TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ KINH DOANH QUỐC TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ 🙞🙜🕮🙞🙜 BÀI THẢO LUẬN ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đề tài: Phân tích văn hóa đàm phán Mỹ Canada Giáo viên hướng dẫn : Lê Thị Việt Nga Lớp học phần : 2314ITOM1621 Nhóm thực : Hà Nội, tháng năm 2023 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ VĂN HÓA MỸ VÀ CANADA 1.1 Tổng quan nước Mỹ 1.1.1 Giới thiệu chung Mỹ: 1.1.2 Ngôn ngữ: 1.1.3 Tôn giáo: 1.1.4 Giá trị thái độ: 1.1.5 Cách cư xử phong tục: 1.1.6 Giáo dục: 1.2 Tổng quan nước Canada 1.2.1 Giới thiệu chung Canada 1.2.2 Ngôn ngữ 1.2.3 Tôn giáo 1.2.4 Cách cư xử phong tục 1.2.5 Giáo dục CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA ĐÀM PHÁN CỦA MỸ VÀ CANADA 2.1 Đặc điểm văn hóa đàm phán Mỹ 8 2.1.1 Trước đàm phán 2.1.2 Trong đàm phán 10 2.1.3 Sau đàm phán 13 2.2 Đặc điểm VHĐP Canada 14 2.2.1 Trước đàm phán 14 2.2.2 Trong đàm phán 15 2.2.3 Sau đàm phán 18 2.3 So sánh đặc điểm VHĐP hai nước Mỹ Canada 18 2.3.1 Trước đàm phán 18 2.3.2 Trong đàm phán 20 2.3.3 Sau đàm phán 21 CHƯƠNG III: MỘT SỐ LƯU Ý CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI ĐÀM PHÁN VỚI NGƯỜI MỸ VÀ CANADA 22 3.1 Lưu ý đàm phán phán với Mỹ 22 3.2 Lưu ý đàm phán với Canada 25 C KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 A MỞ ĐẦU Với nhu cầu trao đổi kết nối người ngày tăng xã hội nay, người phải đưa nhiều định ảnh hưởng đến thân lại khó chấp nhận phán người khác hay chịu thiệt thòi so với lợi ích người khác, lúc đàm phán bắt đầu xuất Mỗi người có tiêu chuẩn khác lợi ích nên cần phải tiến hành đàm phán để đơi bên tìm “điểm tiệm cận” khác nhằm hướng đến mối quan hệ bền vững Trong kinh doanh đàm phán cịn xảy thường xun có vai trị quan trọng số lượng đối tác nhiều ưu tiên lợi ích cao Vì vậy, việc thành cơng đàm phán thử thách khó khăn với nhiều nhà kinh doanh, đặc biệt đàm phán với đối tác thị trường lớn Mỹ, Canada Hai thị trường có đặc điểm văn hóa đàm phán khác biệt so với châu Á chúng ta, lại có phân hóa đa dạng theo lãnh thổ, nên muốn đàm phán với ban tỉnh hai đất nước cần nỗ lực tìm kiếm chuẩn bị kỹ trước buổi đàm phán Hiểu khó khăn doanh nghiệp Việt trình làm việc với Mỹ Canada, hơm nhóm chúng tơi nghiên cứu đề tài “Phân tích văn hóa đàm phán Mỹ Canada” nhằm giúp bạn hiểu sâu văn hóa đàm phán hai thị trường lớn từ chọn lọc áp dụng kiến thức môi trường làm việc sau B NỘI DUNG CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ VĂN HÓA MỸ VÀ CANADA 1.1 Tổng quan nước Mỹ 1.1.1 Giới thiệu chung Mỹ: Mỹ đất nước đa văn hóa, đa chủng tộc, đa ngơn ngữ Mỹ đón hàng triệu người nhập cư từ khắp nơi giới năm Tuy nhiên, khơng mà văn hóa Mỹ bị pha trộn với văn hóa đến từ nơi khác điều làm văn hóa đất nước trở nên khác biệt so với nước khác 1.1.2 Ngôn ngữ: Người dân sinh sống Mỹ chủ yếu nói tiếng Anh Theo ước tính có tới 96% người Mỹ nói tiếng Anh Và có 82% dân số sử dụng tiếng Anh tiếng mẹ đẻ Gần đây, tiếng Anh nhà lập pháp cơng nhận thức ngơn ngữ nước Mỹ. Tuy nhiên cịn nhiều ngơn ngữ khác sử dụng nước Mỹ Theo thống kê cục Dân số Hoa Kỳ có tới 350 ngơn ngữ người Mỹ sử dụng Tiếng Tây Ban Nha ngôn ngữ thông dụng thứ Hoa Kỳ (hơn 30 triệu người dùng) Ở số vùng Puerto Rico hay New Mexico, mức độ phổ biến tiếng Anh tiếng Tây Ban Nha Những ngôn ngữ Mỹ thông dụng khác bao gồm tiếng Hoa, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Ý, Tiếng Việt nằm top 10 ngôn ngữ nước Mỹ 1.1.3 Tôn giáo: Mỹ quốc gia có nhiều loại tơn giáo giới Ngồi việc có tất giáo phái tơn giáo lớn giới, Mỹ thực đất nước nhóm tơn giáo thiểu số với nhiều loại quan điểm, khuynh hướng từ bảo thủ đến cấp tiến, chí cực đoan. Các tơn giáo giới tín ngưỡng địa chung sống cạnh tranh lẫn nhau: Giáo hội Tin lành, Giáo hội Cơng giáo, Chính Thống giáo, Do Thái giáo, Islam giáo, Ấn Độ giáo, Sikh giáo, Phật giáo, Tuy nhiên, khơng có giáo hội tơn giáo thừa nhận quốc giáo Xã hội đại Mỹ có số lượng người theo tơn giáo cao Theo thăm dò ý kiến năm 2014; 70,8% tổng số dân Mỹ nhận họ theo Kitô giáo (trong đó: 46,7% theo Tin Lành; 20,8% theo Cơng giáo); 1,9% theo Do Thái giáo 0,9% theo Hồi giáo Theo khảo sát khác; 40% dân số Mỹ nói họ tham dự buổi lễ gần tuần nhiều hơn, 58% nói họ cầu nguyện tuần. 1.1.4 Giá trị thái độ: Một số giá trị quan trọng người Mỹ: Độc lập tự lực Ví dụ: - Con người Mỹ thường rời nhà cha mẹ từ sớm Phần lớn đám trẻ dọn riêng để học đại học bắt đầu làm đủ 18 tuổi. Sự bình đẳng - Khơng phân biệt người khác dựa trên: giới tính, chủng tộc, sắc tộc, tơn giáo, độ tuổi, khuyết tật, xu hướng tính dục… - Mặc dù có quyền bình đẳng, thực tế khơng phải lúc Lịch sử nước Mỹ cho thấy có ngược đãi với nhiều nhóm người Người Mỹ da màu, LGBTQ + (người thuộc giới tính thứ ba), phụ nữ, người địa, nhóm người thiểu số, dân nhập cư chịu đựng bất công - Biết rõ quyền lợi Đấu tranh quyền bình đẳng cịn tiếp tục Như nỗ lực với phong trào công xã hội để phản ứng lại cách cảnh sát đối xử với người Mỹ da màu. Chủ nghĩa cá nhân: Ví dụ: - Người Mỹ tự định kiểm sốt sống Họ thích bày tỏ kiến khơng cảm thấy có trách nhiệm phải đồng ý với người khác Sự riêng tư: Ví dụ: - Người Mỹ thường khơng tới nhà người khác chưa mời xếp từ trước - Ở nơi công cộng, người Mỹ thường dành cho nhiều không gian người dân từ văn hố khác Họ có xu hướng đứng cách chút, thường khoảng cách cánh tay Sự dân chủ: Ví dụ: - Người dân có quyền bày tỏ ý kiến phản đối - Chủ nghĩa dân tộc Phần lớn người Mỹ tự hào đất nước Nhiều người cảm thấy yêu nước tin Hoa Kỳ đất nước tốt để sinh sống Người Mỹ trân trọng quyền lợi mà có Nhiều người tự hào Hoa Kỳ quốc gia mạnh có tầm ảnh hưởng Ví dụ: - Ở nhiều trường học, trẻ em học trích dẫn Lời thề Trung thành Một đoạn thơ bày tỏ kính trọng lời hứa giúp cho nước Mỹ - Trong hầu hết kiện thể thao, đám đông hát “Chúa phù hộ nước Mỹ.” Đây hát bày tỏ lòng yêu nước - Rất nhiều nhà dân doanh nghiệp treo cờ Mỹ 1.1.5 Cách cư xử phong tục: Nguyên tắc ăn uống: - Khi mời ăn, đừng ăn trước ngồi vào bàn trước “chủ tiệc” mời bạn ngồi Nếu ăn nhóm bạn, đợi người phục vụ khai mạc ăn Lời cảm ơn: - Cảm ơn xin lỗi xem câu cửa miệng người Mỹ Lời cảm ơn trực tiếp/gián tiếp giúp người Mỹ cảm nhận thấy tơn trọng trân trọng Văn hóa xếp hàng: - Mọi cá nhân xứng đáng đối xử bình đẳng, muốn đáp ứng điều đó, người phải xếp hàng 1.1.6 Giáo dục: Nền giáo dục Mỹ lại phản ánh cách xuất sắc lịch sử, văn hóa giá trị xã hội đất nước luôn đổi liên tục tiến Nét đặc thù giáo dục Mỹ thể qua tính cách tầm cỡ lớn lao, tổ chức hoàn bị, địa phương hóa rõ rệt, cạnh tranh mạnh mẽ, phẩm chất cao, ngày đa văn hóa Tầm cỡ lớn lao: - Theo số Viện Thống Kê Giáo Dục Quốc Gia Mỹ, niên khóa 2007 - 2008, có 75 triệu trẻ em người lớn ghi danh theo học trường tiểu học, trung học đại học Mỹ - Có khoảng 6.8 triệu giáo viên giáo sư làm việc trường từ mẫu giáo tới đại học Hệ thống giáo dục Mỹ ngày bao gồm khoảng 96,000 trường tiểu học trung học 4,200 trường đại học Giá trị giáo dục đại học: - Theo số thống kê năm 2008 Sở Thống Kê Mỹ, số tiền lương trung bình mà người Mỹ học tới lớp (khoảng 16 tuổi) kiếm $25,900 năm Những người có cử nhân (Bachelor's degree) kiếm $45,000 năm, người có cao học (Master's degree) kiếm $72,800 năm Những người có tiến sĩ (Ph.D.) kiếm trung bình $81,000 năm Tính đa văn hóa giáo dục Mỹ: - Học sinh Mỹ gốc Phi Châu chiếm 17% sĩ số trường tiểu học trung học Tuy vậy, học sinh gốc Hispanic chiếm sĩ số lớn trường cơng Chính phủ liên bang Mỹ không bắt buộc trường tồn quốc phải tn theo học trình chung bắt trường phải dạy dỗ theo tiêu chuẩn nhiều quốc gia khác giới 1.2 Tổng quan nước Canada 1.2.1 Giới thiệu chung Canada Canada quốc gia phát triển nằm số quốc gia giàu có giới, với thu nhập bình quân đầu người cao thứ tám toàn cầu, số phát triển người cao thứ 11 Văn hóa Canada pha trộn phong phú văn hoá Anh, Pháp Bắc Mỹ Canada tiếng đất nước an tồn, cơng bình Ở đây, người dân tuyệt đối khơng sử dụng vũ khí 1.2.2 Ngơn ngữ Canada sử dụng ngơn ngữ thức tiếng Anh tiếng Pháp luật đảm bảo tôn trọng hai ngôn ngữ, đảm bảo việc sử dụng việc công ngôn ngữ quan liên bang Ngoài hai ngơn ngữ thức Canada, có nhiều ngơn ngữ thiểu số sử dụng nước, khoảng 25 phần trăm báo cáo tiếng Ý, tiếng Đức tiếng Hy Lạp tiếng mẹ đẻ họ Với nửa dân nhập cư đến từ nước châu Á Trung Đông nên tiếng Trung quốc ngôn ngữ 25 phần trăm người nhập cư, tiếng Ả Rập, Punjabi, Tamil, Ba Tư với chiếm khoảng 20 phần trăm 1.2.3 Tôn giáo Theo liệu điều tra dân số có sẵn, 67 phần trăm dân số Canada tự xác định Kitô giáo- 38 phần trăm Công giáo La Mã 29 phần trăm tin lành. Các giáo phái Tin Lành phổ biến nước, liệt kê theo thứ tự, Giáo hội Thống Canada, Giáo hội Anh giáo Canada, Báp-tít, Lutheran Trưởng Lão Do đa dạng người, Canada quê hương số tôn giáo thiểu số giới thực tỷ lệ nhỏ đáng kể dân số. Theo thứ tự phổ biến, tôn giáo thiểu số bao gồm: Hồi giáo, Ấn Độ giáo, Đạo Sikh, Phật giáo Do Thái giáo Ngồi ra, có số thực hành tôn giáo thổ dân tiếp tục số nhóm tun bố dịng dõi địa 1.2.4 Cách cư xử phong tục Văn hóa Cảm ơn Xin lỗi - Người dân Canada mắt bạn bè giới người lịch thiệp “lố” so với mức thường Câu “Cảm ơn” “Xin Lỗi” xuất với tần số thường xuyên giao tiếp người Canada xem thói quen khó bỏ người dân nơi - Nếu bạn thấy người Canada xin lỗi trước bắt đầu câu chuyện hay chuyện nhỏ nhặt đừng lấy làm lạ với họ đơi xin lỗi cịn thể tôn trọng người đối diện Kết hôn đồng giới - Hôn nhân đồng giới công nhận hợp pháp tỉnh vùng lãnh thổ kể từ ngày sau: 10 tháng năm 2003: Ontario tháng năm 2003: British Columbia Canada nước chấp nhận nhân đồng tính sớm giới, đất nước Canada tôn trọng bình đẳng, tự ngơn luận, khơng có quyền phê phán văn hóa, sắc tộc, tơn giáo giới tính người khác - Bên cạnh Canada cịn có nhiều sách đảm bảo cho sống người dân như: hạn chế vũ khí, cấm tử hình, hạn chế phân biệt chủng tộc… Văn hóa tip xếp hàng - Canada nhiều nước giới ăn uống nhà hàng, tiền boa 15% hóa đơn đồn 10 người, 20% nhà hàng cao cấp phục vụ tốt, chưa kể thuế Hóa khơng Nhật Bản hay quốc gia khác Canada định hình cộng đồng văn hóa cư xử văn minh - Có thể hình ảnh: Xếp hàng nhà chờ xe bus, tàu điện hay mua sắm dịch vụ bình thường Xếp hàng với coi thói quen điển hình người Canada Hút thuốc nơi cơng cộng phạm pháp - Cũng Singapore Canada cấm hút thuốc nơi công cộng nhà hàng, công sở hay nơi công cộng Nếu muốn hút thuốc phải ngồi trời mùa đơng hay mưa gió Ngồi Canada cịn đánh thuế cao cho bia rượu thuốc Hẳn văn hóa lành mạnh với lệnh cấm góp phần định hình sức khỏe tốt công dân Canada 1.2.5 Giáo dục Canada mệnh danh đất nước có giáo dục đẳng cấp giới Năm 2018 giáo dục Canada đứng thứ bảng xếp hạng “2018 Best Countries for Education” công bố trang báo U.S New & World Report Nền giáo dục Canada so sánh ngang với cường quốc giáo dục khác Mỹ, Anh, Đức … Triết lý giáo dục Canada Đây điều khiến cho giáo dục Canada trở nên khác biệt so với nước giới dần trở thành nơi thu hút du học sinh số Giáo dục Canada cho “trường học phải nơi đem lại niềm vui cho học sinh” Từ phát huy khả khiến em trở nên thích thú tới trường để tạo thứ mà thích Khơng có sách giáo khoa hay chương trình dạy cụ thể nhiên thời gian làm việc thực tế thường kéo dài Thời gian thích hợp để xếp hẹn vào vào buổi sáng Thời gian xếp hẹn Canada người ta ghi ngày tháng theo thứ tự ngày tháng năm Việt Nam Trang phục - Vẻ bề quan trọng người Canada Chính nên ăn trang trọng lịch Trang phục kinh doanh người Canada thể tính thẩm mỹ thuận tiện Đối với nữ, trang phục phù hợp váy công sở hay vest truyền thống Đối với nam giới, trang phục thích hợp comple cà vạt - Màu đen màu chủ đạo tủ quần áo người Canada Khi vào mùa đông, gam màu nhẹ bắt đầu vào xuân, gam màu sáng vào hè, nên giao tiếp cần lựa chọn màu thích hợp để không tạo khác biệt người tiện giao tiếp - Ở nơi làm việc người Canada không sử dụng nước hoa hay sản phẩm đậm mùi hương dầu gội keo xịt tóc Bởi đàm phán tốt không nên dùng sản phẩm có dùng hạn chế Danh thiếp - Canada có hai ngơn ngữ thống tiếng Anh tiếng Pháp Các quan phủ liên bang làm việc với hai ngơn ngữ nhiều tổ chức Canada đòi hỏi tài liệu cần phải có tiếng Anh tiếng Pháp Chính tốt có danh thiếp in tiếng Anh tiếng Pháp Giao tiếp - Tiếng Anh tiếng Pháp song ngữ thức Canada Việc sử dụng hai ngôn ngữ phản ánh lịch sử thuộc địa hỗn hợp đất nước theo cai trị hai nước Anh Pháp Tuy nhiên, có khác việc sử dụng ngôn ngữ tỉnh tiểu bang. - Người Canada thể chào hỏi, làm quen với đối tác thông qua hành động bắt tay Doanh nhân lịch thiệp nhẹ nhàng giao tiếp. - Cử điệu Trong văn hóa kinh doanh Canada bắt tay sử dụng chào hỏi hay giới thiệu Khi nói chuyện bạn nên nhìn thẳng cách tự nhiên đối phương để thể thái độ chân thành, tôn trọng quan tâm tới điều họ nói Sự tinh tế văn hóa giao tiếp người Canada cịn thể rõ bàn đàm phán với đối tác bắt tay. 15 2.2.2 Trong đàm phán Mục tiêu đàm phán - Trong quốc gia Châu Á Nhật Bản hay Việt Nam thường có xu hướng thiết lập, đề cao mối quan hệ thân thiết với đối tác lên hàng đầu mục tiêu đàm phán người Canada thẳng vào công việc kinh doanh, mong muốn ký kết hợp đồng Họ khơng cần phải có mối quan hệ thân thiết trước bắt tay công việc, không cần khoảng trung gian để giới thiệu làm kinh doanh Nguyên nhân họ có tính định hướng ngắn hạn, họ thường hướng nhấn mạnh vào kết tức thời thay trơng đợi vào kiên nhẫn, họ thường làm điều họ cho thay băn khoăn kết tương lai Do họ muốn ký kết hợp đồng xây dựng mối quan hệ cho tương lai tập trung vào việc đạt kết nhanh chóng Cách tiếp cận đàm phán - Người Canada khơng thích vịng vo, dài dịng mà thích vào thẳng vấn đề hơn, sau vài phút trao đổi ban đầu để xóa bỏ khoảng cách sau họ vào chủ đề ln Đối tác người Canada thích phong cách trình bày sản phẩm cách mạch lạc dứt khốt Vì sau vài phút nói chuyện làm quen, đối tác cần chủ động, tự tin giới thiệu thân khẳng định mạnh thân, lợi ích đem lại, lý nên hợp tác, … hợp tác kinh doanh với đối tác lần gặp Người Canada đưa định tương đối nhanh chóng - Người Canada coi trọng chất lượng dịch vụ, đặc biệt thích sản phẩm chất lượng cao thời gian cung ứng ngắn Vì cần phải chuẩn bị nội dung đàm phán với họ thật kỹ càng, nêu rõ đặc tính, ưu điểm sản phẩm thời gian cung ứng sản phẩm thời gian ngắn, đối tác bạn có ấn tượng tốt sản phẩm này. Giao tiếp đàm phán - Chào hỏi, ngôn ngữ + Bắt đầu giao tiếp bắt tay, thông thường nhiều người bắt tay chặt Họ cảm thấy không thoải mái không đánh giá cao người không siết tay cách mạnh mẽ. Người Canada nhanh chóng chuyển sang gọi bạn tên gọi không tên họ bạn, điều khơng có nghĩa suồng sã hay thân thiết, mà báo hiệu mối quan hệ bớt thức, tăng phần cởi mở Tuy 16 nhiên vấn đề gọi tên bạn cần phải lưu ý trường hợp người Canada nói tiếng Pháp Với người này, bạn cần phải thêm cách gọi “ông”, “ngài” hay “bà” vào trước tên họ Đồng thời bạn phải ý phát âm tên Bạn gọi tên họ họ yêu cầu Khi tiến hành hợp tác cần lưu ý sử dụng tiếng Anh (hoặc Tiếng Pháp vùng Quecbec) tất thư từ cung cấp thông tin dòng sản phẩm, lực giá Chào giá đồng tiền đô la Mỹ đô la Canada. Phong cách đàm phán - Trong đàm phán, dù đối tác người Canada có nguồn gốc từ nước có gốc rễ từ văn hóa phong cách đàm phán họ giống người Anh nhiều người Mỹ Họ sa đà vào ý tưởng lớn lao khả thi mà thường tập trung vào có khả cao thực Canada môi trường cạnh tranh gay gắt, tiếp cận với tư cách nhà xuất khẩu, gây sơ xuất nhỏ ảnh hưởng đến quyền lợi nhà nhập họ sẵn sàng chuyển sang đối tác khác. - Phong cách đàm phán Canada đặc trưng tập trung vào đồng thuận hợp tác cạnh tranh (win-win) Họ thường dành thời gian để phát triển mối quan hệ trước bắt đầu đàm phán có nhiều khả đàm phán để đạt giải pháp đôi bên có lợi lợi ích cá nhân Người Canada có xu hướng cẩn thận kỹ lưỡng bàn thương lượng thường dành thời gian để thảo luận mục tiêu kỳ vọng bên để đảm bảo hiểu biết lẫn Người Canada biết đến với lịch có nhiều khả sử dụng giao tiếp gián tiếp ngơn ngữ trực tiếp, đốn - Người Canada thường thích mặc Điều phần văn hóa Canada ni dưỡng cảm giác độc lập tự chủ, điều khiến người cảm thấy họ cần phải thương lượng giá để có thỏa thuận tốt Ngồi ra, đồng đô la Canada tương đối yếu so với đồng la Mỹ, điều thúc đẩy mong muốn có thỏa thuận tốt hàng hóa dịch vụ - Ở mặt khác, người Canada có mức độ nhạy cảm thời gian đàm phán cao, nên họ mong muốn đạt thỏa thuận hai bên đồng ý sớm tốt Chính mà q trình thực trao đổi, đối tác 17 ... ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA ĐÀM PHÁN CỦA MỸ VÀ CANADA 2.1 Đặc điểm văn hóa đàm phán Mỹ 2.1.1 Trước đàm phán Phong cách cá nhân - Phong cách chung doanh nhân người Mỹ trọng đến nghi lễ, thẳng vào vấn đề... chung Canada 1.2.2 Ngôn ngữ 1.2.3 Tôn giáo 1.2.4 Cách cư xử phong tục 1.2.5 Giáo dục CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA ĐÀM PHÁN CỦA MỸ VÀ CANADA 2.1 Đặc điểm văn hóa đàm phán Mỹ 8 2.1.1 Trước đàm phán. .. 2.3.1 Trước đàm phán 18 2.3.2 Trong đàm phán 20 2.3.3 Sau đàm phán 21 CHƯƠNG III: MỘT SỐ LƯU Ý CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI ĐÀM PHÁN VỚI NGƯỜI MỸ VÀ CANADA 22 3.1 Lưu ý đàm phán phán với Mỹ 22 3.2