Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Dữ và tác phẩm Truyền kì mạn lục và tóm tắt Chuyện người con gái Nam Xương Bình chọn: Nguyễn Dữ quê ở huyện Thanh Miện thuộc tỉnh Hải Dương là một trong những học trò giỏi của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Tác phẩm: Chuyện người con gái Nam Xương Chuyện người con gái Nam Xương Suy nghĩ về nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương”của... Bình luận về nguyên nhân dẫn đến cái chết đau thương của Vũ Nương Xem thêm: Chuyện người con gái Nam Xương Nguyễn Dữ Bài làm 1. Tác giả và tác phẩm: Nguyễn Dữ quê ở huyện Thanh Miện thuộc tỉnh Hải Dương là một trong những học trò giỏi của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Sống trong xã hội loạn lạc, chế độ phong kiến thối nát, sau một năm làm quan, ông trở về quê nuôi mẹ già, đóng cửa viết sách. Ông để lại một số thư và cuốn Truyền kì mạn lục viết bằng chữ Hán. Đây là cuốn văn xuôi cổ gồm 20 truyện, mang yếu tố hoang đường, cốt truyện lưu truyền trong dân gian. Phần lớn là nhân vật phụ nữ tài sắc mà bất hạnh, một ít là trí thức phong kiến sống gần gũi với nhân dân, 19 trong 20 truyện có lời bình. Truyền kì mạn lục là áng văn xuôi cổ giàu giá trị nhân đạo và có tính nhân dân, sâu sắc. 2. Tóm tắt Chuyện người con gái Nam Xương: Chuyện người con gái Nam Xương rút trong tập Truyền kì mạn lục. Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, thùy mị nết na, tư dung tốt đẹp. Chàng Trương Sinh mến vì dung hạnh xin mẹ đem trăm lạng vàng cưới nàng về làm vợ. Chẳng bao lâu sau Trương Sinh phải đi lính đánh giặc Chiêm. Vũ Nương rót chén rượu đầy, tiễn chồng mà rằng: Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên... . Nàng đang có mang, xa chồng vừa đầy tuần thì sinh ra đứa con trai đặt tên là Đản. Nửa năm sau, mẹ chồng vì già yếu và nhớ thương con đi lính, rồi lâm bệnh. Vũ Nương hết lòng săn sóc, cơm cháo thuốc men. Mẹ chồng qua đời, nàng thương xót lo ma Xem thêm tại: https:loigiaihay.comgioithieumotvainetvenguyenduvatacphamtruyenkimanlucvatomtatchuyennguoicongainamxuongc36a11716.htmlixzz5nVmyU3Si
Trang 1Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Dữ và tác phẩm Truyền kì mạn lục và tóm tắt Chuyện người con gái Nam Xương
Bình chọn:
Nguyễn Dữ quê ở huyện Thanh Miện thuộc tỉnh Hải Dương là một trong những học trò giỏi của Trạng Trình - Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Tác phẩm: Chuyện người con gái Nam Xương
Chuyện người con gái Nam Xương
Suy nghĩ về nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương”của
Bình luận về nguyên nhân dẫn đến cái chết đau thương của Vũ Nương
Xem thêm: Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ
Bài làm
1 Tác giả và tác phẩm:
Nguyễn Dữ quê ở huyện Thanh Miện thuộc tỉnh Hải Dương là một trong những học trò giỏi của Trạng Trình - Nguyễn Bỉnh Khiêm Sống trong xã hội loạn lạc, chế độ phong kiến thối nát, sau một năm làm quan, ông trở về quê nuôi mẹ già, đóng cửa viết sách
Ông để lại một số thư và cuốn Truyền kì mạn lục viết bằng chữ Hán Đây là cuốn văn xuôi cổ gồm 20 truyện, mang yếu tố hoang đường, cốt truyện lưu truyền trong dân gian Phần lớn là nhân vật phụ nữ tài sắc mà bất hạnh, một ít là trí thức phong kiến sống gần gũi với nhân dân,
19 trong 20 truyện có lời bình Truyền kì mạn lục là áng văn xuôi cổ giàu giá trị nhân đạo và có tính nhân dân, sâu sắc
2 Tóm tắt Chuyện người con gái Nam Xương:
Chuyện người con gái Nam Xương rút trong tập Truyền kì mạn lục
Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, thùy mị nết na, tư dung tốt đẹp Chàng Trương Sinh mến vì dung hạnh xin mẹ đem trăm lạng vàng cưới nàng về làm vợ Chẳng bao lâu sau Trương Sinh phải đi lính đánh giặc Chiêm Vũ Nương rót chén rượu đầy, tiễn chồng mà rằng:
"Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên
Nàng đang có mang, xa chồng vừa đầy tuần thì sinh ra đứa con trai đặt tên là Đản Nửa năm sau, mẹ chồng vì già yếu và nhớ thương con đi lính, rồi lâm bệnh Vũ Nương hết lòng săn sóc, cơm cháo thuốc men Mẹ chồng qua đời, nàng thương xót lo ma
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/gioi-thieu-mot-vai-net-ve-nguyen-du-va-tac-pham-truyen-ki-man-luc-va-tom-tat-chuyen-nguoi-con-gai-nam-xuong-c36a11716.html#ixzz5nVmyU3Si