1. Trang chủ
  2. » Tất cả

THỰC TRẠNG ĐÁP ỨNG HÀNG RÀO KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM SANG EU

34 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 358,35 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -🙞🙜🕮🙞🙜 - BÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI 2: THỰC TRẠNG ĐÁP ỨNG HÀNG RÀO KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM SANG EU Giảng viên hướng dẫn: Lê Quốc Cường Lớp học phần: 2226FECO2041 Nhóm thực hiện: Hà Nội, 2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT Họ tên MSV Công việc Vũ Thị Trà My 20D260094 Nhóm trưởng, nội dung Nguyễn Thị Nga 20D260036 Nội dung Lê Như Ngọc 20D260096 Nội dung Nguyễn Thị Yến Ngọc 19D260107 Nội dung Phùng Thị Bích Ngọc 20D260037 Nội dung Cao Ngọc Trung Nguyên 20D260097 Nội dung Đặng Thị Nguyên 19D260108 Nội dung Lê Minh Nguyệt 20D260038 Powerpoint Vũ Thị Hoài Nhi 20D260039 Powerpoint 10 Nguyễn Thị Kiều Oanh 20D260099 Nội dung 11 Nguyễn Thị Thảo Trang 20D260053 Nội dung 12 Trần Thị Thu Trang 19D130117 Mở đầu, kết luận, Word 13 Lê Thị Kiều Vân 20D260114 Thuyết trình 14 Ngơ Đức Việt 20D260055 Nội dung MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNG RÀO KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG 1.1 Một số khái niệm 1.2 Cơ sở lí thuyết hàng rào kĩ thuật môi trường CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG HÀNG RÀO KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM CÀ PHÊ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG EU 2.1.Tổng quan thị trường EU 7 2.2 Các rào cản kỹ thuật môi trường mặt hàng cà phê nhập vào thị trường EU 11 2.3.Hoạt động xuất cà phê sang EU 14 2.4.Khả đáp ứng quy định môi trường hoạt động xuất cà phê Việt Nam sang thị trường EU 19 2.5.Đánh giá thành công, tồn hạn chế nguyên nhân 22 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM ĐÁP ỨNG HÀNG RÀO KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG TRONG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM SANG EU 25 3.1 Định hướng xuất cà phê Việt Nam sang EU thời gian tới 25 3.2 Giải pháp 26 KẾT LUẬN 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Liên minh Châu Âu (EU) thị trường tiêu thụ cà phê lớn giới, chiếm 47,9% tổng trị giá nhập cà phê toàn giới Trong đó, Việt Nam quốc gia xuất cà phê lớn thứ giới - xuất 80 quốc gia vùng lãnh thổ đồng thời đóng vai trị nhà cung ứng cà phê lớn thứ hai thị trường EU, chiếm 16,1% thị phần lượng (sau Brazil với 22,2%) EU thị trường tiêu thụ cà phê nhiều Việt Nam, chiếm 40% tổng lượng 38% tổng kim ngạch xuất cà phê nước Trung bình giá trị XK cà phê Việt Nam sang EU đạt 1,1 tỷ USD/năm giai đoạn 2015-2019 Thị trường EU mảnh đất màu mỡ cho doanh nghiệp Việt Nam khai thác góp phần tận dụng mạnh nông sản đồng thời tăng sản lượng, giá trị xuất Việc đẩy mạnh xuất cà phê vào thị trường EU giúp ngành hàng tăng trưởng ổn định khẳng định chỗ đứng vững thị trường giới Với việc hiệp định Thương mại tự EVFTA ký kết Việt Nam quốc gia EU giúp Việt Nam hưởng ưu đãi lớn thuế quan Cụ thể, sau hiệp định có hiệu lực từ 1/8/2020, EU cam kết có 93% dịng thuế cà phê nhập từ Việt Nam mức 0% Điều góp phần giúp cà phê Việt Nam có lợi cạnh tranh so với đối thủ cạnh tranh khu vực từ thúc đẩy hoạt động xuất mặt hàng cà phê Việt Nam sang EU tăng trưởng Tình hình xuất mặt hàng cà phê Việt Nam sang EU tháng đầu 2022 có tín hiệu tích cực sau đại dịch covid_19 Cụ thể, theo số liệu Tổng cục Hải quan, xuất cà phê Việt Nam sang EU tháng đầu năm 2022 có khởi sắc trở lại với khối lượng đạt kỷ lục 412.639 tấn, trị giá gần 900 triệu USD, tăng mạnh 41,9% lượng 75% giá trị so với kỳ năm ngoái Cơ hội vào thị trường EU rộng mở song hành với thách thức không nhỏ Thị trường EU vốn tiếng thị trường khó tính, khắt khe với nhiều quy định tiêu chuẩn kỹ thuật để vào thị trường châu  âu theo Hiệp định EVFTA, cà phê xuất Việt Nam phải đáp ứng tiêu chuẩn nghiêm ngặt vệ sinh kiểm dịch động thực vật cao, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật thấp (MRLs) ghi nhãn sinh thái, minh bạch thơng tin an tồn thực phẩm mơi trường Ngồi ra, EU quy định chất gây nhiễm cần đảm bảo mức thấp để không đe dọa sức khỏe người ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng thực phẩm (trong có cà phê) Trong suốt thời gian qua, Chính phủ doanh nghiệp Việt nỗ lực để nâng cao tiêu chuẩn chất lượng cà phê Việt Nam, số doanh nghiệp Việt Nam đạt chứng nhận toàn cầu UTZ - chứng nhận sản phẩm đạt quy trình từ khâu trồng, thu hoạch thành phẩm Có thể hiểu hạt cà phê đạt chứng nhận tiêu chuẩn UTZ sản phẩm nông nghiệp đạt tiêu chuẩn hữu cơ:   Global GAP hay VietGap  đạt tiêu chuẩn BRC - tiêu chuẩn toàn cầu an toàn thực phẩm 80 quốc gia chấp nhận Tuy nhiên, tồn nhiều khó khăn việc đáp ứng rào cản kỹ thuật môi trường từ thị trường cà phê mặt hàng chủ đạo mạnh cần đẩy mạnh để tận dụng thị trường EU Chính vậy, nhóm định lựa chọn đề tài: "Thực trạng đáp ứng hàng rào kỹ thuật môi trường hoạt động xuất cà phê Việt Nam sang EU" với mục tiêu tìm hiểu tình hình đáp ứng tiêu chuẩn môi trường khắt khe thị trường Châu  Âu mặt hàng cà phê từ đưa định hướng, giải pháp đẩy mạnh việc đáp ứng tiêu chuẩn, gia tăng xuất cà phê vào EU tương lai.  Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hàng rào kỹ thuật môi trường EU mặt hàng cà phê xuất Việt Nam Không gian: Thị trường EU Việt Nam Thời gian: Bài thảo luận sử dụng số liệu giai đoạn 2015 - 2022 để xem xét thực trạng khả đáp ứng rào cản kỹ thuật môi trường cà phê Việt Nam xuất sang EU đưa định hướng, giải pháp cải thiện khả đáp ứng rào cản cho cà phê Việt Nam xuất khẩu  Phương pháp nghiên cứu - - Phương pháp thu thập xử lý liệu: Bài thảo luận sử dụng phương pháp định tính, tìm hiểu thơng tin, liệu thứ cấp từ báo cáo nghiên cứu thống, nguồn tài liệu khác Internet Phương pháp thống kê mô tả: Thống kê tổng kim ngạch nhập cà phê, cấu nhập cà phê EU phân theo nước để xem xét quy mô, dung lượng thị trường đồng thời thống kê số liệu kim ngạch xuất  cà phê Việt Nam sang thị trường EU từ đánh giá khả đáp ứng hàng rào kỹ thuật môi trường EU Kết cấu thảo luận Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục bảng biểu nội dung đề tài thảo luận chia làm chương:  Chương 1: Cơ sở lý luận hàng rào kỹ thuật môi trường  Chương 2: Thực trạng khả đáp ứng hàng rào kỹ thuật môi trường sản phẩm cà phê xuất Việt Nam sang EU Chương 3: Giải pháp nhằm đáp ứng hàng rào kỹ thuật môi trường xuất cà phê Việt Nam sang EU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNG RÀO KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG 1.1 Một số khái niệm Môi trường: Môi trường bao gồm yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, tồn tại, phát triển người, sinh vật tự nhiên Xuất khẩu:  Là hoạt động bán hàng hố nước ngồi, hệ thống bán hàng có tổ chức bên lẫn bên nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, chuyển đổi cấu kinh tế, ổn định bước nâng cao mức sống nhân dân Các hình thức xuất phổ biến Việt Nam bao gồm: - Xuất trực tiếp: Là hình thức thực trực tiếp bên, bên mua hàng đơn vị bán hàng trực tiếp ký kết hợp đồng ngoại thương với Với điều kiện hợp đồng phải tuân thủ phù hợp với pháp luật quốc gia, đồng thời tiêu chuẩn điều lệ mua bán quốc tế Ưu điểm hình thức xuất trực tiếp doanh nghiệp có quyền tìm kiếm bạn hàng, định đoạt giá cả, lựa chọn phương thức tốn khn khổ sách quản lý xuất Nhà nước Do đó, tham gia vào hình thức thường doanh nghiệp xuất nhập có uy tín có đội ngũ nhân viên có chun mơn Tuy nhiên hình thức không phù hợp với doanh nghiệp mới, chưa có kinh nghiệm ngành xuất vốn sản xuất am hiểu thị trường quốc tế họ hạn chế, sản phẩm họ chưa biết đến nhiều - Xuất gián tiếp: hình thức đưa hàng hóa nước ngồi qua đơn vị trung gian Với hình thức này, đơn vị có hàng ủy thác quyền cho đơn vị thứ với danh nghĩa bên nhận ủy thác để thay bạn đưa hàng hóa nước ngồi.Với hình thức này, hai bên cần ký hợp đồng xuất ủy thác Quyền lợi nghĩa vụ bên ủy thác, bên nhận ủy thác bên tự thỏa thuận hợp đồng - Gia công hàng xuất khẩu: phương thức sản xuất mà công ty nước nhận tư liệu sản xuất (máy móc, thiết bị, ngun phụ liệu) từ cơng ty nước ngồi để sản xuất hàng dựa yêu cầu bên đặt hàng Hàng hóa làm bán nước ngồi theo định cơng ty đặt hàng - Xuất chỗ: Là hình thức giao hàng chỗ, lãnh thổ Việt Nam, thay phải chuyển nước ngồi xuất hàng hóa thơng thường mà thấy Điều xuất người mua nước muốn hàng họ mua giao cho đối tác họ Việt Nam Như vậy, người xuất Việt Nam cần bán hàng cho thương nhân nước ngồi, sau nhà nhập định giao hàng cho đơn vị khác lãnh thổ Việt Nam - Tạm nhập tái xuất: Việc hàng hố đưa từ nước ngồi từ khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật vào Việt Nam, có làm thủ tục nhập vào Việt Nam làm thủ tục xuất hàng hố khỏi Việt Nam sang nước thứ - Buôn bán đối lưu: Là hình thức trao đổi hàng hóa, người mua đồng thời người bán ngược lại, với lượng hàng xuất nhập có giá trị tương đương Hình thức cịn gọi xuất nhập liên kết, hay hàng đổi hàng.Với hình thức có ưu điểm nhược điểm riêng, tùy vào mục tiêu quy mô lực doanh nghiệp mà lựa chọn hình thức phù hợp Đồng thời, với phát triển công ty forwarder, đơn vị cung cấp dịch vụ xuất nhập mang đến nhiều giải pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp Hàng rào kĩ thuật: Là quy định, tiêu chuẩn thủ tục khiến việc xuất hàng hóa sang quốc gia khác trở nên khó khăn 1.2 Cơ sở lí thuyết hàng rào kĩ thuật mơi trường Hàng rào kỹ thuật môi trường định nghĩa là: tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy định môi trường chặt chẽ tác động đến thương mại; biện pháp thương mại phân biệt đối xử đặt mục đích bảo vệ nguồn tài ngun thiên nhiên, bảo vệ môi trường; hạn chế thương mại đơn phương; biện pháp thâm nhập thị trường với điều kiện chấp nhận tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường; hạn chế thương mại đặt theo quy tắc MEAs Là tất quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn quy định cho sản phẩm, bao bì ghi nhãn sản phẩm, trình liên quan đến sản phẩm từ sản xuất đến phân phối tiêu dùng nhằm trực tiếp hay gián tiếp đảm bảo môi trường gây cản trở thương mại quốc tế Lí hình thành hàng rào kĩ thuật môi trường thương mại quốc tế - Sự quan tâm đến mục tiêu bảo vệ môi trường: Vấn đề khác dẫn đến biện pháp khác - Các quy định trực tiếp: bảo vệ môi trường nước, môi trường đất, môi trường khơng khí, bảo vệ tài ngun rừng, tài ngun biển, tài nguyên nước, bảo vệ sống an toàn loại động, thực vật… - Các quy định gián tiếp: hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật có hàng nơng sản, quy định kiểm tra thú y, quy định chất phụ gia thực phẩm, quy định danh mục hoá chất phép dùng, bị cấm sản xuất chế biến… - Vấn đề môi trường nhiều nước, cộng đồng quốc tế quan tâm: MEAs, WTO, RATs… - “Lợi dụng” hợp pháp quy định môi trường đưa quy định cao cần thiết nhằm mục đích bảo hộ mậu dịch nước Các hình thức rào cản kĩ thuật mơi trường thương mại quốc tế - Các yêu cầu nhãn mác: Biện pháp quy định chặt chẽ hệ thống văn pháp luật, theo sản phