Phân tích vụ điều tra chống trợ cấp đối với xuất khẩu mặt hàng ghế bọc đệm của Việt Nam

59 1 0
Phân tích vụ điều tra chống trợ cấp đối với xuất khẩu mặt hàng ghế bọc đệm của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI Phân tích vụ điều tra chống trợ cấp đối với xuất khẩu mặt hàng ghế bọc đệm của Việt Nam san.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN CHÍNH SÁCH KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI Phân tích vụ điều tra chống trợ cấp xuất mặt hàng ghế bọc đệm Việt Nam sang Canada Nhóm thực hiện: Nhóm Mã lớp học phần: 2302FECO2051 Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Hải Hà Hà Nội, 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Trợ cấp thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm trợ cấp 1.1.2 Phân loại chế áp dụng (ii) Trợ cấp không bị khiếu kiện (Trợ cấp đèn xanh) (iii) Trợ cấp khơng bị cấm bị khiếu kiện (Trợ cấp đèn vàng) 1.1.3 1.2 Tác động trợ cấp thương mại quốc tế Biện pháp chống trợ cấp 10 1.2.1 Khái niệm biện pháp chống trợ cấp 10 1.2.2 Điều kiện áp dụng biện pháp chống trợ cấp 11 1.2.3 Quy trình điều tra chống trợ cấp WTO 11 1.2.4 Tác động biện pháp chống trợ cấp 13 1.3 Các cam kết Việt Nam trợ cấp khuôn khổ WTO 14 1.3.1 Nội dung cam kết 14 Trợ cấp đèn đỏ 14 1.3.2 Những quy định Việt Nam chống trợ cấp 16 Tổng quan vụ kiện chống trợ cấp hàng xuất Việt Nam 17 1.4 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH VỤ ĐIỀU TRA CHỐNG TRỢ CẤP ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU GHẾ BỌC ĐỆM CỦA VIỆT NAM SANG CANADA 19 2.1 Tình hình xuất ghế bọc đệm Việt Nam sang Canada 19 2.2 Bối cảnh vụ điều tra 20 2.2.1 Thực trạng dẫn đến vụ điều tra 20 2.2.2 Một số thông tin chung 21 2.3 Quá trình điều tra chống trợ cấp Canada với mặt hàng ghế bọc đệm Việt Nam 22 2.3.1 Tóm tắt diễn biến q trình điều tra 22 2.3.2 Nộp đơn điều tra 24 2.3.3 Khởi xướng điều tra 26 Bảng 2.2 Lượng ghế bọc nệm nhập Canada (01/06/2019 đến 30/11/2020) 27 Bảng 2.3 Các ước tính CBSA nhập ghế bọc nước (được biểu thị % dựa giá trị) 27 Bảng 2.4 Ước tính CBSA nhập ghế bọc nước (được biểu thị % dựa khối lượng (chiếc)) 28 Kết luận CBSA: 28 2.3.4 Điều tra sơ 29 Hình 2.1 RFI – Request for information – Dumping 30 Nguồn: Cơ quan dịch vụ biên giới Canada – CBSA 30 2.3.5 Kết luận sơ 32 Bảng 2.6 Tóm tắt kết sơ - Giai đoạn điều tra trợ cấp (1/6/2019 – 30/11/2020) 33 2.3.6 Tiếp tục điều tra 34 2.3.7 Kết luận cuối 35 Bảng 2.7 Tóm tắt kết quả— 36 Tác động vụ điều tra 37 2.4 2.4.1 Đối với hoạt động xuất Việt Nam 37 Biểu đồ 2.1 Kim ngạch xuất ghế bọc đệm Việt Nam sang Canada tiến hành điều tra (Đơn vị: Nghìn CAD) 37 ● Khi có biện pháp sơ 38 ● Khi có biện pháp thức 40 Biểu đồ 2.3 Kim ngạch xuất ghế bọc đệm Việt Nam sang Canada (Nghìn la Canada) 40 2.4.2 Đối với thị trường Canada 41 2.4.3 Tác động khác 42 CHƯƠNG III BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 43 3.1 Bài học kinh nghiệm 43 3.2 Một số giải pháp đề xuất 45 3.2.2 Đề xuất với doanh nghiệp 46 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 51 Phụ lục I Kết luận sơ 51 Phụ lục II Kết luận cuối 54 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hố kinh tế diễn mạnh mẽ, mang lại nhiều lợi ích thúc đẩy phát triển kinh