PHÂN TÍCH VỤ ĐIỀU TRA CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ VỚI MẶT HÀNG TÔM XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG MỸ

69 1 0
PHÂN TÍCH VỤ ĐIỀU TRA CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ VỚI MẶT HÀNG TÔM XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG MỸ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ KINH DOANH QUỐC TẾ MÔN CHÍNH SÁCH KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH VỤ ĐIỀU TRA CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ VỚI MẶT HÀNG TÔM XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG MỸ Giảng viên Lê.;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ MƠN: CHÍNH SÁCH KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH VỤ ĐIỀU TRA CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ VỚI MẶT HÀNG TÔM XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG MỸ Giảng viên: Lê Hải Hà Mã LHP: 2302FECO2051 Nhóm thực hiện: Nhóm HÀ NỘI, 2023 CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHĨM Nhóm: Buổi làm việc: lần thứ Thời gian: 28/03/2023 Thành viên tham gia thảo luận: thành viên nhóm Nội dung: thống dàn ý phân chia công việc cho thành viên, gia hạn deadline Sau họp nhóm, nhóm thống dàn ý dựa chỉnh sửa Nhóm trưởng phân chia công việc đồng ý người tham gia Nội dung công việc cụ thể thành viên: Họ tên STT 11 12 14 15 16 17 Trần Hải Anh Trần Quang Anh Nguyễn Thị Ngọc Ánh Hồ Thanh Bằng Phạm Gia Bảo Đồn Thị Minh Châu (nhóm trưởng) 18 19 20 21 Nguyễn Thị Linh Chi Nguyễn Văn Du Nguyễn Minh Đức Nguyễn Thuỳ Dung Công việc giao Làm Powerpoint Làm Powerpoint Làm nội dung Làm nội dung Làm nội dung Lên dàn ý, làm nội dung, tổng hợp word Thuyết trình Làm nội dung Làm nội dung Làm nội dung Thư Ký Chi Nguyễn Thị Linh Chi ĐÁNH GIÁ THẢO LUẬN STT Họ tên Mã sinh viên Đánh giá trình làm thảo luận Đánh giá thảo luận lớp Số câu Số câu hỏi trả lời đặt phản biển 11 Trần Hải Anh 20D260066 A 12 Trần Quang Anh 20D260007 A 0 14 20D260068 A 15 Nguyễn Thị Ngọc Ánh Hồ Thanh Bằng 20D260069 A 2 16 Phạm Gia Bảo 20D260009 A 17 Đồn Thị Minh Châu (nhóm trưởng) 20D260070 A 2 18 20D260011 A 19 Nguyễn Thị Linh Chi Nguyễn Văn Du 20D260012 A 20 Nguyễn Minh Đức 20D260074 A 0 21 Nguyễn Thuỳ Dung 20D260013 A 0 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG THẢO LUẬN I, Cơ sở lý thuyết 1.1 Bán phá giá chống bán phá giá thương mại quốc tế 1.2 Các biện pháp chống bán phá giá thương mại quốc tế 1.3 Vai trò biện pháp chống bán phá giá thương mại quốc tế 1.4 Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá thương mại quốc tế 10 1.5 Quy trình thực vụ điều tra chống bán phá giá 10 1.5.1 Quy trình thực vụ điều tra chống bán phá giá theo quy định quốc tế 10 1.5.2 Quy trình thực vụ điều tra chống bán phá giá Hoa Kỳ 11 II, Thực tế vụ điều tra chống bán phá giá tôm xuất Việt Nam vào Hoa Kỳ 13 2.1 Thực trạng xuất tôm Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2004 đến 13 2.2 Phân tích vụ điều tra chống bán phá giá tôm Việt Nam Hoa Kỳ 19 2.2.1 Bối cảnh vụ điều tra chống bán phá giá tôm Việt Nam Hoa Kỳ 19 2.2.2 Quy trình vụ điều tra chống bán phá giá tôm Việt Nam Hoa Kỳ 19 2.2.3 Kết vụ điều tra chống bán phá giá tôm Việt Nam Hoa Kỳ 31 2.2.4 Tác động vụ điều tra chống bán phá giá 33 2.3 Tranh chấp định áp thuế chống bán phá giá Hoa Kỳ lên tôm Việt Nam 34 2.3.1 Bối cảnh vụ việc 34 2.3.2 Quy trình tranh chấp 35 2.3.3 Kết vụ tranh chấp định áp thuế chống bán phá giá Hoa Kỳ lên tôm Việt Nam 38 2.3.4 Ý nghĩa vụ tranh chấp định áp thuế chống bán phá giá Hoa Kỳ lên tôm Việt Nam 39 III, Bài học kinh nghiệm đề xuất giải pháp cho Việt Nam từ vụ điều tra chống bán phá giá mặt hàng tôm xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ 39 3.1 Bài học cho Việt Nam từ vụ điều tra chống bán phá giá với tôm xuất Việt Nam vào Hoa Kỳ 39 3.2 Đề xuất giải pháp vượt rào cản chống bán phá giá với tôm xuất Việt Nam vào Hoa Kỳ 40 C KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 49 A MỞ ĐẦU Trong bối cảnh toàn cầu hóa quốc tế kinh tế, hội nhập tham gia tổ chức kinh tế quốc tế xu đảo ngược quốc gia trình phát triển kinh tế Cùng với việc thực đường lối chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đạt thành tựu ngoạn mục việc đẩy mạnh xuất hàng hóa Những mặt hàng xuất Việt Nam ngày có uy tín thị trường giới, nhiên xuất số trường hợp hàng xuất nước ta bị nước nhập điều tra áp dụng thuế chống bán phá giá để tạo hàng rào bảo hộ, ngăn cản hàng hóa ta khơng cho xuất vào thị trường họ Hiện tượng bán phá giá hàng hóa nước gây tổn thất lớn cho nhà sản xuất Cuộc điều tra chống phá giá mặt hàng tôm xuất từ Việt Nam sang Hoa Kỳ thu hút quan tâm lớn từ doanh nghiệp, quan chức người dân Việt Nam Sự việc gây khơng khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam việc tiếp cận thị trường Hoa Kỳ ảnh hưởng tiêu cực đến ngành công nghiệp tôm xuất Việt Nam Bài thảo luận tập trung vào phân tích vụ điều tra chống phá giá với mặt hàng tôm xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ Chúng ta tìm hiểu thực trạng xuất tơm Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2004 đến phân tích vụ điều tra chống bán phá giá tơm Việt Nam Từ rút học kinh nghiệm đề xuất giải pháp vượt rào cản chống bán phá giá với tôm xuất Việt Nam vào Hoa Kỳ B NỘI DUNG THẢO LUẬN I, Cơ sở lý thuyết 1.1 Bán phá giá chống bán phá giá thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm bán phá giá thương mại quốc tế Khái niệm: Bán phá giá thương mại quốc tế hiểu tượng xảy loại hàng hóa xuất từ nước sang nước khác với mức giá thấp giá bán hàng hóa thị trường nội địa xuất (Nguồn: VCCI) Đặc điểm bán phá giá thương mại quốc tế: Giá cạnh tranh: Bán phá giá sử dụng để giảm giá bán sản phẩm nhằm cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh Điều dẫn đến giá cạnh tranh giảm lợi nhuận cho doanh nghiệp địa phương Tác động đến thị trường: Khi sản phẩm bán với giá phá giá, dẫn đến thay đổi giá đối thủ cạnh tranh bị ảnh hưởng Điều dẫn đến thay đổi cạnh tranh thị trường doanh nghiệp địa phương bị ảnh hưởng tác động Ảnh hưởng đến doanh nghiệp địa phương: Bán phá giá gây ảnh hưởng đến doanh nghiệp địa phương cách làm giảm lợi nhuận dẫn đến việc làm Ngồi ra, dẫn đến doanh nghiệp địa phương cạnh tranh với sản phẩm giá rẻ từ đối thủ cạnh tranh Chính sách thương mại: Nhiều quốc gia thiết lập quy tắc quy định để ngăn chặn hành vi bán phá giá Các quy định bao gồm việc áp đặt phí chống bán phá giá thiết lập ngưỡng giá tối thiểu để đảm bảo cạnh tranh công thị trường Cạnh tranh cơng bằng: Bán phá giá gây vấn đề cạnh tranh khơng cơng nhà sản xuất bán sản phẩm với giá rẻ nhờ vào việc hỗ trợ từ phủ nguồn tài trợ khác Nếu sản phẩm có chất lượng thấp khơng tn thủ quy định an tồn mơi trường 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm chống bán phá giá thương mại quốc tế Khái niệm: Biện pháp chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam (sau gọi biện pháp chống bán phá giá) biện pháp áp dụng trường hợp hàng hóa xác định bị bán phá giá nhập vào Việt Nam gây thiệt hại đáng kể đe dọa gây thiệt hại đáng kể ngành sản xuất nước ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước (Điều 77 - Luật Quản lý ngoại thương năm 2017 số 05/2017/QH14, Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2018) Các đặc điểm chống bán phá giá thương mại quốc tế bao gồm: Đưa quy định rõ ràng: Các quy định chống bán phá giá thương mại quốc tế cần đưa rõ ràng cụ thể, giúp doanh nghiệp hiểu tuân thủ cách xác Thực theo quy trình: Các quy định chống bán phá giá cần thực theo quy trình quy có kiểm sốt đầy đủ, giúp đảm bảo tính minh bạch pháp luật trình xử lý Hạn chế ảnh hưởng đến thị trường: Các biện pháp chống bán phá giá cần thiết lập cho hạn chế tối đa ảnh hưởng đến thị trường doanh nghiệp khác, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh cơng Đảm bảo tính hiệu quả: Các biện pháp chống bán phá giá cần thiết lập cho đảm bảo tính hiệu quả, giúp ngăn chặn hoạt động bán phá giá phi pháp bảo vệ lợi ích doanh nghiệp ngành công nghiệp nước Điều chỉnh phù hợp với tình hình thị trường: Các biện pháp chống bán phá giá cần điều chỉnh phù hợp với tình hình thị trường hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ngành cơng nghiệp, đảm bảo tính linh hoạt thích nghi với thay đổi thị trường quốc tế Hợp tác quốc tế: Các quốc gia tham gia vào hiệp định thương mại đàm phán thương mại để đạt thỏa thuận công tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh toàn cầu 1.2 Các biện pháp chống bán phá giá thương mại quốc tế Hiện nay, Hiệp định chống bán phá giá WTO pháp luật chống bán phá giá Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản nước ASEAN chủ yếu sử dụng biện pháp chống bán phá giá sau đây: - Biện pháp tạm thời: Sau quan điều tra sơ khẳng định thiệt hại gây cho ngành sản xuất nội địa, nước nhập áp dụng mức thuế chống bán phá giá tạm thời Mức thuế không đặt cao biên độ bán phá giá ban đầu Các biện pháp tạm thời không áp dụng sớm 60 ngày kể từ ngày bắt đầu điều tra Thời gian tiến hành điều tra để đến định tạm thời không tháng, mở rộng đến tháng việc phức tạp cần nhiều thời gian để thu thập thông tin, kéo dài đến tháng phép tiến hành điều tra bổ hát Tiền thu thuế chống bán phá giá tạm thời hoàn lại mức thuế cuối định thấp mức thuế tạm thời - Cam kết giá: Nhà xuất sau tiến trình điều tra bị kết luận bán phá giá đưa cam kết sửa lại giá việc xuất tương lai bán mức gây tổn thương cho công nghiệp nội địa nước nhập Trường hợp “số lượng nhà xuất thực tế tiềm tàng nhiều" nước nhập có quyền xem xét khơng chấp nhận cam kết - Thuế chống phá giá: Sau tất điều kiện để đánh thuế đáp ứng, biện pháp thông thường chống lại hành động bán phá giá áp đặt mức thuế quan đặc biệt đánh vào việc nhập hàng hóa bán phá giá Số lượng thuế chống bán phá giá xác định riêng biệt cho nhà xuất nhà sản xuất, số lượng thuế phải nộp thay đổi theo biên độ phá giá xác định rõ ràng cho nhà xuất Các nhà xuất thuộc quốc gia bị đánh thuế bán phá phá không tham gia kiện phải chịu mức thuế nhập cao nhà xuất tham gia vụ kiện Cũng đáng ý là, chi phi kinh tế dài hạn việc áp đặt sách chống bán phá giá lên nước phát triển có thể lớn 1.3 Vai trị biện pháp chống bán phá giá thương mại quốc tế Biện pháp chống bán phá giá đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo cơng cạnh tranh thương mại quốc tế Các biện pháp giúp ngăn chặn hoạt động bán phá giá, giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực chúng đến doanh nghiệp ngành công nghiệp khác thị trường, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Góp phần bảo vệ ngành sản xuất hàng hóa cạnh tranh nước: Các sản phẩm nhập bán phá giá gây thiệt hại nghiêm trọng, chí bóp chết ngành sản xuất sản phẩm cạnh tranh nước, tiến hành việc chống bán phá giá biện pháp quan trọng để bảo vệ sản xuất nước Góp phần bảo vệ lợi ích đáng người tiêu dùng: Mục đích việc ban hành pháp luật chống bán phá giá áp dụng biện pháp chống bán phá giá không nhằm chống lại cạnh tranh khơng lành mạnh, bảo vệ lợi ích ngành sản xuất hàng hóa cạnh tranh nước mà cịn nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích đáng người tiêu dùng có tượng bán phá giá xảy Bởi lẽ, mục đích hành động bán phá giá nhằm thơn tính chiếm đoạt thị trường ngắn hạn, người tiêu dùng lợi mua hàng hóa nhập ngoại với giá rẻ Tuy nhiên, sau "nuốt chửng" đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp bán phá giá tăng giá để thu lợi nhuận độc quyền Trong bối cảnh đó, khơng có pháp luật chống bán phá giá để kịp thời ngăn chặn hành động bán phá giá diễn việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá người tiêu dùng người chịu thiệt hại lớn Điều làm giảm lợi ích tồn xã hội nước nhập Pháp luật chống bán phá giá cịn vũ khí tự vệ, trấn an nhà sản xuất hàng hóa cạnh tranh nước Dưới góc độ pháp lý, bán phá giá bị coi hình thức cạnh tranh khơng lành mạnh Để bảo vệ ngành sản xuất hàng hóa cạnh tranh nước, quốc gia có quyền áp dụng biện pháp chống lại hành động bán phá giá nhằm tạo lập trì cân cạnh tranh Các biện pháp chống bán phá nhằm tài lập sân chơi bình đẳng cạnh tranh, với tư chủ nghĩa tự kinh tế 1.4 Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá thương mại quốc tế Khơng phải có tượng hàng hóa nước ngồi bán phá giá nước nhập áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hố Theo quy định WTO việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá thực quan có thẩm quyền nước nhập khẩu, sau tiến hành điều tra chống bán phá giá, kết luận khẳng định tồn đồng thời 03 điều kiện sau: - Hàng hoá nhập bị bán phá giá (với biên độ phá giá không thấp 2%); - Ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước nhập bị thiệt hại đáng kể bị đe doạ thiệt hại đáng kể ngăn cản đáng kể hình thành ngành sản xuất nước (gọi chung yếu tố “thiệt hại”); - Có mối quan hệ nhân việc hàng nhập bán phá giá thiệt hại nói 1.5 Quy trình thực vụ điều tra chống bán phá giá 1.5.1 Quy trình thực vụ điều tra chống bán phá giá theo quy định quốc tế Một vụ kiện chống bán phá giá thực chất tổng hợp bước điều tra xác minh yêu cầu đơn kiện để kết luận có đủ điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hóa bị kiện hay khơng Có thể tóm tắt bước “vụ kiện chống bán phá giá” sau: Bước 1: Ngành sản xuất nội địa nước nhập nộp đơn kiện (kèm theo chứng ban đầu) Bước 2: Cơ quan có thẩm quyền định khởi xướng điều tra (hoặc từ chối đơn kiện, không điều tra) Bước 3: Điều tra sơ việc bán phá giá thiệt hại (qua bảng câu hỏi gửi cho bên liên quan, thu thập, xác minh thông tin, thông tin bên tự cung cấp) Bước 4: Kết luận sơ (có thể kèm theo định áp dụng biện pháp tạm thời buộc đặt cọc, ký quỹ ) Bước 5: Tiếp tục điều tra việc bán phá giá thiệt hại (có thể bao gồm điều tra thực địa nước xuất khẩu) Bước 6: Kết luận cuối pound (1 pound = 0,45kg) tăng 2% so với 1,11 tỷ pound năm 2003 Khối lượng tôm nhập vào Mỹ tăng mạnh bất chấp thuế chống bán phá giá áp tôm nhập từ nước vào Mỹ Khối lượng tôm nhập từ Thái Lan giảm 2% từ Ecuador tăng 9% Tuy nhiên, nhập từ Trung Quốc giảm tới 27%, từ Việt Nam giảm 36% từ Brazil giảm 58%, từ Ấn Độ giảm 10% Sự giảm nhẹ khối lượng tôm xuất nước tạo điều kiện cho nước Indonesia Bangladesh tăng lượng tôm xuất vào Mỹ 100% so với năm 2003 Cùng thời gian này, lô hàng từ nước sản xuất tôm nước ấm tăng gần 40%, khoảng 75 triệu pound mặt khối lượng giảm nhẹ mặt giá trị so với năm 2003 Nguyễn Mai Nhật Linh "Quyết định sơ Linh Chi ITC DOC có ảnh hưởng tới diễn tiến vụ điều tra?" Kết điều tra sơ ITC định việc có chấm dứt hay không ko chấm dứt vụ điều tra Ngược lại, kết điều tra sơ DOC không Cụ thể, kết luận sơ ITC “khẳng định” (có thiệt hại) điều tra tiếp tục dù DOC có kết luận sơ khẳng định hay phủ định hành vi bán phá giá Ngược lại vụ điều tra kết thúc ITC kết luận “phủ định” (khơng có thiệt hại mối quan hệ nhân quả) dù DOC có kết luận Nguyễn Thị Kiều Oanh Những tác động VN Mỹ sau Mỹ áp thuế chống bán phá giá Linh Chi Theo người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải Bình nêu rõ: “Việc Bộ Thương Mại Hoa Kỳ áp thuế chống bán phá giá doanh nghiệp xuất tôm Việt Nam không công bằng, ngược lại tinh thần tự thương mại quan hệ kinh tế, thương mại phát triển tốt đẹp hai nước, không phù hợp với quan hệ Đối tác Toàn diện Việt Nam Hoa Kỳ” Ơng Lê Hải Bình khẳng định, “các công ty Việt Nam không bán phá giá mặt hàng tôm vào thị trường Hoa Kỳ, không gây thiệt hại đe dọa thiệt hại vật chất cho ngành công nghiệp tơm Hoa Kỳ” Vì vậy, Bộ Ngoại giao cho rằng, hoạt động thương mại hai nước cần xem xét cách khách quan, công bằng, nhằm bảo vệ quyền lợi đáng người ni trông, sản xuất, chế biến xuất tôm Việt Nam lợi ích người tiêu dùng doanh nghiệp nhập khẩu, phân phối tôm Hoa Kỳ Phùng Thị Thương Thương Liệu có Bằng yếu tố khác ảnh hưởng đến định Hoa Kỳ chống bán phá giá tôm xuất Việt Nam? Sự cạnh tranh thị trường: Hoa Kỳ áp dụng biện pháp chống bán phá giá để bảo vệ nhà sản xuất tôm nước khỏi cạnh tranh không công từ nhà sản xuất tơm nước ngồi, bao gồm Việt Nam Chính sách thương mại Hoa Kỳ: Các định chống bán phá giá đưa để đáp ứng mục tiêu sách thương mại Hoa Kỳ, bao gồm tăng cường bảo vệ lợi ích nhà sản xuất nước giảm thiểu thâm nhập mặt hàng nước vào thị trường Hoa Kỳ Các vấn đề chất lượng sản phẩm: Các điều tra chống bán phá giá đưa Hoa Kỳ cho sản phẩm tôm Việt Nam không đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng an toàn thực phẩm Hoa Kỳ Sự tác động bên liên quan ảnh hưởng đến định chống bán phá giá Hoa Kỳ tơm xuất Việt Nam Ví dụ, nhà sản xuất tơm nước đưa yêu cầu lời kêu gọi cho phủ Hoa Kỳ đưa biện pháp chống bán phá giá để bảo vệ ngành sản xuất nước Ngược lại, doanh nghiệp nhà xuất Việt Nam tìm cách thuyết phục Hoa Kỳ sản phẩm tôm họ đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng an toàn thực phẩm Hoa Kỳ không bị bán phá giá Vũ Quỳnh Những tiêu Hải Anh ITC dùng để làm điều tra chống bán phá giá vụ việc mà nhóm đưa Các tiêu ITC (Investigation of the Trade Commission) dùng để làm điều tra chống bán phá giá tôm Việt Nam bao gồm: ● Chỉ tiêu sản phẩm: Mã HS, mô tả sản phẩm, đơn vị tính, giá xuất giá bán nội địa sản phẩm tôm ● Chỉ tiêu doanh nghiệp: Tên doanh nghiệp, địa chỉ, mã số thuế, số điện thoại, fax email doanh nghiệp xuất tôm ● Chỉ tiêu thị trường: Thị trường xuất tôm Việt Nam quốc gia khác Dương Thị Thanh Vụ điều tra Du ảnh hưởng đến công nghiệp Hoa Kỳ Theo số liệu thống kê Cục hải quan Mỹ, tổng khối lượng nhập tôm Mỹ đạt kỷ lục năm 2004 với tổng khối lượng tôm nhập nước năm 2004 đạt 1,14 tỷ pound (1 pound = 0,45kg) tăng 2% so với 1,11 tỷ pound năm 2003 Khối lượng tôm nhập vào Mỹ tăng mạnh bất chấp thuế chống bán phá giá áp tôm nhập từ nước vào Mỹ Khối lượng tôm nhập từ Thái Lan giảm 2% từ Ecuador tăng 9% Tuy nhiên, nhập từ Trung Quốc giảm tới 27%, từ Việt Nam giảm 36% từ Brazil giảm 58%, từ Ấn Độ giảm 10% Sự giảm nhẹ khối lượng tôm xuất nước tạo điều kiện cho nước Indonesia Bangladesh tăng lượng tôm xuất vào Mỹ 100% so với năm 2003 Cùng thời gian này, lô hàng từ nước sản xuất tôm nước ấm tăng gần 40%, khoảng 75 triệu pound mặt khối lượng giảm nhẹ mặt giá trị so với năm 2003 Xét mặt thay đổi sản lượng tôm nhập số nước bị áp thuế chống bán phá giá với mức thuế thấp áp với tất nước ngoại trừ Trung Quốc thấy thuế chống bán phá giá có lẽ khơng phải nhân tố tác động đáng kể tới toàn nguồn cung cấp tơm, chúng có gây gián đoạn thị trường Việt Nam, Brazil, Ecuador Ấn Độ nước nhận mức thuế cuối thấp so với mức thuế sơ dự kiến xuất tôm Việt Nam Brazil nhanh chóng quay trở lại mức năm 2003 cao 10 Lê Như Hoa Kỳ có Bảo Ngọc định trì thuế bán phá giá tôm nước ấm nhập từ Việt Nam cho việc dỡ bỏ lệnh áp thuế dẫn đến khả tiếp tục tái diễn bán phá giá Vấn đề xử lý nào? Đối với Việt Nam, DOC dựa thuế suất toàn quốc để xác định bán phá giá có khả tiếp tục tái diễn Do đó, DOC trì lệnh áp thuế chống bán phá giá với tôm nước ấm nhập từ Việt Nam Tháng 7/2016, DOC dỡ bỏ lệnh áp thuế chống bán phá giá cho 01 doanh nghiệp Việt Nam đủ điều kiện theo pháp luật Hoa Kỳ sở vụ việc giải tranh chấp WTO Từ đến nay, DOC tiến hành rà sốt hồng lần thứ 2, 04 đợt rà sốt hành (POR10, 11, 12, 13), hủy bỏ 02 đợt rà sốt hành (POR14, 15) tiến hành đợt rà soát POR16 cho giai đoạn từ ngày 01/02/2021 tới 31/01/2022 Đáng lưu ý, kết luận cuối đợt rà soát gần (POR13), DOC xác định mức thuế thức cho 02 bị đơn bắt buộc 29 công ty hưởng thuế suất riêng rẽ mức 0% Đây tin vui chung cho ngành tôm Việt Nam động lực tốt để doanh nghiệp tiếp tục đẩy mạnh xuất tôm sang Hoa Kỳ 11 Trần Thị Hậu Việc chống bán Hải Anh phá giá tôm xuất qua Hoa Kỳ có ảnh hưởng đến quan hệ thương mại Việt Trước tiên, việc chống bán phá giá tôm ảnh hưởng đến thị trường tôm Hoa Kỳ, giá tôm nhập từ Việt Nam tăng lên biện pháp chống bán phá giá, doanh nghiệp Hoa Nam Hoa Kỳ khơng? Kỳ phải trả giá cao để mua tơm Điều ảnh hưởng đến ngành công nghiệp thủy sản Hoa Kỳ, đặc biệt doanh nghiệp cung cấp tôm cho thị trường nội địa Tuy nhiên, quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ không dừng lại mặt hàng tơm, mà cịn bao gồm nhiều lĩnh vực khác dệt may, điện tử, hàng khơng, nơng nghiệp, dầu khí, lĩnh vực dịch vụ khác Do đó, tầm quan trọng ảnh hưởng quan hệ thương mại hai nước phụ thuộc vào tổng quan ngành hàng xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ Ngoài ra, Việt Nam Hoa Kỳ ký kết Hiệp định Thương mại Tự (FTA) thực việc đàm phán để cập nhật hiệp định Việc cho thấy quan tâm hai nước quan hệ thương mại, có tác động lớn quan hệ kinh tế hai nước việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá mặt hàng định Tóm lại, việc chống bán phá giá tơm xuất qua Hoa Kỳ ảnh hưởng đến quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ, nhiên, tầm quan trọng ảnh hưởng phụ thuộc vào yếu tố khác quy mơ tính chất thương mại hai nước 12 Nguyễn Thị Thu Huế Tháng 7/2016, Bảo DOC dỡ bỏ lệnh áp thuế chống bán phá giá cho doanh nghiệp Việt Nam đủ điều kiện theo pháp luật Hoa Kỳ sở vụ việc giải tranh chấp WTO Tính đến năm 2022 Mỹ trì cppg với nhiều dn Các dn quan nhà nước Việt Nam có phản ứng cách xử lí định Mỹ 13 Nguyễn Về học kinh Bằng Thị nghiệm đề Hoa xuất cho Việt Nam, nhóm bạn đưa học chung chung áp dụng cho tất mặt hàng xuất khẩu, mặt hàng tôm nước ấm Việt Nam có lưu ý đặc biệt Bộ Công Thương tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Hiệp hội VASEP, doanh nghiệp xuất tôm Việt Nam để xử lý vấn đề liên quan vụ việc rà sốt hành chính, rà soát cuối kỳ thuế chống bán phá giá Hoa Kỳ sản phẩm tôm nước ấm Việt Nam thời gian tới Một số lưu ý đề xuất mặt hàng tôm nước ấm Việt Nam: - Nâng cao chất lượng sản phẩm: Tôm nước ấm Việt Nam gặp nhiều thách thức việc cạnh tranh chất lượng sản phẩm thị trường quốc tế Do đó, việc nâng cao chất lượng sản phẩm điều cần thiết để giữ vững mở rộng thị phần - Tăng cường quản lý kiểm soát chất lượng sản phẩm: Việc cần nhấn mạnh không? thực quản lý chất lượng sản phẩm quan trọng để đảm bảo tơm đóng gói vận chuyển cách, giúp giữ chất lượng sản phẩm - Xây dựng thương hiệu tôm nước ấm Việt Nam: Việc xây dựng thương hiệu tôm nước ấm Việt Nam giúp tăng cường độ tin cậy sản phẩm thị trường quốc tế, từ giúp nâng cao giá trị tăng thị phần - Phát triển mạng lưới tiêu thụ sản phẩm: Việc phát triển mạng lưới tiêu thụ sản phẩm tôm nước ấm Việt Nam yếu tố quan trọng giúp tăng cường doanh số bán hàng giúp sản phẩm tiếp cận nhiều khách hàng - Đào tạo nâng cao lực cho người lao động: Tôm nước ấm ngành nghề lớn Việt Nam, việc đào tạo nâng cao lực cho người lao động quan trọng để đáp ứng nhu cầu sản xuất phát triển ngành tương lai - Tăng cường hợp tác doanh nghiệp ngành chức năng: Hợp tác doanh nghiệp ngành chức việc phát triển ngành tôm nước ấm quan trọng Việc tạo môi trường thúc đẩy hợp tác doanh nghiệp quan chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cục Thủy sản, Tổng cục Hải quan, giúp tăng cường khả cạnh tranh ngành xuất tôm nước ấm Việt Nam 14 Lê Thị Thùy Linh Qua vụ việc này, thấy vai trị thực Hiệp hội doanh nghiệp gì? Ánh Điểm đáng ghi nhận vụ việc vai trị chủ động, tích cực Hiệp hội doanh nghiệp việc phát vấn đề tham gia vào trình chuẩn bị cho vụ việc Cụ thể, Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP) Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tiến hành: - Chủ động nghiên cứu nghiêm túc vấn đề từ góc độ Việt Nam kinh nghiệm quốc tế, đưa đề xuất với Chính phủ việc Việt Nam cần khởi kiện Hoa Kỳ WTO; - Trong Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cịn lúng túng chưa có tiêu chí hay chế nội cho việc định có khởi kiện hay khơng, có lập luận thuyết phục chặt chẽ với quan liên quan hình thức tuyên truyền thích hợp nhằm tạo ủng hộ cơng chúng, góp phần vào q trình định khởi kiện Chính phủ; - Tham gia tích cực hiệu vào việc lựa chọn luật sư tư vấn cho vụ việc với việc giới thiệu luật sư giỏi, nhiều kinh nghiệm có kết nối từ vụ việc gốc Hoa Kỳ tranh chấp WTO, nói hai Hiệp hội góp phần vào thành cơng kết vụ việc Mặc dù Hiệp hội liên quan có đóng góp tích cực phối hợp tốt với Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giai đoạn đầu, vấn đề tồn trình tham gia giải tranh chấp này, chủ yếu giai đoạn sau 15 Trịnh Thị Thảo Quyết định sơ ITC DOC có ảnhh hưởng tới việc áp thuế chống bán phá giá? Linh Chi Nếu kết luận sơ ITC khẳng định có thiệt hại, tức điều tra tiếp tục, DOC kết luận có việc bán phá giá với biên độ cao biên độ tối thiểu DOC ban hành định áp thuế chống bán phá giá tạm thời với mức thuế biên độ phá giá xác định kết luận sơ Còn vụ điều tra chấm dứt theo kết luận sơ phủ định ITC khơng có biện pháp tạm thời 16 Dương Thị Anh Danh mục số Linh Chi loại chứng từ sổ sách cần xuất trình trình thẩm tra - Báo cáo tài - Báo cáo quản lý - Bảng cân đối kế toán - Sổ tài khoản thực địa DOCDOC - Sổ công nợ - Bản ghi toán - … 17 Tống Thu So với vụ Hải Anh kiện tương tự, Mexico hay Canada đối tác quan trọng Hoa Kỳ, Việt Nam đạt thành công ntn? so sánh với vụ kiện tương tự, Mexico hay Canada hai thành viên, đối tác thương mại quan trọng Mỹ Khối thị trường chung Bắc Mỹ, hai nước khơng lấy lại khoản tiền thuế mà doanh nghiệp phải nộp Ngoài ra, Canada theo kiện Mỹ suốt 31 năm trước giành thắng lợi Còn với trường hợp vụ kiện xi măng Mexico, Mỹ áp đặt hạn ngạch nhập vào bang sau DBS phán giành phần thắng cho quốc gia Đánh giá thỏa thuận mà Việt Nam Mỹ đạt được, thỏa thuận song phương giải vụ kiện “là kết trình đấu tranh hợp tác bền bỉ, kiên trì, kết trao đổi thẳng thắn, xây dựng có thiện chí, đáp ứng trơng đợi hai bên Đặc biệt giúp khai thơng dịng hàng hóa Việt Nam, tơm đơng lạnh sang Mỹ thời gian tới, không nghi ngờ củng cố cho chương trình hợp tác thương mại hai nước Đồng thời thỏa thuận khích lệ cho doanh nghiệp Việt Nam khai thác hiệu thị trường Mỹ, phù hợp với thỏa thuận song phương đa phương mà hai bên ký kết” 18 Nguyễn Việc Việt Nam Việt thắng vụ Dũng kiện chống bán phá giá tơm với Hoa Kỳ có tác động tích cực đến mặt hàng khác Việt Nam Nhà nước có biện pháp để giúp doanh nghiệp xuất tơm ứng phó với việc chống bán phá giá đến từ Hoa Kỳ? Ánh Việc Việt Nam thắng vụ kiện chống bán phá giá tơm với Hoa Kỳ có tác động tích cực đến mặt hàng khác Việt Nam: - - Đảm bảo Hoa Kỳ không áp dụng biện pháp bất lợi liên quan hàng hóa Việt Nam; vấn đề kiện chống bán phá giá Hoa Kỳ hàng hóa Việt Nam bớt khắc nghiệt hơn; mức độ thiệt hại từ vụ kiện hy vọng giảm đáng kể Cũng thông qua vụ việc này, Việt Nam gửi thông điệp giới Việt Nam đấu tranh tích cực để bảo vệ quyền lợi nhà xuất vụ kiện chống bán phá giá nước nào; - Là kinh nghiệm thực tế nhiều khích lệ cho Việt Nam việc tự tin, chủ động sử dụng công cụ giải tranh chấp khuôn khổ WTO để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam thương mại quốc tế theo quy định WTO mà không làm ảnh hưởng đến quan hệ ngoại giao bên tranh chấp 19 Phạm Bá Khải Theo thông tin từ Minh Châu Bộ Cơng Thương, q trình điều tra, quan chức Hoa Kỳ không cho phép doanh nghiệp Việt Nam có hội truy cứu tài liệu chứng từ doanh nghiệp Mỹ sản xuất xuất tôm đông lạnh sang Việt Nam Hơn nữa, WTO thức thừa nhận quy trình điều tra áp đặt thuế chống bán phá giá Hoa Kỳ tôm đông lạnh Việt Nam vi phạm quy định Tổ chức Thương mại Thế giới tính minh bạch công Với vụ kiện sau, Việt Nam rút kinh nghiệm để tránh chịu thiệt thòi Để tránh bất lợi, thiệt thòi trình bị điều tra chống bán phá giá, doanh nghiệp VN cần phải biết điều sau đây: Vì Việt Nam thành viên WTO, liên quan đến vụ việc chống bán phá giá nước ngồi, có số điểm thuận lợi hơn: - Trường hợp nước tiến hành điều tra không tuân thủ quy định liên quan WTO Chính phủ Việt Nam sử dụng chế giải tranh chấp WTO để khiếu nại, khiếu kiện qua bảo vệ lợi ích cho doanh nghiệp; - Mặc dù Việt Nam bị xem kinh tế phi thị trường đến 31/12/2018 theo cam kết, nước khơng cịn tự lựa chọn biện pháp, quy tắc tính tốn với doanh nghiệp Việt Nam vụ kiện mà phải hành động khuôn khổ điều kiện định (xem Hộp 6) Đồng thời, cần phải áp dụng biện pháp sau: - Phối hợp, liên kết với doanh nghiệp có mặt hàng xuất để có chương trình, kế hoạch đối phó chung vụ kiện xảy ra; - Sử dụng chuyên gia tư vấn luật sư tình cần thiết mức độ thích hợp; - Phối hợp với quan, đơn vị liên quan để hướng dẫn có thơng tin cần thiết; - Tự yêu cầu tham gia, hợp tác với quan điều tra chủ động thực quyền nghĩa vụ tố tụng trình điều tra để tính biên độ phá giá riêng phản ánh thực tế hoạt động kinh doanh

Ngày đăng: 05/05/2023, 16:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan