1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nhóm 4_ Kn Đáp Ứng Hrktmt_Xk Gỗ Sang Mỹ .Pdf

44 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ o0o BÀI THẢO LUẬN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đề tài PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG HÀNG RÀO KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘN[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ o0o BÀI THẢO LUẬN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đề tài: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG HÀNG RÀO KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GỖ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ Giáo viên hướng dẫn : Ths Lê Quốc Cường Mã lớp học phần : 2226FECO2041 Nhóm thực : Nhóm Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA 1.1 Khái niệm hàng rào kỹ thuật môi trường 1.1.1 Khái niệm hàng rào kỹ thuật môi trường 1.1.2 Phân loại hàng rào kỹ thuật môi trường 1.2 Tác động hàng rào kỹ thuật môi trường 1.2.1 Đến nước xuất 1.2.2 Đến nước nhập 1.3 Hàng rào kỹ thuật mơi trường xuất hàng hóa nói chung CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐÁP ỨNG CÁC TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GỖ CỦA VIỆT NAM SANG MỸ GIAI ĐOẠN 2016 - 2021 2.1 Tổng quan ngành gỗ hoạt động xuất gỗ Việt Nam sang thị trường Mỹ giai đoạn 2016 - 2021 2.1.1 Tổng quan ngành gỗ hoạt động xuất nhập gỗ Việt Nam 2.1.2 Thực trạng hoạt động xuất gỗ Việt Nam sang thị trường Mỹ giai đoạn 2016 - 2021 2.2 Hàng rào kỹ thuật môi trường sản phẩm gỗ xuất Việt Nam sang thị trường Mỹ 16 2.2.1 Khái quát nhu cầu, thị hiếu gỗ sản phẩm gỗ thị trường Mỹ 16 2.2.2 Các quy định chung thị trường Mỹ nhập sản phẩm gỗ 18 2.2.3 Một số quy định thị trường Mỹ nhập sản phẩm gỗ Việt Nam 19 2.3 Thực trạng đáp ứng hàng rào kỹ thuật môi trường sản phẩm gỗ xuất sang thị trường Mỹ 22 2.3.1 Đáp ứng biện pháp chung cho tiêu chuẩn 22 2.3.2 Đáp ứng quy định sản phẩm tiêu dùng an toàn CPSC 25 2.3.3 Đáp ứng quy định nguồn gốc xuất xứ 25 2.3.4 Đáp ứng chứng rừng – FSC 27 2.4 Đánh giá việc đáp ứng hàng rào kỹ thuật môi trường xuất gỗ Việt Nam sang Mỹ 30 2.4.1 Thuận lợi 30 2.4.2 Khó khăn 31 2.4.3 Nguyên nhân 32 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐÁP ỨNG HÀNG RÀO KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG TRONG XUẤT KHẨU GỖ CỦA VIỆT NAM SANG MỸ 35 3.1 Xu hướng tiêu dùng đồ gỗ người Mỹ 35 3.2 Xu hướng gia tăng hàng rào kỹ thuật môi trường 35 3.3 Định hướng xuất gỗ Việt Nam sang thị trường Mỹ thời gian tới 36 3.4 Một số giải pháp nâng cao khả đáp ứng hàng rào kỹ thuật môi trường Mỹ đồ gỗ xuất Việt Nam 37 3.4.1 Giải pháp quy định sản phẩm tiêu dùng an toàn CPSC 37 3.4.2 Giải pháp quy định quy tắc xuất xứ 39 3.4.3 Giải pháp quy định chứng rừng – FSC 41 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Kim ngạch xuất mặt hàng thuộc nhóm HS 94 (sản phẩm gỗ) HS 44 (gỗ nguyên liệu) vào Mỹ Hình 2: Kim ngạch xuất nhập mặt hàng gỗ Việt Nam Mỹ (USD) 10 Hình 3: Kim ngạch xuất mặt hàng thuộc nhóm HS 94 (sản phẩm gỗ) HS 44 (gỗ nguyên liệu) vào Mỹ 10 Hình 4:Thị phần xuất G&SPG Việt Nam năm 2020 11 Hình 5: Kim ngạch xuất nhóm mặt hàng đồ nội thất gỗ Việt Nam sang Mỹ 2016-2021 12 Hình 6: Giá trị xuất mặt hàng gỗ Việt Nam sang Mỹ 2015-2018 (USD) 13 Hình 7: Các thị trường nhập ghế gỗ Việt Nam (USD) 14 Hình 8: Kim ngạch xuất phận đồ gỗ Việt Nam sang Mỹ 2017-2020 15 Hình 9: Các đơn vị có diện tích rừng FSC từ 2.000 trở nên (ha) 28 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Giá trị xuất G&SPG Việt Nam sang thị trường năm 2021 11 Bảng 2: Giá trị xuất tốc độ tăng trưởng hàng đồ gỗ nội thất Việt Nam sang Mỹ 2016-2021 12 Bảng 3: Kim ngạch xuất tốc độ tăng trưởng phận đồ gỗ (9403.90) Việt Nam sang Mỹ 2016-2021 15 MỞ ĐẦU Việt Nam Hoa Kỳ hai quốc gia có quan hệ thương mại phát triển không ngừng mở rộng Kể từ sau Hiệp định thương mại Việt - Mỹ ký kết năm 2001, quan hệ kinh tế thương mại hai nước có nhiều khởi sắc Điều phù hợp với lợi ích thương mại hai nước, phù hợp với xu hội nhập, mở cửa quốc gia giới chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam Hoa Kỳ Trong năm qua, xuất hàng hóa Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ tăng mạnh Một số mặt hàng xuất lớn vào thị trường Hoa Kỳ ta phải kể đến mặt hàng gỗ Hoa Kỳ nước nhập đồ gỗ hàng đầu giới Gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam xuất vào thị trường Hoa Kỳ đánh giá có chất lượng tốt, giá cạnh tranh, tạo độ tín nhiệm cao người tiêu dùng Kim ngạch xuất gỗ Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ năm qua không ngừng tăng đạt thành định Song, thị trường Mỹ thị trường vơ khó tính, khắt khe chất lượng hàng hóa nói chung mặt hàng gỗ nói riêng Do vậy, xuất gỗ Việt Nam năm vừa qua đạt số kết bước đầu đáng khích lệ song chưa xứng với tiềm Sản phẩm gỗ Việt Nam chưa thực đáp ứng yêu cầu rào cản kỹ thuật thị trường Hoa Kỳ Gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ chưa cạnh tranh với đồ gỗ Trung Quốc Canada Các doanh nghiệp Việt Nam lúng túng phải đối mặt với rào cản thị trường Vì vậy, Việt Nam muốn xuất thành cơng vào thị trường Hoa Kỳ cần phải có biện pháp hữu hiệu vượt qua rào cản kỹ thuật thị trường từ phía nhà nước doanh nghiệp Xuất phát từ nguyên nhân đó, nhóm lựa chọn đề tài: “Phân tích khả đáp ứng hàng rào kỹ thuật môi trường hoạt động xuất gỗ Việt Nam sang thị trường Mỹ.” với mục đích đề xuất số giải pháp nhằm giúp cho doanh nghiệp Việt Nam thành công hoạt động xuất gỗ vào thị trường Hoa Kỳ CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA 1.1 Khái niệm hàng rào kỹ thuật môi trường 1.1.1 Khái niệm hàng rào kỹ thuật môi trường Hàng rào kỹ thuật môi trường (hay gọi cách khác “rào cản xanh”), theo Trung tâm nghiên cứu APEC: “Hàng rào kỹ thuật môi trường định nghĩa tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy định môi trường chặt chẽ tác động đến thương mại, biện pháp thương mại phân biệt đối xử đặt mục đích bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường; hạn chế thương mại đơn phương; biện pháp thâm nhập thị trường với điều kiện chấp nhận tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường; hạn chế thương mại đặt theo quy tắc MEAs” Rào cản thương mại môi trường hiểu tất quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn quy định cho sản phẩm, bao bì ghi nhãn sản phẩm, trình liên quan đến sản phẩm từ sản xuất đến phân phối tiêu dùng nhắm trực tiếp hay gián tiếp đảm bảo môi trường gây cản trở thương mại quốc tế 1.1.2 Phân loại hàng rào kỹ thuật môi trường Các rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế đa dạng áp dụng khác nước tùy thuộc vào điều kiện cụ thể nước Các rào cản chia làm loại hình sau: - Căn vào cấp độ tiêu chuẩn có: Tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn vùng, tiêu chuẩn ngành… - Căn vào mục đích đặt tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn để quản lý chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn quản lý môi trường nhằm đảm bảo sản xuất hài hịa với mơi trường sống: SA 8000, HACCP, ISO 14000, - Căn vào nội dung hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế: Các tiêu chuẩn quy định vệ sinh an toàn dịch tễ; Các quy định chế biến sản xuất theo quy định môi trường; Các yêu cầu nhãn mác; Các u cầu đóng gói bao bì; Phí mơi trường; Nhãn sinh thái 1.2 Tác động hàng rào kỹ thuật môi trường 1.2.1 Đến nước xuất - Tác động tích cực: Khi nước tăng cường áp dụng biện pháp kỹ thuật để làm hạn chế nhập tạo động lực cho doanh nghiệp xuất cần phải nâng cao lực sản xuất, nâng cao chất lượng cho sản phẩm Khơng vậy, tiêu chuẩn kỹ thuật đồng thời biện pháp bảo vệ môi trường - Tác động tiêu cực: Các doanh nghiệp xuất phải tăng chi phí sản xuất để thay đổi điều kiện sản xuất cho đáp ứng yêu cầu quy định kỹ thuật lợi nhuận nhà sản xuất giảm sút, gây thiệt hại cho nhà sản xuất Bên cạnh việc gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp người lao động sản xuất ngành sản xuất xuất bị ảnh hưởng tiêu cực 1.2.2 Đến nước nhập - Tác động tích cực: Thứ việc áp dụng rào cản kỹ thuật làm nâng cao chất lượng hàng hóa nhập vào thị trường qua quyền lợi người tiêu dùng nâng cao Thứ hai, việc áp dụng rào cản kỹ thuật giúp bảo vệ môi trường Thứ ba bảo hộ sản xuất nước, hạn chế nhập hàng hóa nước ngồi - Tác động tiêu cực: Thứ nhất, không tạo động lực phát triển sản xuất nước Thứ hai giảm lợi ích người tiêu dùng sản xuất ngành khác kinh tế 1.3 Hàng rào kỹ thuật mơi trường xuất hàng hóa nói chung Hiện nay, xuất hàng hóa sang thị trường nước ngồi gặp nhiều khó khăn ngày xuất nhiều rào cản xanh Mỗi mặt hàng, thị trường nhập khác lại có quy chuẩn, tiêu chuẩn riêng Nhưng nhìn chung, số hàng rào kỹ thuật môi trường phổ biến như: Bao bì phế thải bao bì: Với mục đích hạn chế tối thiểu phế thải bao bì từ nguồn rác thải sinh hoạt để bảo vệ môi trường, quy định bao bì phế thải bao bì thể từ trình sản xuất thành phần bao bì việc thu hồi tái chế bao bì Các quy định bao bì bao gồm quy định liên quan đến nguyên vật liệu đóng gói, quy định tái sinh, quy định xử lý thu gom bao bì sau trình sử dụng Những tiêu chuẩn quy định liên quan đến đặc tính tự nhiên sản phẩm ngun liệu đóng gói địi hỏi việc đóng gói bao bì phải phù hợp với việc tái sinh dùng lại • Nhãn hiệu sinh thái: Nhằm tạo khả nhận biết người tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường khuyến khích nhà sản xuất hàng hóa đáp ứng tiêu chuẩn ngày cao bảo vệ mơi trường quốc gia nhập thực chương trình nhãn dán sinh thái dạng tiêu chuẩn kỹ thuật • Các tiêu chuẩn quản lý chất lượng quản lý môi trường: Các tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000, ISO 9001 giúp tạo lợi cạnh tranh cho nhà sản xuất thị trường xuất Bên cạnh đó, tiêu chuẩn quản lý mơi trường ISO 14001 cịn cho phép nhà sản xuất xuất có hội giới thiệu với đối tác bên việc sản xuất thực theo phương pháp thân thiện với môi trường Hệ thống kiểm tra quản lý sinh thái (EMAS) công cụ quản lý doanh nghiệp tổ chức để đánh giá báo cáo cải thiện việc thực bảo vệ môi trường họ • Bên cạnh quy định chung môi trường nêu trên, thị trường nhập đưa quy định tiêu chuẩn môi trường cho số mặt hàng cụ thể nông sản, thủy sản, may mặc, giày da, đồ gỗ, CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐÁP ỨNG CÁC TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GỖ CỦA VIỆT NAM SANG MỸ GIAI ĐOẠN 2016 - 2021 2.1 Tổng quan ngành gỗ hoạt động xuất gỗ Việt Nam sang thị trường Mỹ giai đoạn 2016 - 2021 2.1.1 Tổng quan ngành gỗ hoạt động xuất nhập gỗ Việt Nam Chế biến xuất gỗ ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh năm gần Đây số ngành hàng xuất chủ lực đứng thứ Việt Nam sau dầu thô, dệt may, giày dép thủy sản Theo báo cáo Tổng Cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn), nước có khoảng 5.539 doanh nghiệp, có 2.372 doanh nghiệp trực tiếp xuất khẩu, 662 doanh nghiệp FDI 340 làng nghề chế biến gỗ - chủ yếu sản xuất để cung cấp cho thị trường nước, đồng thời có xuất phần nước (chủ yếu thị trường dễ tính Trung Quốc, ASEAN…) Về lao động, theo thống kê Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam, ngành gỗ tạo việc làm cho 500.000 lao động gần 80% nhân lực ngành gỗ lao động phổ thông, lao động qua đào tạo chiếm 20%, khoảng 1-2% lại nhà thiết kế Bên cạnh đó, trình độ cơng nghệ, máy móc thiết bị doanh nghiệp sở chế biến gỗ nhìn chung cịn tương đối thấp, đồng thời có phân hóa nhóm doanh nghiệp Về nguồn nguyên liệu cung cấp gỗ, chủ yếu từ chủ yếu từ nguồn bản: Nguồn nguyên liệu gỗ nước (gỗ tự nhiên gỗ rừng trồng) nguồn gỗ nguyên liệu nhập Hiện Việt Nam chủ động khoảng 70-80% gỗ nguyên liệu, lại nhập khoảng 30% Mặc dù vậy, gỗ khai thác từ rừng trồng nước chủ yếu loại gỗ có đường kính khơng lớn, suất, chất lượng cịn tương đối thấp, khó đáp ứng đơn hàng xuất Đối với nguồn nhập gỗ nguyên liệu Việt Nam đa dạng: Châu Phi nguồn cung cho khoảng ¼ gỗ tròn gỗ xẻ nhập Việt Nam – nguồn gỗ chủ yếu phục vụ sản xuất đồ gỗ tiêu thụ nước, Lào, Campuchia, Brazil, Đối với nhập gỗ sản phẩm gỗ, có 117 quốc gia vùng lãnh thổ cung cấp G&SPG cho Việt Nam năm 2021 Năm thị trường quan trọng xuất G&SPG cho Việt Nam Trung Quốc, Mỹ, Ca mơ run, Thái Lan Brazil Việt Nam chi khoảng 1,77 tỷ USD, chiếm 61% tổng kim ngạch nhập từ tất thị trường để nhập G&SPG từ thị trường Trong đó, mặt hàng nhập gỗ xẻ, gỗ tròn, ván lạng, Đối với xuất gỗ Việt Nam, điểm sáng ngành nông lâm sản Việt Nam nhiều năm qua Gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam xuất sang 160 quốc gia vùng lãnh thổ Các thị trường xuất Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc EU Kim ngạch xuất G&SPG sang thị trường năm 2021 chiếm tới 90% tổng kim ngạch xuất G&SPG Việt Nam Trong đó, chiếm tỷ trọng lớn (70-75%) sản phẩm gỗ, gỗ nguyên liệu chiếm 25-30% Các mặt hàng đạt giá trị kim ngạch xuất lớn Đồ gỗ (chiếm 44% tổng giá trị xuất năm 2021), Ghế ngồi (chiếm 25%), Dăm gỗ, Gỗ dán/gỗ ghép, Ván bóc/lạng, 2.1.2 Thực trạng hoạt động xuất gỗ Việt Nam sang thị trường Mỹ giai đoạn 2016 - 2021 ❖ Kim ngạch xuất • 2016 Năm 2016, Hoa Kỳ thị trường xuất gỗ sản phẩm gỗ (G&SPG) lớn Việt Nam, với kim ngạch xấp xỉ đạt 2,7 tỷ USD, tăng 6,93 % so với năm 2015, chiếm tới 41% tổng kim ngạch xuất G&SPG nước Trong đó, chủ yếu mặt hàng gỗ xuất sang Mỹ sản phẩm gỗ, chiếm 96% tổng lượng xuất khẩu, lại gỗ nguyên liệu chiếm vỏn vẹn khoảng 4% • 2017 Trong năm 2017, Hoa Kỳ tiếp tục thị trường xuất G&SPG lớn Việt Nam, đạt 3,08 tỷ USD, tăng 13,65% so với năm 2016 cao mức tăng nước – đạt 10%, chiếm tới 43% tổng kim ngạch xuất G&SPG nước, tăng so với tỷ lệ 41% kỳ năm ngoái Sản phẩm gỗ xuất chủ yếu với 95%, lại 5% gỗ nguyên liệu Hình 1: Kim ngạch xuất mặt hàng thuộc nhóm HS 94 (sản phẩm gỗ) HS 44 (gỗ nguyên liệu) vào Mỹ • 2018 Mỹ giữ vai trò quan trọng thị trường xuất gỗ Việt Nam.Năm 2018, tổng kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam vào thị trường đạt 3,6 tỷ USD, chiếm 43% tổng kim ngạch xuất tất mặt hàng gỗ Việt Nam tất thị trường Kim ngạch xuất vào Mỹ năm 2018 tăng 17% so với kim ngạch 2017, cao số tăng trưởng xuất bình qn tồn ngành năm Quan sát hình trên, sản phẩm gỗ (HS 94) chiếm phần đa lượng gỗ xuất với kim ngạch 3,3 tỷ USD, chiếm 91%, lại khoảng 9% gỗ nguyên liệu • 2019 Hoa Kỳ tiếp tục giữ vai trò thị trường xuất gỗ quan trọng Việt Nam Giá trị kim ngạch năm 2019 đạt 5,1 tỷ USD, mức cao từ trước tới lúc giờ, chiếm khoảng 50% tổng kim ngạch xuất tất mặt hàng gỗ Việt Nam năm Hình 2.2 giúp nhìn lại xu hướng tăng trưởng mạnh thị trường Hình 2: Kim ngạch xuất nhập mặt hàng gỗ Việt Nam Mỹ (USD) Kim ngạch từ thị trường năm 2019 tăng gần 42% so với kim ngạch năm 2018 Trong đó, khoảng 94% giá trị kim ngạch từ thị trường mặt hàng thuộc nhóm sản phẩm gỗ (HS 94) Các mặt hàng nhóm gỗ nguyên liệu (HS 44) chiếm tỷ trọng nhỏ (6%) Hình 2.3 rõ thay đổi kim ngạch nhóm mặt hàng năm gần Mặc dù sản phẩm gỗ gỗ nguyên liệu xuất sang Mỹ tăng, có tăng trưởng mạnh mẽ nhóm sản phẩm gỗ Hình 3: Kim ngạch xuất mặt hàng thuộc nhóm HS 94 (sản phẩm gỗ) HS 44 (gỗ nguyên liệu) vào Mỹ • 2020 10 quy định văn 5226/BTC-TCHQ ngày 18/4/2006 Bộ Tài Chính: Thành lập quỹ hỗ trợ xuất theo cơng văn số 195/1999/QĐ- TTg Thủ tướng Chính Phủ việc lập sử dụng quản lý Quỹ hỗ trợ xuất nhằm hỗ trợ tài có thời hạn số mặt hàng xuất bị lỗ không đủ sức cạnh tranh, gặp rủi ro nguyên nhân khách quan gây Ưu tiên vay vốn tín dụng với lãi suất thời gian ưu đãi… Cung cấp thông tin chứng FSC thông qua báo tạp chí, ấn phẩm quan nhà nước có uy tín Tuy nhiên, tính đến hết 2019, tồn quốc có 280.000ha rừng có chứng (FSC), số khiêm tốn so với tổng diện tích rừng sản xuất nước Do đó, cho phép Thủ tướng phủ, Bộ nơng nghiệp phát triển nơng thơn (NNPTNT) hợp tác với Chương trình chứng nhận Chứng rừng (PEFC) để xây dựng Hệ thống chứng rừng Việt Nam (VFCS) Và hệ thống chứng rừng quốc gia VFCS thức PEFC cơng nhận từ ngày 29.10.2020 Sau gần 35 năm đổi mới, ngành lâm nghiệp Việt Nam có nhiều thay đổi việc giải thách thức nước thực cam kết quốc tế để đạt mục tiêu phát triển bền vững hoạch định chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam có tên quốc gia hàng đầu giới tăng diện tích rừng, 10 nước hàng đầu xuất đồ gỗ hàng loạt thay đổi luật pháp, thể chế, sách phát triển lâm nghiệp Hiện Việt Nam coi nhà khai thác gỗ bền vững nguồn nguyên liệu Hoa Kỳ 2.4 Đánh giá việc đáp ứng hàng rào kỹ thuật môi trường xuất gỗ Việt Nam sang Mỹ 2.4.1 Thuận lợi • Các biện pháp chung cho tiêu chuẩn Bất chấp khó khăn, năm vừa qua hoạt động xuất đồ gỗ Việt Nam sang Mỹ tăng trưởng mức tương đối cao Chính phủ, quan Bộ, Ngành doanh nghiệp thực nỗ lực nhiều cơng tác xuất nhằm thích ứng với rào cản khó khăn thị trường Chính phủ với phối hợp đồng quan hữu quan, tổ chức hiệp hội làm tốt công tác cung cấp thông tin, đưa sách cụ thể thực lộ trình đáp ứng yêu cầu rào cản kỹ thuật nói chung, nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng cụ thể; định hướng cho doanh nghiệp công tác thu mua nguyên liệu hợp pháp quy trình sản xuất, bao gói phù hợp với yêu cầu cụ thể thị trường mục tiêu Hoạt động xúc tiến thương mại diễn thường xuyên thời gian qua Chất lượng thương hiệu sản phẩm quan tâm • Quy định sản phẩm an tồn CPSC Chính phủ, quan trọng vào việc đáp ứng quy định nhanh chóng kịp thời Thơng qua quy định mà Chính phủ ban hành trình tự kiểm tra, kiểm sốt thủ tục vận chuyển, cất giữ, chế biến lâm sản lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quy định danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật, ta thấy tính chủ động Việt Nam việc đáp ứng quy định Thêm vào đó, doanh nghiệp hợp tác thực quy định mà Chính phủ đề Nhờ phối hợp chặt chẽ Chính phủ doanh nghiệp nước, thực tế cho thấy, khả đáp ứng sản phẩm tiêu dùng an toàn CPSC Việt Nam mặt hàng gỗ xuất sang Mỹ ghi nhận thành công đáng kể 30 lâm sản xuất Việt Nam đáp ứng sản phẩm tiêu dùng an toàn CPSC Mỹ, có nhiều mặt hàng chủ lực giữ thị trường thị phần qua năm, góp phần giữ kim ngạch xuất Việt Nam có xu hướng tăng kể đến số mặt hàng như: Đồ Gỗ có Kiếng WK22334, Ghế Xếp Trẻ Em F2613-10, Tủ Đựng Quần Áo F2598-09… • Quy tắc xuất xứ Khơng thể phủ nhận việc đạo luật Lacey thực thi rào cản lớn doanh nghiệp Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp lớn tỏ không ngại Lacey lâu xuất vào thị trường Mỹ nhiều doanh nghiệp nước áp dụng chứng COC, chí cịn áp dụng Internal Auditor (chứng nhận BVQI, SGS, hai số tổ chức tư vấn chứng nhận chất lượng quốc tế) Vì thế, doanh nghiệp có COC tốt khơng sợ bị ảnh hưởng Hơn nữa, doanh nghiệp, nhà kinh doanh Việt Nam nhạy bén việc thích ứng với thay đổi thị trường giới Các doanh nghiệp, chủ yếu doanh nghiệp lớn chủ động, tích cực cơng tác chuẩn bị, thích ứng vượt qua rào cản kỹ thuật nâng cao thị phần xuất doanh nghiệp vào thị trường Mỹ • Chứng rừng FSC Việc doanh nghiệp cung cấp chứng rừng FSC tăng uy tín nhà xuất tăng khả xuất mặt hàng gỗ vào thị trường Mỹ So với quốc gia khu vực nước xuất gỗ, Việt Nam nước mà có số lượng nhà máy cấp chứng rừng FSC cao, thông tin đáng mừng Có thể thấy, thơng tin lợi ích việc có chứng FSC cho doanh nghiệp hỗ trợ tín dụng từ phía phủ thật cần thiết có hiệu không việc đáp ứng yêu cầu nhà nhập mà việc nâng cao giá trị xuất cho sản phẩm Việt tương lai 2.4.2 Khó khăn Bên cạnh số thuận lợi có việc đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường Mỹ đồ gỗ xuất khẩu, ngành cơng nghiệp cịn bộc lộ nhiều khó khăn, hạn chế • Các biện pháp chung cho tiêu chuẩn Hiện nay, nhiều doanh nghiệp bỡ ngỡ việc tiếp cận thông tin pháp luật thương mại quy định thương mại nước mà Việt Nam tham gia ký kết Việc làm rõ khái niệm rào cản thương mại tiêu chuẩn kỹ thuật mà phía đối tác đưa ra, việc hiểu áp dụng quy chuẩn đối tác việc minh bạch việc công bố xuất xứ hàng hóa xuất khẩu; thách thức khơng nhỏ doanh nghiệp Việt Nam Đó coi học "nằm lịng" dành cho tất doanh nghiệp Việt Nam trước đưa hàng nước ngồi • Quy định sản phẩm tiêu dùng an toàn (CPSC) Bên cạnh thuận lợi mà nước ta đạt việc đáp ứng quy định sản phẩm tiêu dùng an toàn (CPSC), doanh nghiệp gặp phải khó khăn việc tiếp cận xác thực yêu cầu Các u cầu từ phía nhà nhập chất liệu phép sử dụng không phép sử dụng liên tục đưa khiến cho doanh nghiệp bị mơ hồ, lúng túng việc nhận biết thông tin đáp ứng quy chuẩn 31 • Quy tắc xuất xứ Đối với việc đáp ứng quy tắc xuất xứ Mỹ mặt hàng gỗ nhà nước, quan có quy định trọng nguồn nguyên liệu đầu vào vấn đề tồn đọng mặt pháp lý cộng đồng kinh doanh gỗ Việt Nam việc khai thác gỗ bất hợp pháp Gỗ bất hợp pháp có từ nguồn gỗ khai thác bất hợp pháp nước gỗ lậu nhập từ nước đưa cách hợp pháp vào Việt Nam sau trộn lẫn gỗ thức đem bán thị trường Các quốc gia Trung Quốc, Inđônêsia, Brazil,… vi phạm tương tự Hơn nữa, việc thiếu nguyên liệu trở thành nguy khiến ngành gỗ phải đối mặt với khó khăn khiến cho năm ngành gỗ Việt Nam phải nhập đến 80% nguyên liệu Gỗ nhập lại khó kiểm sốt nguồn gốc xuất xứ khai thác bất hợp pháp Hệ gỗ khai thác trái phép gây ô nhiễm môi trường Điều ảnh hưởng đến chất lượng gỗ nguyên liệu để sản xuất Việt Nam gây uy tín chất lượng, nguồn gốc sản phẩm Việt Nam mắt nhà nhập Vì tốt nên chủ động nguồn nguyên liệu nước, vừa đảm bảo nguồn gốc xuất xứ, vừa tăng giá trị gia tăng kim ngạch xuất đồ gỗ Mặc dù có thời gian dài nghiên cứu chuẩn bị, nhiên đến nay, việc triển khai đạo luật Lacey cịn gặp phải mn vàn khó khăn, trở ngại Xuất gỗ có nguy phải bơi bể giấy tờ pháp lý Cả quan quản lý lẫn doanh nghiệp bỡ ngỡ mơ hồ đạo luật Những hướng dẫn thủ tục chồng chéo khó áp dụng Điều gây trở ngại lớn cho việc xuất đồ gỗ vào thị trường Mỹ • Chứng rừng (FSC) Bên cạnh khía cạnh thuận lợi mà doanh nghiệp xuất có từ chứng rừng FSC đề cập (cầu thị trường nguồn gỗ có chứng FSC, giá gỗ FSC cao giá gỗ khơng có chứng chỉ), doanh nghiệp chia sẻ số rào cản mà doanh nghiệp phải đối mặt trình thực trì FSC Các rào cản kể đến rào cản kỹ thuật; rào cản thể chế, sách, Thực tế, chứng chỉ có thời hạn năm, hết thời hạn đạt yêu cầu, FSC cấp lại Sau cấp chứng chỉ, chủ rừng phải chịu kiểm tra, giám sát FSC năm Nếu không đạt tiêu chuẩn bị FSC thu hồi giấy chứng nhận cấp Do đó, Nhà nước doanh nghiệp phải giữ rừng trạng thái bền vững để đảm bảo yêu cầu Mặc dù cịn nhiều khó khăn trước mắt liên quan đến thay đổi sách thị trường Mỹ, Việt Nam tin tưởng ngành xuất gỗ đạt mục tiêu đề nằm ngành xuất hàng đầu Việt Nam năm Nếu có hỗ trợ nhà nước nay, tin rằng, ngày không xa, doanh nghiệp chế biến gỗ khơng cịn nỗi lo nhập nguyên liệu chế biến, yên tâm sản xuất kinh doanh, góp phần đẩy mạnh kim ngạch xuất ngành lên cao 2.4.3 Nguyên nhân Thứ không tự chủ nguồn nguyên liệu, theo Viforest (Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam), để đạt giá trị kim ngạch kế hoạch đề ra, nhiều loại gỗ rừng trồng hàng năm có lượng khai thác lớn chủ yếu gỗ nhỏ phục vụ cho sản xuất dăm giấy, bột giấy ván nhân tạo Như vậy, Việt Nam phải nhập phần lớn (5,5-6 triệu m3 gỗ) năm Ngành công nghiệp gỗ Việt Nam phụ thuộc lớn vào nguồn nguyên liệu nhập Cái khó Việt Nam khơng biết quốc gia nào, cơng ty bán gỗ cho Việt Nam với đầy 32 đủ giấy phép Trước nhập gỗ cần quan tâm đến chứng rừng FSC ngồi FSC cịn cần nhiều chứng khác Thứ hai chưa có đầu mối quản lý cách hệ thống cập nhật yêu cầu mang tính quy chuẩn thị trường nhập khẩu, quy định 200 hố chất khơng sử dụng loại vải, đồ gỗ sử dụng nhiều vải (để bọc nệm ghế, dùng nôi trẻ em) nhiều doanh nghiệp Việt Nam mơ hồ loại vải phép sử dụng, loại không phép, dù Vifores Hiệp hội Dệt may Việt Nam công bố Những điều gây lúng túng lớn cho doanh nghiệp việc tìm hiểu quy định thủ tục cụ thể khó doanh nghiệp khơng biết cách xác định hóa chất sản phẩm Thứ ba Chính sách đầu tư phát triển rừng nước nhiều bất cập Dù Chính phủ có mong muốn nâng cao, mở rộng khả đáp ứng nguồn gỗ nguyên liệu nước sách hỗ trợ cịn nhiều hạn chế chưa quan tâm mức đến rừng sản xuất, chưa có sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển rừng sản xuất gỗ lớn; sách phát triển rừng đặc sản rừng chưa bảo đảm thu nhập cho người dân Mức hỗ trợ đầu tư trồng rừng sản xuất từ ngân sách Nhà nước thấp, đáp ứng khoảng 12% so với chi phí mà người dân phải bỏ để đầu tư trồng rừng gỗ lớn Hiện phần lớn hộ tham gia trồng rừng kinh tế khó khăn, thu nhập từ việc đầu tư trồng rừng mang lại thấp, thời gian thu hồi vốn dài… nên chưa thu hút hộ gia đình mạnh dạn đầu tư Thứ tư Kiến thức thị trường nước ngồi tình hình thương mại quốc tế, cịn nhiều hạn chế Thơng tin thị trường quốc tế có vai trị quan trọng doanh nghiệp mong muốn xuất trực tiếp sang thị trường lớn Hoa Kỳ Liên minh Châu Âu Tuy nhiên, nhiều nhà xuất rất hạn chế kiến thức thị trường nước cần phải qua khâu trung gian nhiều ngành hàng Do đó, khả tiếp cận thơng tin thị trường cịn yếu Những doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với hàng loạt vấn đề khó khăn thiếu thơng tin thị trường khơng có khả sử dụng nguồn thơng tin cách có hiệu Mặt khác, sở hạ tầng thông tin Việt Nam bị xem yếu đắt đỏ cho dù có nhiều cải tiến năm gần Thứ năm lực liên kết doanh nghiệp hạn chế Các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp nhỏ lại phân tán, phát triển tự phát lại thiếu liên kết doanh nghiệp Sự thiếu liên kết làm giảm khả hỗ trợ doanh nghiệp việc thông hiểu thủ tục pháp lý, quy tắc thực quy định, yêu cầu kỹ thuật nhà nhập Thứ sáu nhiều vướng mắc thủ tục hành hoạt động xuất nhập Ở số địa phương thủ tục hành cịn chậm, kéo dài từ khai báo, kiểm hóa đến chứng nhận xuất xứ, vừa làm tăng chi phí chí làm đổ vỡ kế hoạch xuất doanh nghiệp Thủ tục đóng dấu búa vào gỗ nhập gây khó khăn cho khơng doanh nghiệp việc chứng nhận nguồn gốc nguyên liệu đưa vào sản xuất Thứ bảy chưa hoàn toàn cởi mở nhà đầu tư quốc tế Các nhà đầu tư quốc tế có vai trị quan trọng cho Việt Nam việc mở rộng nâng cao khả đáp ứng nguồn gỗ ngun liệu trình độ chun mơn nguồn nhân lực Mặc dù Việt Nam tiếp nhận luồng đầu tư trực tiếp nước quan trọng, cơng ty nước ngồi gặp phải nhiều 33 vấn đề thủ tục hành khung pháp lý nước Hơn nữa, hệ thống thuế quan chưa tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư sở hạ tầng thơng tin cịn nhiều yếu đắt đỏ Thứ tám ngắn hạn, việc đáng lo thiếu tiền vốn Ngoài doanh nghiệp FDI có nguồn vay từ nước ngồi, doanh nghiệp nước cịn biết trơng chờ vào ngân hàng thương mại cổ phần Mặt khác thời gian thẩm định cấp vốn cho dự án vay vốn ngân hàng dài, thời gian xét duyệt khoảng từ đến tháng Điều bất lợi cho doanh nghiệp Thứ chín dài hạn, vấn đề ngành gỗ thiếu công nhân lành nghề yếu trình độ quản lý chủ doanh nghiệp Công nhân lành nghề đặc biệt thiếu Việc đào tạo nghề gỗ đổ hết lên đầu doanh nghiệp Trong đó, hầu hết doanh nghiệp nước, lãnh đạo yếu ngoại ngữ, kỹ quản lý Trong khoảng 2000 doanh nghiệp ngành gỗ, chưa đến 10% có chứng ISO Đa số doanh nghiệp, hệ thống sổ sách, số liệu chưa đạt tiêu chuẩn 34 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐÁP ỨNG HÀNG RÀO KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG TRONG XUẤT KHẨU GỖ CỦA VIỆT NAM SANG MỸ 3.1 Xu hướng tiêu dùng đồ gỗ người Mỹ Nhìn chung, Mỹ thị trường tiềm cho nhiều nhà sản xuất đồ nội thất giới Báo cáo đồ nội thất Freedonia Focus Reports dự đoán nhu cầu ngành công nghiệp Mỹ đạt 68,8 tỷ USD vào năm 2022, tăng 2,6% so với 60,5 tỷ USD năm 2017 Báo cáo cho nhu cầu gia tăng dẫn đến tăng trưởng mạnh mẽ cơng trình xây dựng nhà đồ dùng lần ngày tăng Mức thu nhập góp phần vào nhu cầu đồ nội thất Mỹ Người Mỹ không quan tâm nhiều đến chất liệu, màu sắc có tự nhiên hay khơng Họ cần sản phẩm hoàn thiện cách chu đáo, phong cách trang trí đơn giản màu sắc thích hợp Điều thể qua cách đánh bóng, độ mịn bề mặt, lề phụ kiện chắn, độ khít sản phẩm, đóng mở tiện lợi dễ dàng… Phong cách trang trí đóng vai trị quan trọng để họ định có nên mua hay không Hầu hết thiết kế nhà người Mỹ mang phong cách đại nên đồ trang trí nội thất phải phù hợp với phong cách Thơng thường hàng đồ gỗ chạm khảm hoa thấy xuất thị trường Mỹ Thậm chí đường cong, đường uốn phải giảm thiểu cách tối đa thay vào đường thẳng chìm nắm tay câm to hình trịn gỗ đồng Người tiêu dùng Mỹ thích đồ gỗ làm từ nguyên liệu gỗ cứng, tốt gỗ Bắc Mỹ đồ gỗ làm từ loại gỗ mềm Theo kinh nghiệm số doanh nghiệp chế biến đồ gỗ Việt Nam, người tiêu dùng Mỹ ưa chuộng vẻ đẹp bên ngồi, họ khơng thích “tốt gỗ tốt nước sơn” mà ngược lại “tốt nước sơn tốt gỗ” Họ không cần sản phẩm làm loại gỗ tốt lim, gụ… mà cần gỗ cao su, gỗ thầu đâu, chí MDF (ván gỗ ép) nước sơn phủ bên phải thật đẹp, bắt mắt kiểu dáng phải đẹp Để đạt nước sơn phủ lên sản phẩm đồ gỗ xuất sang Mỹ phức tạp, khó nhiều so với yêu cầu thị trường EU, thường để hồn tất chu trình sơn sản phẩm hồn hảo cho thị trường Mỹ có phải sơn đến 10 lần 3.2 Xu hướng gia tăng hàng rào kỹ thuật môi trường Các chuyên gia kinh tế nhận định khó khăn, kinh tế có xu hướng tăng cường rào cản thương mại Trong nhiều năm gần đây, ngày có nhiều quốc gia áp dụng quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường hoạt động thương mại quốc tế Sự hình thành Hiệp định TBT, SPS Hiệp định có liên quan WTO FTA tạo khung pháp lý cho quốc gia hình thành nên hệ thống quy định tiêu chuẩn môi trường định để kiểm sốt hàng hóa nhập Số lượng thơng báo biện pháp TBT mà quốc gia gửi lên WTO tăng cao qua năm chủ yếu từ quốc gia phát triển Hoa Kỳ, EU Nhật Bản Nội dung môi trường TBT tập trung chủ yếu vào: nhiên liệu sinh học, lượng tái tạo, bảo vệ thành phần môi trường (đất, nước), bảo vệ động thực vật, nông – lâm nghiệp thực phẩm biến đổi gen, ô nhiễm không khí, lượng liệu quả, quản lý hóa chất giảm thiểu biến đổi khí hậu Điều có tác dụng to lớn việc bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng sử dụng sản phẩm Một số biện pháp kỹ 35 thuật môi trường mà quốc gia nhập giới đưa kể đến như: Nhật Bản siết chặt điều kiện tiêu chuẩn kỹ thuật với sản phẩm thủy sản nhập khẩu; Hoa Kỳ Pháp quy định cao giảm tỷ lệ hàm lượng chì, keo gỗ nhập Việt Nam xuống thấp; Hoa Kỳ thông qua dự luật PBNS yêu cầu giám sát hàng dệt may nhập từ Việt Nam Trung Quốc, Tuy nhiên, yêu cầu môi trường thương mại quốc tế không dừng quy định, tiêu chuẩn mơi trường mang tính bắt buộc thực quy định hệ thống luật văn pháp lý quốc gia, u cầu mơi trường mang tính tự nguyện nhà nhập nội dung yêu cầu đáp ứng nhiều hàng hóa xuất từ quốc gia Việt Nam Các yêu cầu tập trung vào việc hàng hóa nhập phải dán nhãn, chứng đảm bảo u cầu mơi trường tồn vòng đời sản phẩm Các chứng chỉ, nhãn tự nguyện tập trung vào: nhãn sinh thái, ISO 14000 sản phẩm công nghiệp; nhãn nông – lâm nghiệp MSC, FSC, UTZ Certified, 4C Association, PEFC… Đặc biệt, Hoa Kỳ quốc gia áp dụng rào cản kỹ thuật nhiều so với nước khác giới Đây quốc gia thành viên sáng lập Tổ chức thương mại giới (WTO) nên có hệ thống sách thương mại thể tồn nguyên tắc quy định tổ chức Hoa Kỳ nước nhập nhiều giới, hệ thống quy định tiêu chuẩn Hoa Kỳ liên quan đến sản phẩm xuất nhập đa dạng, ngày áp dụng nhiều tiêu chuẩn môi trường sản phẩm trình sản xuất để kiểm soát hàng hoá nhập Xuất hàng hóa Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ chịu điều chỉnh nhiều hệ thống Luật Luật thuế hải quan, Luật bồi thường thương mại, Luật điều tiết nhập khẩu….Những mặt hàng mà quan an toàn vệ sinh thực phẩm Hoa Kỳ đặc biệt lưu ý sách vở; Dụng cụ học tập; sản phẩm dùng để vệ sinh miệng đồ gỗ Có quy định nhỏ lớp sơn dây kéo quần dành cho trẻ em có hàm lượng chì sản phẩm vĩnh viễn bị cấm nhập vào Hoa Kỳ Ngành xuất gỗ Việt Nam vào Hoa Kỳ bị ảnh hưởng ảnh hưởng nghiêm trọng Đạo luật 2008 - bắt đầu có hiệu lực từ năm 2009 Đặc biệt, việc nhập mặt hàng gỗ vào Hoa Kỳ, quy định ngày thiết lập nhiều hơn, quy định đưa bên cịn có quy định khác như: phải phù hợp với Luật liên bang sâu bệnh (FPPA); Luật cách ly kiểm dịch; quy định Hội đồng TM Liên bang (FTC) hội đồng an toàn tiêu dùng (nếu hàng tiêu dùng), quy định FWS giấy phép nhập khẩu, giấy phép xuất nước xuất xứ, quy định tài liệu giao hàng hồ sơ theo dõi (nếu gỗ quý hiếm); chứng quản lý nhập gỗ vệ sinh dịch tễ; Những rào cản kỹ thuật đẩy nhà xuất khẩu, có Việt Nam vào bị động gia tăng chi phí, nhiều thời gian để tiếp cận với thị trường mục tiêu 3.3 Định hướng xuất gỗ Việt Nam sang thị trường Mỹ thời gian tới Trong thời gian vừa qua, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành ký Quyết định số 493/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược xuất nhập hàng hóa đến năm 2030, theo chiến lược đặt mục tiêu Việt Nam hướng tới cân trì thặng dư thương mại bền vững hơn, xuất bền vững mục tiêu trọng tâm Chiến lược xác định định hướng lớn xuất nhập hàng hóa phát triển thị trường Bao gồm coi trọng vấn đề sử dụng hiệu nguồn lực, bảo vệ mơi trường, chuyển đổi mơ hình theo chiều sâu… Trong vấn đề bảo vệ môi 36 trường, Chiến lược đưa định hướng khơng khuyến khích phát triển sản xuất, xuất xuất mặt hàng gây ô nhiễm môi trường; trọng phát triển sản phẩm kinh tế xanh Nâng cao chế biến sâu, hạn chế phụ thuộc vào nguyên liệu công nghiệp nhập Qua đó, nâng cao khả đáp ứng quy định, tiêu chuẩn chất lượng, vượt qua rào cản thương mại xuất sang thị trường nước ngồi, đặc biệt thị trường khó tính EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản… Có thể thấy, từ chiến lược định hướng xuất nhập trên, Việt Nam ngày trọng vào vấn đề thương mại bền vững, hướng tới kinh tế xanh tương lai trọng tới thị trường có Hoa Kỳ Trong thơng báo kết luận Hội nghị “Định hướng, giải pháp phát triển nhanh, bền vững ngành công nghiệp chế biến gỗ lâm sản xuất khẩu” Văn phịng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đạo cụ thể 10 năm tới, ngành chế biến gỗ lâm sản xuất Việt Nam phải trở thành ngành mũi nhọn sản xuất, xuất Việt Nam; phấn đấu để Việt Nam trở thành nước hàng đầu giới sản xuất, chế biến, xuất gỗ lâm sản có thương hiệu uy tín thị trường quốc tế Thông báo kết luận nêu rõ, phát triển ngành chế biến gỗ lâm sản xuất bền vững, hiệu quả, đại sở hội nhập sâu rộng vào thị trường quốc tế, khu vực; sử dụng nguyên liệu hợp pháp; ứng dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến; đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phát triển hệ thống công nghiệp hỗ trợ hiệu Phấn đấu sớm trở thành trung tâm sản xuất đồ gỗ có chất lượng giới, khu vực Cộng đồng doanh nghiệp chế biến gỗ lâm sản xuất cần tập trung nâng cao lực sản xuất, đổi công nghệ, quản trị, tạo nhiều sản phẩm mới, mẫu mã đẹp, chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu, thị hiếu khách hàng xuất Tập trung làm bật sức cạnh tranh số sản phẩm mũi nhọn; trọng trồng rừng nguyên liệu, áp dụng tiêu chuẩn chứng rừng trình trồng rừng Bên cạnh bàn chiến lược phát triển dài hạn cho ngành gỗ, định hướng phát triển ngành đồ gỗ xuất Việt Nam sang Mỹ trọng quảng bá hình ảnh đất nước Việt Nam, doanh nghiệp sản phẩm đồ gỗ Việt Nam thị trường Mỹ đồng thời đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử từ khâu xúc tiến, quảng bá đến tiêu thụ sản phẩm để khắc phục bất cập bối cảnh dịch bệnh Với định hướng trên, với chiến lược phát triển đắn hợp lý, nỗ lực không ngừng nghỉ doanh nghiệp ngành, ngành chế biến đồ gỗ Việt Nam hoàn tồn có khả đáp ứng hàng rào kỹ thuật môi trường nâng cao lực cạnh tranh thị trường Hoa Kỳ 3.4 Một số giải pháp nâng cao khả đáp ứng hàng rào kỹ thuật môi trường Mỹ đồ gỗ xuất Việt Nam 3.4.1 Giải pháp quy định sản phẩm tiêu dùng an tồn CPSC • Về phía nhà nước Trước hết, Nhà nước cần cung cấp thông tin cập nhật phù hợp thực thiết yếu sống quy định thị trường Mỹ, thơng qua hình thức: Tổ chức hội nghị hội thảo, đào tạo, phổ cập thông tin, in ấn phân phát tài liệu… Việc cập nhật, cung cấp thông tin cần sớm phổ biến để quán triệt xây dựng kế hoạch thực Thứ hai, nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp thực tiêu chuẩn: Xây dựng thực dự án cải thiện sản phẩm theo tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường nhà nước 37 quốc tế tài trợ, tập trung trước hết vào vùng trọng điểm doanh nghiệp khó khăn Xác định quan đầu mối quản lý việc kiểm tra giám sát việc thực để hướng dẫn doanh nghiệp thực quy định luật nêu Thứ ba, Nhà nước cần phải đưa sách, quy định cập nhật để thích nghi hố tiêu chuẩn Việt Nam phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Điều đặc biệt quan trọng đối đồ gỗ xuất sang thị trường Hoa Kỳ Để đạt sản phẩm vượt qua hàng rào kỹ thuật môi trường quốc tế đặc biệt quy định sản phẩm tiêu dùng an đồn doanh nghiệp sản xuất phải thực tiêu chuẩn quốc tế Để thực việc này, nhà chế biến sản xuất cần phải nâng cao khả quản lý chất lượng thông qua dây chuyền đáng tin cậy từ việc canh tác đến thu hoạch, vận chuyển chế biến • Về phía doanh nghiệp Trước hết, thân doanh nghiệp phải tích cực chủ động tìm hiểu quy định nhập đồ gỗ thị trường Hoa Kỳ Các doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu, tiếp cận thơng tin để thích ứng với đạo luật, rào cản kỹ thuật môi trường đặt sản phẩm xuất sang thị trường Hoa Kỳ, cần nắm rõ chất cấm, nồng độ chất cho phép Nâng cao lực cập nhật phân tích thơng tin quy định để tránh rủi ro từ rào cản thương mại Các doanh nghiệp cần đầu tư chuẩn bị tốt nhân để thực đạo luật Trong tương lai cần nguồn cung thiết yếu nguồn nhân lực đào tạo, có trình độ hiểu biết Một chiến lược trọng điểm để thúc đẩy xuất củng cố nguồn nhân lực thông qua việc tiếp tục đầu tư vào sở, đào tạo nghề ngôn ngữ Đặc biệt đào tạo chuyên môn tiếng Anh cho nhân viên quản lý Đầu tư vào đổi công nghệ, cải tiến chất lượng sản phẩm Đầu tư vào đổi công nghệ: Doanh nghiệp cần tăng cường đầu tư đổi cơng nghệ, quy trình, kỹ thuật sản xuất Điều cần đầu tư vào máy móc đại công nghệ mới, tăng cường đầu tư đổi cơng nghệ, để tạo sản phẩm chất lượng, an toàn cho người tiêu dùng, hạn chế chất gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người môi trường Tăng cường liên kết doanh nghiệp nước Các doanh nghiệp nước liên kết với chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi kỹ thuật công nghệ, thiết bị, hỗ trợ nguyên liệu, chia sẻ đơn đặt hàng, hỗ trợ thông tin… Sự liên kết giúp doanh nghiệp tránh chi phí khâu trung gian, thu mua nguyên liệu, hoàn thành đơn đặt hàng lớn mà doanh nghiệp thực Ngoài doanh nghiệp sản xuất nước nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trình hàng hóa xuất vào Mỹ khơng bị vướng mắc luật doanh nghiệp nước phải tích cực chủ động tìm kiếm đối tác bạn hàng để mở rộng hội giao thương với đối tác Hoa Kỳ • Về phía hiệp hội Thực tốt chức đại diện cộng đồng - Tổ chức buổi Hội thảo lấy ý kiến sửa đổi Luật lâm nghiệp sách có liên quan công nghiệp chế biến gỗ Tập hợp ý kiến hội viên để kiến nghị với phủ sách cụ thể nhằm tăng sức cạnh tranh sản phẩm thị trường quốc tế Tổ chức buổi đối thoại trực tiếp với quan chức Chính phủ Bộ, Ngành có liên quan Kêu gọi hỗ trợ tín dụng từ nhà nước, ngân hàng thương mại để tạo điều kiện cho 38 doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ để họ có nguồn vốn tín dụng cải tiến sản phẩm đáp ứng đầy đủ yêu cầu kỹ thuật môi trường - Thực việc bảo vệ quyền lợi đáng hội viên (nếu bị xâm hại): Với vai trò người bảo vệ lợi ích cho doanh nghiệp nước trước rủi ro kinh doanh thị trường giới, hiệp hội phải với nhà nước đề biện pháp bảo hộ thích hợp Hiệp hội khơng người bảo vệ quyền lợi chung cho toàn thể cộng đồng doanh nghiệp mà bảo vệ quyền lợi đáng cho doanh nghiệp cụ thể - Xây dựng thương hiệu đồ gỗ Việt Nam gắn liền với hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường quốc tế: Phối hợp với doanh nghiệp, đại lý, nhà cung cấp gỗ nguyên liệu, cung cấp sơn,… nhằm sản xuất nhóm hàng chiến lược có khả cạnh tranh cao cho vùng (như đồ gỗ Đồng Kỵ…) Xây dựng thương hiệu chung cộng đồng gắn với hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, kiểm soát sản lượng, tăng cường lực quản lý cộng đồng từ khâu trồng rừng, thu mua nguyên liệu, vận chuyển, chế biến thành phẩm - Xúc tiến xuất gỗ: thành lập trung tâm, chợ nguyên liệu gỗ để có mạng lưới ổn định cho sản xuất đồ gỗ xuất khẩu; xây dựng chương trình xúc tiến thương mại, mở thị trường cho ngành gỗ xuất hay xây dựng trung tâm hội Chức cung cấp dịch vụ - Phổ biến thông tin cung cấp dịch vụ cho hội viên: Liên tục cập nhật, phổ biến thông tin ngành đồ gỗ nước với lĩnh vực liên quan cho doanh nghiệp ngành nhằm giúp doanh nghiệp nắm bắt biến động thị trường nước quốc tế - Nối mạng Internet, thiết kế Website: Hiện Hiệp hội gỗ lâm sản Việt Nam xây dựng website riêng địa https://vietfores.org/ Tuy nhiên hoạt động website chưa thực có hiệu quả, nội dung cịn sơ sài, thơng tin số liệu không cập nhật thường xuyên Do thời gian tới cần nâng cao hiệu hoạt động website nội dung, viết có chiều sâu có tác động hỗ trợ tích cực cho doanh nghiệp, quan chức cần tìm kiếm thông tin thị trường - Trợ giúp dịch vụ tư vấn kỹ thuật: Hỗ trợ doanh nghiệp thành viên ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, phương pháp quản lý tiên tiến vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu sản xuất, cải thiện chất lượng sản phẩm phù hợp với hàng rào kỹ thuật môi trường Mỹ 3.4.2 Giải pháp quy định quy tắc xuất xứ • Về phía nhà nước Trước hết, nhà nước cần ban hành biện pháp nhằm cải thiện cung cấp nguồn nguyên liệu gỗ hợp pháp nước Nhà nước cần có sách quản lý rừng phù hợp, phủ cần ban hành sách có tác dụng thúc đẩy xuất gỗ từ khu vực địa lý tích cực, nghiên cứu sửa đổi sách cũ, loại bỏ sách gây cản trở cho thực tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững cụ thể gồm vấn đề sau: Tạo hành lang thuận lợi cho nhập gỗ đảm bảo tính hợp pháp Nhà nước cần có sách thích hợp việc nhập gỗ nguyên liệu nhập nguồn cung ứng nguyên liệu cho ngành sản xuất đồ gỗ 39 Việt Nam Điều chỉnh thuế nhập nguyên liệu phục vụ cho ngành công nghiệp này, không để trồng nguyên liệu lại xuất sản phẩm sơ chế, sau lại phải nhập nguyên liệu để sản xuất Bên cạnh việc điều chỉnh khối lượng gỗ nguyên liệu nhập cần quan tâm tới xuất xứ nguồn nguyên liệu nhập với số biện pháp cụ thể sau: Hài hòa định nghĩa gỗ hợp pháp với nước xuất gỗ nước nhập sản phẩm gỗ, Hợp tác với nước xuất gỗ nguyên liệu cho Việt Nam nhằm tạo hành lang thuận lợi cho việc nhập gỗ… Thiết lập quan hệ hợp tác chặt chẽ linh hoạt bên hữu quan, tăng cường hợp tác xúc tiến xuất Chính phủ, hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp phải làm việc nhằm giải vấn đề có thách thức xảy củng cố sức cạnh tranh Việt Nam Hợp tác chặt chẽ với bên có liên quan ngồi nước đặc biệt tổ chức có hoạt động, nghiên cứu tiêu chuẩn kỹ thuật Mỹ để tạo nên diễn đàn trao đổi thông tin phối hợp hoạt động Nên hình thành trung tâm xúc tiến thương mại tỉnh thành nước để giúp doanh nghiệp tổ chức triển lãm hội trợ, nghiên cứu thị trường, giấy chứng nhận xuất xứ sang thị trường Hoa Kỳ Ngoài nhà nước cần tăng cường hợp tác với Hoa Kỳ hoạt động xúc tiến xuất nhằm khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho cho tổ chức, doanh nghiệp tham gia hoạt động xúc tiến xuất sang thị trường Nâng cao trách nhiệm quan ngoại giao, thương vụ Việt Nam Mỹ Tăng cường cử đoàn cán Việt Nam sang Mỹ để tổ chức hoạt động xúc tiến xuất • Về phía doanh nghiệp Xây dựng thương hiệu Các doanh nghiệp cần nâng cao khả nhận thức tầm quan trọng nhãn mác số lượng nhãn hiệu thương mại sản phẩm xuất Chẳng hạn có nhiều sản phẩm đồ gỗ Việt Nam xuất sang thị trường nước ngồi có thị trường Hoa Kỳ khơng có nhãn mác, điều có nghĩa kinh tế Việt Nam hàng năm hàng trăm triệu USD Để tạo uy tín người tiêu dùng, tạo khả cạnh tranh cho doanh nghiệp thị trường Mỹ, sản phẩm thương hiệu có chỗ đứng thị trường cần đầu tư quảng bá thương hiệu, tạo uy tín cho thương hiệu giữ chỗ đứng thị trường Những sản phẩm chưa có thương hiệu cần xây dựng thương hiệu riêng cho cách học tập kinh nghiệm doanh nghiệp có thương hiệu tiếng Đăng ký bảo vệ thương hiệu Hoa Kỳ có luật sở hữu trí tuệ luật thương hiệu khắt khe Nên có luật sư tư vấn Những quy định, hàng rào khắt khe trên, việc nắm bắt hiểu rõ cần có luật sư hướng dẫn nhà sản xuất xuất gỗ Việt Nam cách thức tuân thủ: tìm hiểu đầy đủ thông tin; sử dụng hệ thống sổ sách lưu trữ phù hợp với quản lý giám sát kiểm kê; cung cấp cho nhà nhập danh sách tất loài/chi nước xuất xứ sản phẩm Ngoài ra, nhiều quy định thị trường nhập đồ gỗ Việt Nam, rào cản kỹ thuật môi trường thắt chặt việc tăng cường kiểm sốt chì sơn, formaldehyde keo dán gỗ… chắn buộc doanh nghiệp phải đầu tư nhiều cho khâu quản lý 40 • Về phía hiệp hội Giúp đỡ doanh nghiệp việc giải vụ việc liên quan tới vướng mắc cụ thể, liên quan tới việc tra kiểm tra tiêu chuẩn, quy định quy tắc xuất xứ mà họ có khả vi phạm 3.4.3 Giải pháp quy định chứng rừng – FSC • Về phía nhà nước Thành lập tổ chức cấp chứng rừng FSC Cần phải có tổ chức có uy tín đủ lực để chứng nhận rừng quản lý có đủ điều kiện cấp chứng FSC Trong bối cảnh nay, vấn đề đặt cần nhanh chóng hồn thiện chứng rừng theo tiêu chuẩn quốc tế tăng cường sử dụng nguồn nguyên liệu nước, thay phụ thuộc vào nguồn nhập Ban hành sách đầu tư phát triển rừng trồng nước Thực tế để trở thành quốc gia hàng đầu xuất gỗ, phải đảm bảo xây dựng tốt vùng nguyên liệu Cần phải bảo vệ, nuôi dưỡng, làm giàu rừng tự nhiên đẩy mạnh trồng rừng để chủ động mặt nguyên liệu Chính mà nhà nước quan ban ngành cần phải có sách cụ thể để đầu tư phát triển ngành trồng rừng nước Đây biện pháp quan trọng trì sống cịn ngành sản xuất đồ gỗ Việt Nam điều kiện ngày khó khăn Có chủ động nguồn nguyên liệu nước thực chủ động việc sản xuất ngành gỗ Với ổn định nguồn nguyên liệu gỗ nước có lợi cạnh tranh giá xuất sản phẩm Đồng thời việc trồng rừng nước tạo hiệu ứng tích cực cho mơi trường sinh thái, nâng cao sức khỏe cộng đồng, khắc phục thiên tai… Nhà nước cần ban hành văn hướng dẫn cụ thể việc thực để sản phẩm Việt Nam phù hợp với quy định quốc tế, quy trình kiểm tra chuỗi hành trình gỗ nguyên liệu từ khai thác, vận chuyển, chế biến tiêu thụ đế đảm bảo gỗ sử dụng hợp pháp Kiểm soát chuỗi cung cấp Kiểm soát tốt chuỗi cung cấp có việc cấp chứng để chứng nhận đẳng cấp chuỗi cung cấp cách hiệu quả, minh bạch Để làm tốt việc cần có: Kế hoạch hành động quốc gia để hỗ trợ quản lý chuỗi cung cấp phát triển chứng FSC-CoC Tăng cường kiến thức kỹ quản lý chuỗi cung cấp, thiết lập vận hành hệ thống CoC; Thúc đẩy việc hình thành tổ chức tư vấn chuỗi cung cấp đánh giá FSC-CoC nước; Hợp tác với tổ chức quốc tế công nhận chứng nhận CoC Tăng cường kiểm soát chuỗi cung cấp chứng CoC để đảm bảo nguồn gỗ 100% hợp pháp • Về phía doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần đầu tư chuẩn bị tốt tài Việc đáp ứng hàng rào kỹ thuật mơi trường địi hỏi doanh nghiệp phải có nguồn vốn đủ mạnh tiến hành thủ tục xin cấp số chứng Nếu doanh nghiệp khơng sẵn sàng tài q trình xin cấp chứng xảy khó khăn khơng đủ tiền làm thủ tuc Chính xin cấp chứng tiêu chuẩn kỹ thuật 41 địi hỏi doanh nghiệp phải chuẩn bị tốt nguồn tài Có thể tiết kiệm chi phí sản xuất, tận dụng nguồn vốn vay nhà nước, hiệp hội cá nhân doanh nghiệp khác Các doanh nghiệp cần cố gắng tiếp cận, đạt trì chứng FSC Sản phẩm doanh nghiệp dán nhãn FSC đáp ứng đầy đủ yêu cầu tiêu chuẩn liên quan mà FSC đưa Tuy nhiên để làm điều đó, q trình liên quan đến sản phẩm như: trình vận chuyển, chế biến gỗ từ rừng đến khách hàng phải kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo yêu cầu nguồn gốc chứng minh phù hợp hoạt động liên quan doanh nghiệp Tại Việt Nam, số lượng doanh nghiệp xuất gỗ sản phẩm từ gỗ tăng mạnh nhiều năm qua sức cạnh tranh yếu chưa nắm bắt yêu cầu từ thị trường quốc tế đặc biệt chứng nhận FSC- giải pháp hữu hiệu cho vấn đề Tuy nhiên bên cạnh việc đạt chứng doanh nghiệp cần phải cố gắng trì tránh tình trạng đạt FSC trình giám sát bị thu hồi • Về phía hiệp hội Hiệp hội phải phối hợp với Lâm nghiệp ngành có liên quan tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp hội viên tiếp cận sớm triển khai đánh giá cấp chứng FSC tạo tin cậy cho thương hiệu doanh nghiệp gắn liền với giải pháp đảm bảo tiêu chuẩn sản phẩm tạo lợi cạnh tranh chung cho ngành doanh nghiệp cụ thể 42 KẾT LUẬN Ngành gỗ Việt Nam trình hội nhập phát triển mạnh mẽ, kèm với nhiều hội thách thức đặt Để ngành gỗ phát triển bền vững lâu dài, hướng tới mục tiêu xuất bền vững sang thị trường lớn Mỹ cần chung tay, phối hợp nhà nước, hiệp hội, thân doanh nghiệp lao động ngành gỗ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo đầu tư (2022) “ Chi phí Logistic, giá nguyên liệu cao hay điều xảy với xuất gỗ Việt?” Các vấn đề môi trường thương mại quốc tế-USAID (Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ) Gỗ Việt (2022) “Phê duyệt đề án phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ bền vững hiệu giai đoạn 2021-2030” Gỗ Việt (2022) “Thay đổi nhu cầu thị trường Mỹ” Hải quan Việt Nam (2018) “Phát triển ngành chế biến gỗ, lâm sản xuất thành ngành kinh tế mũi nhọn” Lê Hồng Nhung (2022) “Xuất bền vững mục tiêu trọng tâm Chiến lược xuất nhập đến năm 2030” Nghị định 102/2020/NĐ-CP ngày 1/9/2020 Chính phủ quy định Hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp Việt Nam Quyết định số 493/QĐ-TTg ngày 19/04/2022 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược xuất nhập hàng hóa đến năm 2030 Tơ Xn Phúc, Cao Thị Cẩm (2022) “Tính pháp lý gỗ nguyên liệu rừng trồng Việt Nam” 10 Tô Xuân Phúc, Trần Lê Huy, Cao Thị Cẩm (2022) “Thực trạng số rào cản sản xuất gỗ rừng trồng có chứng bền vững Việt Nam” 11 Trường Đại học Thương mại (2017) “Định hướng số giải pháp nâng cao khả đáp ứng yêu cầu hàng rào kỹ thuật Mỹ đồ gỗ xuất Việt Nam” 12 Ủy ban An toàn Sản phẩm tiêu dùng Hoa Kỳ (2011) “Những yêu cầu đồ gỗ bán Hoa Kỳ” 13 Vinanet (2007) “Những điều doanh nghiệp xuất sản phẩm gỗ sang Mỹ cần biết” 14 Võ Thanh Thu (2016) “Chiến lược xuất gỗ sang thị trường Hoa Kỳ” 15 Benno Pokorny, Simmone Rose, Walter Kollert, Jonas Cedergren-FAO, Forestry Department (2022) “ Forest Certifycation” 16 Delton Alderman (2020) “United States Forest Products Annual Market Review and Prospects, 2015-2021” 17 Jay L.Eizenstat, Daniel P.Wendt, Lauren H.Torbett (2020) “Tổng quan Yêu cầu cần Tuân thủ Nhà Sản xuất Xuất Sản phẩm Gỗ từ Việt Nam” 44 ... phẩm gỗ: gỗ trịn cơng nghiệp (18%), gỗ xẻ (21%), làm từ gỗ (12%), giấy thu hồi (13%), giấy bìa (17%), Nhìn chung, nhóm mặt hàng đồ gỗ nội thất, ghế gỗ, gỗ xẻ, gỗ dán, đồ gỗ xây dựng loại ván nhóm. .. tròn gỗ đồng Người tiêu dùng Mỹ thích đồ gỗ làm từ nguyên liệu gỗ cứng, tốt gỗ Bắc Mỹ đồ gỗ làm từ loại gỗ mềm Theo kinh nghiệm số doanh nghiệp chế biến đồ gỗ Việt Nam, người tiêu dùng Mỹ ưa... Hoa Kỳ, Mỹ yêu cầu mặt hàng gỗ tròn, gỗ xẻ sản phẩm gỗ khác nhập vào Hoa Kỳ phải có giấy phép nhập theo mẫu Đơn xin phép nhập gỗ sản phẩm từ gỗ (gỗ tròn gỗ xẻ) PPQ 585 Riêng gỗ / sản phẩm gỗ quản

Ngày đăng: 03/02/2023, 15:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w