tế nhiều quốc gia sở kinh tế thương mại đầu tư công Hội nhập tham gia tổ chức kinh tế quốc tế xu hướng đảo ngược quốc gia trình phát triển kinh tế Cùng với việc thực đường lối chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đạt thành tựu ngoạn mục việc thúc đẩy xuất hàng hoá Trong mặt hàng xuất Việt Nam ngày có uy tín thị trường giới xuất số trường hợp hàng xuất nước ta bị nước nhập điều tra áp dụng chống bán phá giá, chống trợ cấp để tạo hàng rào bảo hộ Theo VCCI, so với nguy bị kiện chống bán phá giá, nguy hàng Việt Nam xuất bị kiện chống trợ cấp nước ngồi thấp Xét bình diện chung, số vụ kiện chống trợ cấp tất nước thành viên WTO thấp nhiều so với số vụ kiện chống bán phá giá Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam cần thận trọng trước nguy kinh tế chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa trước kia, hàng hóa Việt Nam dễ bị quy chụp trợ cấp nhiều lý Nguy tăng lên tăng trưởng tương đối lớn xuất lợi cạnh tranh chủ yếu giá hàng hóa Việt Nam Theo báo cáo Hội đồng tư vấn Phòng vệ Thương mại-VCCI, tính đến 31/12/2021, Việt Nam bị kiện 23 vụ điều tra chống trợ cấp hàng hóa Việt Nam thị trường nước ngồi Trong số đó, chủ yếu nước kiện Australia, Ấn Độ, Canada Mỹ Cùng với biện pháp chống trợ cấp áp dụng ngày nhiều hàng hóa Việt Nam, rào cản dựng lên, hoạt động xuất bị ảnh hưởng nghiêm trọng: mức thuế bổ sung làm triệt tiêu khả cạnh tranh, chi phí tuân thủ cao khiến giá bán hàng tăng, hạn ngạch khắt khe, chí lệnh cấm nhập dẫn tới nguy hẳn thị trường Song, thực tế nhiều doanh nghiệp Việt Nam bị nghi ngờ trợ cấp sản phẩm thị trường quốc tế họ chưa thật quan tâm, tìm hiểu để biết quy định, cam kết Việt Nam quốc tế vấn đề trợ cấp, vậy, hàng hóa bị kiện chống trợ cấp nước ngoài, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam cịn lúng túng, khơng biết liên lạc với quan để nhận hướng dẫn hỗ trợ Canada nước khởi kiện nhiều hàng hóa Việt Nam, từ năm 2009 đến 31/12/2021, tổng số vụ điều tra chống trợ cấp nước khởi xướng vụ với mặt hàng Ống thép dẫn dầu OCTG (2014), Khớp nối ống đồng (2017), Thép cuộn cán nguội (2018), Thép chống ăn mòn (2019) gần mặt hàng Ghế bọc đệm (2020) Nhận biết tình hình nhóm định lựa chọn đề tài : ―Phân tích vụ điều tra chống trợ cấp xuất mặt hàng ghế bọc đệm Việt Nam sang Canada‖ Qua phân tích quy trình điều tra chống bán phá giá Canada mặt hàng ghế bọc đệm Việt Nam, thiệt hại mà vụ điều tra gây cho nước xuất nước nhập khẩu, đồng thời đưa số lưu ý phủ doanh nghiệp Việt Nam để khắc phục tình trạng CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Trợ cấp thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm trợ cấp Theo giảng mơn Chính sách kinh tế quốc tế, trợ cấp việc Chính phủ dành cho doanh nghiệp lợi ích mà điều kiện thường doanh nghiệp khơng thể có Theo Pháp lệnh Chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam số 22/2004/PLUBTVQH11, ―Trợ cấp hỗ trợ tài Chính phủ quan Chính phủ dành cho tổ chức, cá nhân sản xuất, xuất hàng hóa vào Việt Nam đem lại lợi ích cho tổ chức, cá nhân đó‖ Theo Luật Quản lý Ngoại thương 2017, trợ cấp đóng góp Chính phủ tổ chức công quốc gia có hàng hóa nhập vào Việt Nam hình thức sau đem lại lợi ích cho tổ chức, cá nhân nhận trợ cấp: - Chính phủ thực tế chuyển vốn trực tiếp cho tổ chức, cá nhân nhận nợ trực tiếp cho tổ chức, cá nhân; - Chính phủ bỏ qua khơng thu khoản mà tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ phải nộp cho Chính phủ; - Chính phủ cung cấp cho tổ chức, cá nhân tài sản, hàng hóa dịch vụ khơng phải sở hạ tầng chung; - Chính phủ mua tài sản, hàng hóa dịch vụ tổ chức, cá nhân với giá cao giá thị trường; - Chính phủ bán tài sản, hàng hóa dịch vụ cho tổ chức, cá nhân với giá thấp giá thị trường; - Chính phủ góp tiền vào chế tài trợ, ủy thác, giao đạo, yêu cầu tổ chức tư nhân thực hoạt động quy định khoản 1,2,3,4 Điều này; - Bất kỳ hình thức hỗ trợ thu nhập giá; Bất kỳ hình thức trợ cấp khác khơng thuộc quy định khoản 1,2,3,4,5,6 Điều xác định dựa nguyên tắc công bằng, hợp lý, không trái với điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Theo WTO, trợ cấp hiểu hỗ trợ tài Nhà nước tổ chức công (trung ương địa phương) hình thức sau mang lại lợi ích cho doanh nghiệp/ngành sản xuất: (i) Hỗ trợ trực tiếp tiền chuyển (ví dụ cấp vốn, cho vay, góp cổ phần) hứa chuyển (ví dụ bảo lãnh cho khoản vay); (ii) Miễn cho qua khoản thu lẽ phải đóng (ví dụ ưu đãi thuế, tín dụng) (iii) Mua hàng, cung cấp dịch vụ hàng hóa (trừ sở hạ tầng chung) (iv) Thanh toán tiền cho nhà tài trợ giao cho đơn vị tư nhân tiến hành hoạt động (i), (ii), (iii) nêu theo hình thức Chính phủ làm Theo Hiệp định 217/WTO/VB trợ cấp biện pháp đối kháng, trợ cấp định nghĩa (1) có đóng góp tài Chính phủ quan công cộng lãnh thổ thành viên; (2) có hình thức hỗ trợ thu nhập trợ giá theo nội dung Điều XVI Hiệp định GATT 1994; lợi ích cấp điều Cụ thể, theo điều Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng - SCM WTO quy định trợ cấp thương mại quốc tế tồn nếu: Thứ nhất, có đóng góp tài phủ quan cơng cộng lãnh thổ Thành viên ( theo Hiệp định sau gọi chung ―chính phủ‖) khi: – Chính phủ thực tế có chuyển trực tiếp khoản vốn (ví dụ cấp phát, cho vay, hay góp cổ phần), có khả chuyển nhận nợ trực tiếp (như bảo lãnh tiền vay) – Các khoản thu phải nộp cho phủ bỏ qua hay khơng thu (ví dụ: ưu đãi tài miễn thuế ); – Chính phủ cung cấp hàng hóa hay dịch vụ hạ tầng sở chung, mua hàng ; – Chính phủ góp tiền vào chế tài trợ, hay giao lệnh cho tổ chức tư nhân thực thi hay nhiều chức nêu từ ba điểm đây, chức thơng thường trao cho phủ công việc tổ chức tư nhân thực tế không khác với hoạt động thông thường phủ Thứ hai, có hình thức hỗ trợ thu nhập trợ giá theo nội dung Điều XVI Hiệp định GATT 1994; Và lợi ích cấp điều Các khoản hỗ trợ hiểu mang lại lợi ích cho đối tượng hưởng hỗ trợ thực theo cách mà nhà đầu tư tư nhân, ngân hàng thương mại… bình thường khơng làm (vì ngược lại tính tốn thương mại thơng thường) Trong khn khổ WTO, trợ cấp khơng phải tượng bị cấm, hình thức phép, giới hạn điều kiện định Trong WTO, có hệ thống quy định riêng trợ cấp, áp dụng cho nhóm sản phẩm: - Đối với hàng cơng nghiệp: Các loại trợ cấp, quy tắc điều kiện cho loại với biện pháp xử lý có vi phạm trợ cấp gây thiệt hại quy định Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng (Agreement on Subsidies and Countervailing Measures – Hiệp định SCM) - Đối với hàng nông sản: Tuân thủ Hiệp định Nông nghiệp WTO 1.1.2 