Quan tri thanh tich nhan vien tai cuc hai quan tp da n ng 2766

10 3 0
Quan tri thanh tich nhan vien tai cuc hai quan tp da n ng 2766

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

M Đ UỞ Ầ 1 Tính c p thi t c a đ tàiấ ế ủ ề Ngu n nhân l c đ c các nhà qu n tr th a nh n là năngồ ự ượ ả ị ừ ậ l c c t lõi, sáng t o giá tr cho t ch c, cho khách hàng và t o l pự ố ạ ị ổ ứ ạ ậ v th c n[.]

1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nguồn nhân lực được các nhà quản trị  thừa nhận là năng  lực cốt lõi, sáng tạo giá trị cho tổ chức, cho khách hàng và tạo lập   vị  thế  cạnh tranh bền vững cho tổ  chức. Chính vì vậy, mọi nhà   quản trị  đều đặt mối quan tâm về  nguồn nhân lực lên hàng đầu  trong chiến lược xây dựng và phát triển tổ  chức của mình. Trong   các nội dung của quản trị nguồn nhân lực, quản trị thành tích nhân   viên là một tiến trình quản trị nguồn nhân lực quan trọng, nó cung  cấp nền tảng cho việc cải thiện và phát triển thành tích, cung cấp  một phạm vi liên kết chặt chẽ  và thống nhất của các tiến trình  quản trị  nguồn nhân lực. Trong những năm gần đây, các tiến trình   quản trị thành tích nhân viên ngày càng trở nên nổi bậc với ý nghĩa  đem  đến một  phương  pháp  tiếp  cận  thống  nhất  và  liên  tục  để  quản trị  sự  thực hiện hơn là đem đến một sự  xếp loại. Bởi vì,   quản trị thành tích nhân viên nhấn mạnh vào việc hoạch định thành  tích tương lai và cải thiện hơn là dựa trên các đánh giá thành tích   q khứ; quản trị thành tích nhân viên là một tiến trình liên tục và  linh hoạt nhằm gắn kết các mục tiêu cá nhân với các mục tiêu tổ  chức, phát triển khả  năng nhân viên nhằm đáp  ứng và vượt qua  những kỳ  vọng, để  phát huy tồn bộ  tiềm năng cá nhân mang lại   lợi ích cho chính họ và cho tổ chức Thực tế  tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng trong những năm  qua hầu như  chủ  yếu chú trọng đến việc đánh giá thành tích cuối   năm mang tính hình thức, cảm tính, bình qn chủ nghĩa; chưa thiết  lập hồn chỉnh tiến trình quản trị  thành tích nhân viên nhằm tích   hợp thống nhất các mục tiêu cá nhân vào mục tiêu của tổ  chức,   chưa nhấn mạnh đến việc hoạch định thành tích tương lai, thực  hiện bằng mệnh lệnh hành chính hơn là theo ngun tắc quản lý  theo sự đồng thuận hoặc sự cam kết. Các tiêu chuẩn đánh giá cịn  mang tính chung chung áp dụng cho nhiều đối tượng nên việc đánh  giá nhân viên thiếu chính xác, chưa hiệu quả, chưa đạt được những   mục tiêu như mong muốn của các cấp lãnh đạo và nhân viên; giao   việc khơng rõ ràng, thiếu tính mục tiêu và khó đánh giá; nhân viên  khơng biết rõ tổ chức mong đợi gì từ họ và cần phải cố gắng hồn   thành cái gì và như thế nào ; quản trị thành tích chưa thực sự tạo  động   lực   thúc   đẩy   nhân   viên   làm   việc   tốt   hơn,   chưa   thực   sự  khuyến khích, động viên nhân viên tối đa hóa tiềm năng để  đạt  được mục tiêu của tổ  chức  Hệ  quả  là đánh giá nhân viên trở  nên  hình thức, dĩ hồ vi q, né tránh trách nhiệm, giảm tính sáng tạo và  động lực phấn đấu Do đó, với mục tiêu hồn thiện cơng tác quản trị thành tích  nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng. Tơi chọn đề  tài “ Quản   trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng” làm luận  văn Thạc sĩ của mình 2. Mục đích nghiên cứu: ­ Làm rõ hệ  thống lý luận về  nguồn nhân lực, quản trị  nguồn nhân lực; khái niệm, nội dung và tiến trình quản trị  thành   tích; ­ Vận dụng lý luận đó làm cơ  sở  phân tích, đánh giá thực  trạng cơng tác quản trị thành tích tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng;   ­ Đề  xuất những giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị  thành tích tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.  3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ­ Đối tượng nghiên cứu: nguồn nhân lực tại Cục Hải quan  TP Đà Nẵng 3 ­ Phạm vi nghiên cứu:  + Về nội dung: đề  tài chỉ  nghiên cứu cơng tác quản trị  thành tích, một phần của quản trị nguồn nhân lực + Về  khơng gian: chỉ  nghiên cứu trong phạm vi Cục   Hải quan TP Đà Nẵng + Về  thời gian: đề  tài nghiên cứu thực trạng cơng tác  quản trị  thành tích của Cục hải quan TP Đà Nẵng hiện tại. Các  giải pháp đề  xuất định hướng cho cơng tác quản trị  thành tích các  năm tiếp theo 4. Phương pháp nghiên cứu ­ Phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng; ­ Phương pháp quan sát;       ­ Phương pháp phỏng vấn;       ­ Phương pháp nghiên cứu điều tra; ­ Phương pháp dữ liệu; ­ Phương pháp thống kê, tổng hợp 5. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục các biểu  đồ   thị     danh   mục   tài   liệu   tham   khảo,   bố   cục   đề   tài   gồm   3  chương Chương 1: Cơ sở lý luận chung về quản trị thành tích Chương 2: Thực trạng về  cơng tác quản trị  thành tích tại  Cục Hải quan TP Đà Nẵng Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị  thành   tích tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH 1.1   KHÁI   NIỆM   VỀ   NGUỒN   NHÂN   LỰC   VÀ   QUẢN   TRỊ  NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1. Nguồn nhân lực Khái niệm: Nguồn nhân lực là tổng thể  những tiềm năng   của con người (trước hết & cơ bản nhất là tiềm năng lao động),   gồm: thể lực, trí lực, nhân cách của con người nhằm đáp ứng yêu   cầu của một tổ chức hoặc một cơ cấu kinh tế ­ xã hội nhất định.  1.1.2. Quản trị nguồn nhân lực: a. Khái niệm quản trị nguồn nhân lực:  Quản trị nguồn nhân lực là thiết kế các chính sách và thực   hiện các lĩnh vực hoạt động nhằm làm cho con người đóng góp giá   trị  hữu hiệu nhất cho tổ  chức, bao gồm các lĩnh vực như  hoạch   định nguồn nhân lực, phân tích và thiết kế  cơng việc, chiêu mộ  và   lựa chọn, đánh giá thành tích, đào tạo và phát triển, thù lao, sức   khỏe và an tồn nhân viên, và tương quan lao động… b. Các hoạt động của quản trị nguồn nhân lực Hoạch  định  nguồn  nhân  lực;  Phân tích và  thiết  kế  cơng   việc; Tuyển mộ  và lựa chọn; Đánh giá thành tích (quản trị  thành  tích là cách tiếp cận tồn diện, rộng hơn); Đào tạo và phát triển;   Thù lao c. Tầm quan trọng của quản trị nguồn nhân lực Quản trị  nguồn nhân lực hiệu quả đóng vai trị quyết định   trong việc tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp ngày nay 5 1.2. QUẢN TRỊ THÀNH TÍCH 1.2.1. Khái niệm quản trị thành tích Quản trị  thành tích nhân viên được định nghĩa như  một   tiến trình có hệ  thống để  cải thiện hiệu quả  của tổ  chức bằng   cách phát triển thành tích của các cá nhân và các nhóm.  Quản trị thành tích liên quan đến các nội dung sau: ­ Sắp xếp mục tiêu cá nhân phù hợp với mục tiêu của tổ  chức; ­ Đưa ra các kỳ vọng được xác định về các điều khoản đối  với trách nhiệm của các vị  trí và trách nhiệm giải trình (được kỳ  vọng làm gì), những kỹ năng (được kỳ vọng có gì), và những hành   vi (được kỳ vọng được gì); ­ Cung cấp cơ  hội cho cá nhân để  nhận biết mục đích cá  nhân họ và phát triển những kỹ năng và năng lực của họ 1.2.2. Sự khác nhau giữa quản trị thành tích và đánh giá   thành tích Đánh giá thành tích có thể được định nghĩa như sự đánh giá  chính thức và xếp hạng cá nhân bởi các nhà quản trị thường là vào  thời điểm hoặc sau các cuộc họp đánh giá. Trái lại, quản trị  thành   tích là một tiến trình quản trị  liên tục, rộng hơn, tồn diện và tự  nhiên hơn, tiến trình này là rõ các kỳ vọng chung, nhấn mạnh vào  vai trị hỗ trợ của nhà quản trị và chú trọng vào tương lai 1.2.3. Mục tiêu của quản trị thành tích Tiến trình quản trị thành tích có 6 mục tiêu quan trọng, đó   là: Chiến lược; Quản trị; Truyền thơng; Phát triển; Duy trì tổ chức;  Tài liệu.  1.2.4. Đặc điểm của quản trị thành tích ­ Quản trị thành tích là một tiến trình đã được hoạch định;  ­ Quản trị thành tích cũng quan tâm đến các đầu vào và các   giá trị;  ­ Quản trị thành tích là một tiến trình liên tục và linh hoạt,  dựa trên ngun tắc sự  đồng thuận hơn là là quản lý theo mệnh  lệnh; ­ Quản trị  thành tích tập trung vào hoạch định, cải thiện  thành tích tương lai.  1.3. TIẾN TRÌNH HOẠCH ĐỊNH THÀNH TÍCH Tổng quan về chiến lược của tổ chức Kế hoạch chiến lược Nhiệm vụ/Tầm nhìn/Giá trị Mục tiêu của đơn vị/tổ chức Năng lực chung của tổ chức Cái gì ­ Mục tiêu ­ Tiêu chuẩn ­ Huấn  luyện ­ Kết quả Giai đoạn  III: Đánh giá thành tích Làm thế nào Giai đoan I: Hoạch định  thành tích Trách nhiệm cá nhân * Đạt được những mục tiêu * Thu hút t. tin phản hồi và  h.luyện * Truyền đạt mở * Tập hợp và chia sẻ dữ liệu * Chuẩn bị cho việc xem xét Trách nhiệm của người quản lý * Tạo cơ hội để thúc đẩy * Loại bỏ những vấn đề thành tích ­ Năng lực ­ Hành vi ­ Kỹ năng ­ N.tố thực  Giai đoạn  II: Triển  khai cơng  tác thành  tích * Cung cấp cơ hội phát triển * Củng cố hành vi có hiệu quả Đánh giá ­ Điểm mạnh ­ Điểm yếu ­ Sự đền bù ­ Tiềm năng Giai đoạn III: Đánh giá  thành tích Huấn luyện ­ Đào tạo ­ Phát triển ­ Trực tiếp ­ Viễn cảnh ­ Hoạch định  nghề nghiệp Hình 1.1: Sơ đồ về tiến trình quản trị thành tích  Theo sơ đồ trên, quản trị thành tích là một tiến trình gồm 4   giai   đoạn:   hoạch   định   thành   tích,   triển   khai   thực     cơng   tác  thành tích, đánh giá thành tích và xem xét thành tích 1.3.1. Hoạch định thành tích Hoạch định thành gồm sự đồng thuận giữa nhà quản trị và  các cá nhân về  những điều mà sau đó cần làm để  đạt được mục   tiêu, xây dựng các tiêu chuẩn, cải thiện thành tích và phát triển các   năng lực cần có. Hoạch định thành tích xác định làm cái gì và làm  như thế nào a. Thảo luận, thống nhất và cam kết về thành tích Những đồng thuận về  thành tích hình thành cơ  sở  cho sự  phát triển, đánh giá và phản hồi trong tiến trình quản trị thành tích.  Chúng định rõ những kỳ  vọng dưới hình thức mơ tả  vai trị, vị  trí,  nó trình bày u cầu về vai trị trong giới hạn của phạm vi kết quả  cơ bản và các năng lực u cầu cho hoạt động hiệu quả.  Trong thảo luận, thống nhất và cam kết về thành tích cần   lưu ý các nội dung sau: * Xác định u cầu vai trị Nền tảng của quản trị thành tích là một sự miêu tả vai trị,   được xác định trong những điều kiện của kết quả cơ bản được kỳ  vọng. Mơ tả  vai trị cần được cập nhật trong các lần mà sự  đồng  thuận thành tích chính thức được thiết lập.  * Các mục tiêu: Các mục tiêu mơ tả những điều mà nó cần  được hồn thành. Các mục tiêu thiết lập về  các kết quả  trong sự  đồng thuận là những gì người đảm nhận vai trị phải đạt được * Các loại mục tiêu * Các tiêu chí để hướng dẫn việc xác định mục tiêu: ­ S (Specific/stretching): rõ ràng, khơng mơ hồ, minh bạch,   có thể hiểu được và thách thức ­   M   (Measurable):   số   lượng,   chất   lượng,   thời   gian,   tiền   bạc ­ A (Achievable): thách thức nhưng trong giới hạn năng lực  và cá nhân tận tụy ­ R (Relevant): liên quan đến những mục tiêu của tổ  chức  để mà mục tiêu cá nhân phù hợp với mục tiêu của chức ­ T (Time framed): cơng việc được hồn thành trong phạm   vi thời gian đã đồng thuận b. Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá * Xác định tiêu chuẩn đánh giá kết quả: có 02 loại ­ Tiêu chuẩn đánh giá chung  ­ Tiêu chuẩn đánh giá cụ thể  * Đo lường hoạt động trong việc đạt được mục tiêu Đo lường là cơ  sở  cho việc cung cấp đưa ra sự  phản hồi,  nó nhận diện việc nào đang thực hiện tốt để  đang lại thành cơng   cao hơn, việc nào chưa thực hiện tốt để  có hành động hiệu chỉnh  có thể được đưa ra * Xác định trọng số cho các kết quả  Trọng số  có thể  giúp nhà quản lý và nhân viên thảo luận   về các  ưu tiên và thống nhất những gì là thực sự  quan trọng trong   cơng việc c.  Hoạch định phát triển cá nhân 1.3.2. Triển khai thực hiện cơng tác thành tích a. Khái niệm về triển khai cơng tác thành tích Triển khai thực hiện là giai đoạn thứ hai của một tiến trình  quản trị thành tích có hiệu quả. Đối với cá nhân, trách nhiệm then   chốt trong giai đoạn này là sẽ  đưa cơng việc vào thực hiện – đạt  được mục tiêu. Đối với người đánh giá, có hai trách nhiệm chính:  tạo điều kiện để  thúc đẩy, và đương đầu và sửa chữa bất kỳ  các  vấn đề vào về thành tích.  b. Nội dung triển khai thực hiện cơng tác thành tích  * Trách nhiệm của nhà quản lý trong giai đoạn triển khai   thực hiện: Duy trì hồ sơ thành tích; Cập nhật mục tiêu khi các điều  kiện thay  đổi;  Cung cấp  thông tin phản hồi  và  huấn luyện cho  thành   công;  Cung   cấp  kinh   nghiệm      hội  phát  triển;  Tăng  cường  hành vi hiệu quả;  Tiến  hành  một cuộc họp  đánh giá  giữa  kỳ * Trách nhiệm của nhân viên trong giai đoạn triển khai   thực hiện: Thu hút những thơng tin phản hồi về thành tích và huấn  luyện; Cập  nhật  mục  tiêu  khi  điều kiện thay đổi;  Hồn thành kế  hoạch phát triển; Theo dõi các thành tích; Tích cực tham gia trong  cuộc họp đánh giá giữa kỳ 1.3.3. Đánh giá thành tích Đánh giá thành tích là giai đoạn thứ  ba của một tiến trình  quản trị  thành tích hiệu quả. Về  cơ  bản, đánh giá thành tích bao   gồm việc đánh giá như  thế nào cho tốt một cơng việc mà cá nhân   10 đã thực hiện và điền vào các mẫu đánh giá. Đánh giá thành tích là  tiến   trình   nhằm   đảm   bảo   rằng  nhân   viên     đạt       tiêu  chuẩn đánh giá được hoạch định từ ban đầu hay chưa.  a. Phương pháp đánh giá thành tích  Có các phương pháp sau: Phương pháp mức thang điểm;  Phương pháp so sánh; Phương pháp sự  kiện điển hình; Phương   pháp đánh giá bằng văn bản tường thuật…  b. Lỗi cần tránh trong đánh giá thành tích,  gồm các lỗi:  Tiêu chuẩn đánh giá khơng rõ ràng; Lỗi thiên vị;   Lỗi  xu hướng  trung bình;  Lỗi thái cực; Lỗi định kiến do tập qn văn hóa; Lỗi   thành kiến; Lỗi do ảnh hưởng của sự kiện gần nhất c   Trách   nhiệm     nhà   quản   lý     việc   đánh   giá   thành tích: Xem xét cam kết, danh sách cơng việc hồn thành của   cá nhân và tự đánh giá của họ, chuẩn bị đánh giá về thành tích của  nhân viên qua cả năm; lấy ý kiến đánh giá của người người quản   lý cấp trên để  đạt được sự  đồng tình; Xác định sự  điều chỉnh cần  thiết cho trách nhiệm vị  trí, mục tiêu, năng lực cơ  bản của nhân   viên; Chuẩn bị cho cuộc họp xem xét thành tích d. Trách nhiệm của nhân viên trong giai đoạn đánh giá   thành tích:  Thu hút thơng tin phản hồi và huấn luyện, cập nhật  mục tiêu khi điều kiện thay đổi, theo dõi thành tích, tích cực tham   gia cuộc họp đánh giá 1.3.4. Xem xét thành tích Xem  xét  thành  tích   giai  đoạn  cuối  cùng của  tiến  trình  quản trị  thành tích hiệu quả. Nó liên quan đến việc nhân viên và  nhà quản trị thảo luận về tài liệu đánh giá thành tích mà nhà quản  trị  tạo ra. Trong giai đoạn này, nhà quản trị  và nhân viên gặp gỡ  chính thức để  đối thoại trực tiếp về  thành tích đã đạt được, phân   ... tích tại Cục Hải? ?quan? ?TP? ?Đà? ?N? ? ?ng 6. T? ?ng? ?quan? ?tài liệu nghi? ?n? ?cứu CHƯ? ?NG? ?1. CƠ SỞ LÝ LU? ?N? ?VỀ QU? ?N? ?TRỊ THÀNH TÍCH 1.1   KHÁI   NIỆM   VỀ   NGU? ?N   NH? ?N   LỰC   VÀ   QU? ?N   TRỊ  NGU? ?N? ?NH? ?N? ?LỰC 1.1.1. Ngu? ?n? ?nh? ?n? ?lực...  xuất nh? ?ng? ?giải pháp h? ?n? ?thi? ?n? ?c? ?ng? ?tác qu? ?n? ?trị  thành tích tại Cục Hải? ?quan? ?TP? ?Đà? ?N? ? ?ng.   3. Đối tư? ?ng? ?và phạm vi nghi? ?n? ?cứu ­ Đối tư? ?ng? ?nghi? ?n? ?cứu: ngu? ?n? ?nh? ?n? ?lực tại Cục Hải? ?quan? ? TP? ?Đà? ?N? ? ?ng 3 ­ Phạm vi nghi? ?n? ?cứu: ... hi? ?n? ?b? ?ng? ?mệnh lệnh hành chính h? ?n? ?là theo ngun tắc qu? ?n? ?lý  theo sự đ? ?ng? ?thu? ?n? ?hoặc sự cam kết. Các tiêu chu? ?n? ?đánh giá c? ?n? ? mang tính chung chung áp d? ?ng? ?cho nhiều đối tư? ?ng? ?n? ?n? ?việc đánh 

Ngày đăng: 20/02/2023, 14:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan