viên kiêm nhiệm đại diện quan quản lý Nhà nước, tổ chức trị - xã hội - Tại địa phương: Bên cạnh phận tác nghiệp chuyên trách Ngân hàng sách xã hội cịn có tham gia quyền địa phương (gồm quyền cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã) - Tại cấp sở: quyền với tổ chức Hội đoàn thể nhận ủy thác, thiết lập Tổ tiết kiệm vay vốn gồm đối tượng sách có nhu cầu vay vốn thôn, tự nguyện xin gia nhập Tổ hoạt động theo quy ước tập thể, có trách nhiệm việc sử dụng vốn vay - Đặc thù chế hoạt động * Về mục tiêu hoạt động * Về đối tượng vay vốn * Về nguồn vốn * Về sử dụng vốn c Vai trò Ngân hàng sách xã hội - Vai trị phát triển kinh tế, giải việc làm, giảm nghèo - Vai trị xây dựng hệ thống trị sở - NHCSXH để chuyển tải vốn tín dụng sách theo phương thức quản lý tín dụng sách đặc thù thơng qua hình thức: (i) Phân cơng, phân cấp trách nhiệm việc xác định hộ nghèo đối tượng sách đủ điều kiện vay vốn; (ii) Thực dân chủ, công khai cộng đồng dân cư; (iii) Kết hợp tham gia 04 tổ chức trị - xã hội nhận ủy thác Đây địa đáng tin cậy người dân -Ngân hàng sách xã hội góp phần tích cực vào đổi hoạt động ngân hàng, thực mục tiêu điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước 1.2 TỔNG QUAN VỀ CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.2.1 Khái niệm, đặc trưng cho vay Hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội a Khái niệm đặc điểm hộ nghèo Quan niệm nghèo đói tình trạng phận dân cư không thỏa mãn nhu cầu tối thiểu sống đảm bảo mức tối thiểu ăn, ở, mặc, sinh hoạt, vệ sinh, y tế, giáo dục: quyền tham gia vào định cộng đồng Các chuẩn mực đánh giá đói nghèo Việt Nam: Ở Việt Nam, theo Quyết định 59/2015/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 19 tháng 11 năm 2015, chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 sau: - Khu vực nơng thơn: hộ có mức thu nhập bình quân từ 700.000đồng/người/tháng trở xuống hộ nghèo - Khu vực thành thị: hộ có mức thu nhập bình quân từ 900.000đồng/người/tháng trở xuống hộ nghèo b Khái niệm cho vay Hộ nghèo Cho vay Hộ nghèo khoản tín dụng cho vay dành riêng cho người nghèo, có sức lao động, thiếu vốn để phát triển sản xuất thời gian định phải hồn trả số tiền gốc lãi, góp phần thực Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo tạo việc làm, ổn định xã hội c Đặc trưng cho vay Hộ nghèo Hoạt động cho vay hộ nghèo NHCS có đặc điểm sau: hoạt động tín dụng khơng mục tiêu lợi nhuận; đối tượng thụ hưởng Hộ nghèo theo quy định pháp luật Việt Nam; thủ tục quy trình cho vay đơn giản, thuận tiện; cho vay không cần tài sản đảm bảo; áp dụng lãi suất ưu đãi; Thời gian cho vay dài; 1.2.4 Tiêu chí đánh giá kết hoạt động cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội a Quy mô cho vay hộ nghèo b Kết kiểm sốt rủi ro tín dụng khoản cho vay hộ ... đói tình trạng phận dân cư không thỏa mãn nhu cầu tối thi? ??u sống đảm bảo mức tối thi? ??u ăn, ở, mặc, sinh hoạt, vệ sinh, y tế, giáo dục: quyền tham gia vào định cộng đồng Các chuẩn mực đánh giá đói... sỹ “Hoàn thi? ??n hoạt động cho vay Hộ nghèo Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Nam Giang, chi nhánh Quảng Nam” Thạc sỹ Nguyễn Thành Tài năm 2019 - Luận văn Thạc sỹ “Hoàn thi? ??n hoạt... trách Ngân hàng sách xã hội cịn có tham gia quyền địa phương (gồm quyền cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã) - Tại cấp sở: quyền với tổ chức Hội đoàn thể nhận ủy thác, thi? ??t lập Tổ tiết kiệm vay vốn gồm

Ngày đăng: 20/02/2023, 14:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w