Phân loại chế áp dụng Do mặt hàng ghế bọc đệm mặt hàng phi nông nghiệp, nên phạm vi thảo luận, đề cập đến phân loại mặt hàng phi nông nghiệp theo WTO Cụ thể, cách phân loại loại mặt hàng sau: (i) Trợ cấp bị cấm (Trợ cấp đèn đỏ) Bao gồm: - Trợ cấp xuất (trợ cấp vào kết xuất khẩu, ví dụ thưởng xuất khẩu, trợ cấp nguyên liệu đầu vào để xuất khẩu, miễn thuế/giảm thuế cao mức mà sản phẩm tương tự bán nước hưởng, ưu đãi bảo hiểm xuất khẩu, ưu đãi tín dụng xuất khẩu…); - Trợ cấp nhằm ưu tiên sử dụng hàng nội địa so với hàng nhập Đây hình thức trợ cấp mà tất thành viên WTO bị cấm áp dụng (ii) Trợ cấp không bị khiếu kiện (Trợ cấp đèn xanh) Bao gồm: - Trợ cấp không cá biệt: Tức loại trợ cấp không hướng tới (một nhóm) doanh nghiệp/ngành/khu vực địa lý Tiêu chí để hưởng trợ cấp khách quan; không cho quan có thẩm quyền cấp khả tùy tiện xem xét không tạo hệ ưu đãi riêng đối tượng nào; - Các trợ cấp sau (dù cá biệt hay không cá biệt): ⮚ Trợ cấp cho hoạt động nghiên cứu công ty, tổ chức nghiên cứu tiến hành (với số điều kiện loại trợ cấp mức trợ cấp cụ thể); ⮚ Trợ cấp cho khu vực khó khăn (với tiêu chí xác định cụ thể mức thu nhập bình quân tỷ lệ thất nghiệp) ⮚ Trợ cấp để hỗ trợ điều chỉnh điều kiện sản xuất cho phù hợp với môi trường kinh doanh Các nước thành viên áp dụng hình thức mà khơng bị thành viên khác khiếu kiện (tức loại trợ cấp phép vô điều kiện) (iii) Trợ cấp không bị cấm bị khiếu kiện (Trợ cấp đèn vàng) Bao gồm tất loại trợ cấp có tính cá biệt (trừ loại trợ cấp đèn xanh) Các nước thành viên áp dụng hình thức trợ cấp gây thiệt hại cho nước thành viên khác ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước thành viên khác bị kiện WTO 1.1.3 Tác động trợ cấp thương mại quốc tế Trợ cấp thương mại quốc tế có tác động tích cực tiêu cực Về mặt tích cực: Trợ cấp góp phần: - Phát triển hạ tầng sở: nhờ có khoản trợ cấp mà sở hạ tầng xã hội tăng lên - Tăng doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp: Khi có trợ cấp, Chính phủ thu mua sản phẩm doanh nghiệp đảm bảo đầu cho sản phẩm họ từ tạo doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp - Tạo việc làm đảm bảo thu nhập: có trợ cấp, doanh nghiệp mở rộng sản xuất, từ tạo thêm cơng ăn việc làm cho người lao động - Bảo vệ mơi trường: Thơng qua gói trợ cấp Nhà nước, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khích lệ sản xuất phát triển theo hướng phát triển bền vững, bảo vệ mơi trường Ví dụ để khích lệ người dân chuyển sang sử dụng loại túi eco túi giấy, túi tự phân hủy,…Nhà nước thực giảm thuế từ giúp hạ giá thành mặt hàng này, tiếp cận với đông đảo người tiêu dùng hơn… Về mặt tiêu cực: Bên cạnh tác động tích cực, trợ cấp mang lại số tác động tiêu cực sau - Tạo tâm lý ỷ lại cho doanh nghiệp: Khi doanh nghiệp nhận trợ cấp, họ trở nên ỷ lại vào khoản trợ cấp từ Chính phủ Họ có tâm lý sản xuất Nhà nước trợ cấp nên không cần phải cải tiến sản xuất sản phẩm Từ đó, triệt tiêu động lực phát triển doanh nghiệp - Tăng tỷ lệ nợ công: Để có khoản trợ cấp, nguồn vốn huy động Chính phủ khơng đủ vay nước ngồi (có thể viện trợ,…), dẫn đến gia tăng nợ công, tăng nợ cho hệ mai sau - Bóp méo thương mại, cạnh tranh khơng lành mạnh: Việc lợi dụng trợ cấp gây bóp méo thương mại, dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh, cạnh tranh giá - Không đảm bảo phát triển bền vững: Việc nhận trợ cấp hàng hóa dẫn đến việc doanh nghiệp khai thác mức nguyên vật liệu (nhất hàng hóa thâm dụng tài nguyên) hay tăng cường sản xuất mức gây ngoại ứng tiêu cực đến môi trường sức khỏe người 1.2 Biện pháp chống trợ cấp 1.2.1 Khái niệm biện pháp chống trợ cấp Theo Pháp lệnh Chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam số 22/2004/PLUBTVQH11, “Trợ cấp hỗ trợ tài Chính phủ quan Chính phủ dành cho tổ chức, cá nhân sản xuất, xuất hàng hóa vào Việt Nam đem lại lợi ích cho cá nhân, tổ chức đó.” Theo Luật Quản lý ngoại thương 2017, biện pháp chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam (sau gọi biện pháp chống trợ cấp) biện pháp áp dụng trường hợp hàng hóa trợ cấp nhập vào Việt Nam gây thiệt hại đáng kể đe dọa gây thiệt hại đáng kể ngành sản xuất nước ngăn cản hình thành ngành sản xuất nước Các biện pháp chống trợ cấp bao gồm: - Áp dụng thuế chống trợ cấp; - Cam kết tổ chức, cá nhân Chính phủ nước sản xuất, xuất với 10 3.2 Một số giải pháp đề xuất 3.2.1 Đề xuất với Chính phủ Trợ cấp xuất sách kinh tế phủ nhằm hỗ trợ cho ngành công nghiệp, nhiên gây tranh cãi ảnh hưởng đến hoạt động thương mại quốc tế Dưới số giải pháp mà phủ Việt Nam áp dụng để giảm bớt ngăn chặn tranh chấp liên quan đến trợ cấp xuất khẩu: - Một là, tăng cường đối thoại với quốc gia đối tác: Chính phủ Việt Nam thảo luận đàm phán với quốc gia đối tác để thảo luận giải vấn đề liên quan đến trợ cấp xuất Điều giúp cho Việt Nam quốc gia đối tác tìm phương án hợp tác đồng thuận giải pháp cụ thể để giảm bớt tranh chấp - Hai là, tăng cường giám sát kiểm soát việc sử dụng khoản trợ cấp: Chính phủ nghiêm ngặt giám sát kiểm soát việc sử dụng khoản trợ cấp để đảm bảo khoản trợ cấp sử dụng cách hợp lý công bằng, không gây chênh lệch cạnh tranh không cần thiết - Ba là, tập trung vào ngành cơng nghiệp có lợi cạnh tranh tự nhiên: Việt Nam tập trung vào ngành cơng nghiệp có lợi cạnh tranh tự nhiên để giảm bớt phụ thuộc vào trợ cấp xuất - Bốn là, tham gia vào thỏa thuận quốc tế thương mại tự do: Việt Nam tham gia vào thỏa thuận quốc tế thương mại tự để tăng cường cạnh tranh thị trường quốc tế giảm bớt phụ thuộc vào trợ cấp xuất - Năm là, tăng cường nghiên cứu phát triển công nghệ: Chính phủ Việt Nam tăng cường đầu tư vào nghiên cứu phát triển công nghệ để cải thiện lực cạnh tranh ngành công nghiệp nước Điều giúp Việt Nam sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao không cần phải dựa vào trợ cấp xuất - Sáu là, hỗ trợ đào tạo phát triển nhân lực: Chính phủ Việt Nam đầu tư vào đào tạo phát triển nhân lực để cải thiện lực cạnh tranh ngành 45 công nghiệp nước Điều giúp Việt Nam sản xuất sản phẩm chất lượng cao có giá trị gia tăng cao hơn, giảm phụ thuộc vào trợ cấp xuất - Bảy là, thực sách cân thương mại: Chính phủ Việt Nam thực sách cân thương mại để giảm bớt phụ thuộc vào trợ cấp xuất cân thương mại với quốc gia đối tác Các giải pháp nhằm tăng cường lực cạnh tranh ngành công nghiệp nước giảm phụ thuộc vào trợ cấp xuất Điều không giúp Việt Nam giảm bớt tranh chấp liên quan đến trợ cấp xuất khẩu, mà giúp đẩy mạnh phát triển kinh tế bền vững tương lai 3.2.2 Đề xuất với doanh nghiệp Để chống lại trợ cấp xuất mặt hàng Việt Nam, doanh nghiệp nước cần đưa giải pháp sau: - Một là, nâng cao lực cạnh tranh: Các doanh nghiệp cần tập trung vào nâng cao lực cạnh tranh để cạnh tranh thị trường quốc tế mà không cần phải dựa vào trợ cấp xuất Điều đạt cách cải thiện chất lượng sản phẩm, tăng suất giảm chi phí sản xuất - Hai là, tìm kiếm thị trường mới: Các doanh nghiệp tìm kiếm thị trường để giảm phụ thuộc vào thị trường truyền thống Điều giúp giảm cạnh tranh doanh nghiệp giảm áp lực từ nước có trợ cấp xuất - Ba là, đầu tư vào nghiên cứu phát triển: Các doanh nghiệp cần đầu tư vào nghiên cứu phát triển để nâng cao lực cạnh tranh Điều giúp doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao không cần phải dựa vào trợ cấp xuất - Bốn là, tăng cường hợp tác với đối tác nước ngồi: Các doanh nghiệp tăng cường hợp tác với đối tác nước để tăng cường lực cạnh tranh giảm phụ thuộc vào trợ cấp xuất - Năm là, thực sách giá hợp lý: Các doanh nghiệp cần thực sách giá hợp lý để khơng cạnh tranh giá giảm phụ thuộc vào trợ cấp xuất Sáu là, tuân thủ quy định chuẩn mực quốc tế: Các doanh nghiệp cần tuân thủ quy định chuẩn mực quốc tế để tránh bị kiện cáo vi 46 phạm quy định trợ cấp xuất Các giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh giảm phụ thuộc vào trợ cấp xuất Việc giúp doanh nghiệp khơng tránh trợ cấp xuất khẩu, mà cịn tồn phát triển thị trường quốc tế cách bền vững Điều đặc biệt quan trọng bối cảnh cạnh tranh ngày khắc nghiệt quy định trợ cấp xuất ngày chặt chẽ giới 47 KẾT LUẬN Ngày 02/09/2022, Cơ quan Dịch vụ biên giới Canada (CBSA) ban hành kết luận cuối cùng, định áp thuế chống trợ cấp với mức thuế chống trợ cấp doanh nghiệp Việt Nam từ 0% tới 5,5% Qua vụ kiện trên, ta thấy doanh nghiệp Việt Nam cần phải nỗ lực trình tìm hiểu thị trường, tìm hiểu điều khoản luật chống trợ cấp Vấn đề trợ cấp hàng nhập tương đối mẻ với doanh nghiệp, ngành sản xuất quan quản lý Việt Nam Việc sử dụng chiến lược chống trợ cấp nước nhập đe dọa ảnh hưởng nghiêm trọng đến tồn phát triển ngành sản xuất nước, việc làm người lao động lâu dài quyền lợi người tiêu dùng nội địa Do đó, từ bây giờ, doanh nghiệp, tổ chức, nhà sản xuất nước cần sớm nhận thức vai trò tầm quan trọng chống trợ cấp hàng nhập khẩu, để đưa giải pháp biện pháp thích hợp để tiêu thụ sản phẩm thị trường quốc tế, chủ động với tình xảy Cơ quan quản lý nhà nước nói chung Cục Quản lý cạnh tranh nói riêng cần tích cực hoàn thiện hệ thống luật chống trợ cấp hàng nhập Phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước với quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp, nhà sản xuất nước nhằm kịp thời phát hiện, kiểm soát xử lý hàng hóa nhập có dấu hiệu trợ cấp thị trường 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Certain upholstered domestic seating 2020 investigations (2020), Canada Border Services Agency - CBSA Link nguồn: https://www.cbsa-asfc.gc.ca/sima- lmsi/ie/uds2020/uds2020-in-eng.html [2] Overview of Canada’s Anti-Dumping and Countervailing Investigative Processes Canada Border Services Agency - CBSA Link nguồn: https://www.cbsaasfc.gc.ca/sima-lmsi/brochure-eng.html [3] Generate Reports by product or industry - Trade Data Online, Government of Canada Trang web: https://www.ic.gc.ca [4] Canadian Anti-Dumping and Countervailing Duty Measures (2018), Bennett Jones [5] Statement of Administrative Practices for the Special Import Measures Act (SIMA), Canada Border Services Agency - CBSA Trang web: https://www.cbsaasfc.gc.ca [6] Dumping and subsidy investigations, Canada Border Services Agency - CBSA Link nguồn: https://www.cbsa-asfc.gc.ca/sima-lmsi/i-e/menu-eng.html [7] Statement of Reasons – final decisions, Canada Border Services Agency – CBSA Link nguồn: https://www.cbsa-asfc.gc.ca/sima-lmsi/i-e/uds2020/uds2020-fd- eng.html [8] Statement of Reasons—Initiation of investigations, Canada Border Services Agency – CBSA Link nguồn: https://www.cbsa-asfc.gc.ca/sima-lmsi/i- e/uds2020/uds2020-in-eng.html Statement of Reasons—preliminary determinations, Canada Border Services Agency – CBSA Link nguồn: https://www.cbsa-asfc.gc.ca/sima-lmsi/i-e/uds2020/uds2020pd-eng.html [9] phòng Ghế bọc đệm - Canada điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp (2020), Cục vệ thương mại, Trung tâm WTO VCCI Link nguồn: https://chongbanphagia.vn/ghe- boc-dem canada-dieu-tra-chong-ban-pha-gia-chongtro-cap-n22048.html [10] Quy định, thực tiễn điều tra thiệt hại Canada vụ việc điều tra 49 chống bán phá giá (2020), Cục phòng vệ thương mại Trang web: http://www.trav.gov.vn [11] Canada tăng nhập đồ nội thất gỗ từ Việt Nam (2021), Nguyễn Hạnh Trang web: https://congthuong.vn [12] UDS 2020 IN: Request for information Dumping (2020), Canada Border Services Agency CBSA [13] Kết luận cuối việc Canada điều tra chống bán phá giá chống trợ cấp ghế bọc đệm Việt Nam Trung Quốc, Cục phòng vệ thương mại Trang web: http://www.trav.gov.vn [14] Chủ động đối phó với phịng vệ thương mại nước ngồi: Doanh nghiệp trưáng thành, lớn mạnh (2020), Bảo Lâm Trang web: https://vietq.vn [15] Canada điều tra chống bán phá giá ghế bọc đệm, doanh nghiệp Việt cần lưu ý gì? (2020), Bảo Linh Trang web: https://vietq.vn [16] Ống thép – Hoa Kỳ điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp Cục Phòng vệ Thương mại, Trung tâm WTO VCCI Link nguồn: https://chongbanphagia.vn/ong-thep-hoa-ky-dieu-tra-chong-lan-tranh-thue-chongban-pha-gia-chong-tro-cap-n25207.html [17] Tủ gỗ - Hoa Kỳ điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp vi phạm sản phẩm Cục Phòng vệ Thương mại, Trung tâm WTO VCCI Link nguồn: https://chongbanphagia.vn/tu-go hoa-ky-dieu-tra-chong-lan-tranh-thue- chong-banpha-gia-chong-tro-cap-va-pham-vi-san-pham-n24981.html [18] Thép chống ăn mòn – Canada điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp (2019) Cục Phòng vệ Thương mại, Trung tâm WTO VCCI Link nguồn: https://chongbanphagia.vn/thep-chong-an-mon-canada-dieu-tra-chong-ban-pha-giachong-cho-cap-n22462.html 50 PHỤ LỤC Phụ lục I Kết luận sơ 51 52 53 Nguồn: Trung tâm WTO VCCI: https://chongbanphagia.vn/download/f4456/2021062915262318notice-ofpreliminary-determinations.pdf Phụ lục II Kết luận cuối 54 55 56 57 58 Nguồn: Trung tâm WTO VCCI: https://chongbanphagia.vn/download/f4860/uds_2020_in_fd embassy_notice vietnam 3eaa7.pdf 59

Ngày đăng: 05/05/2023, 16:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan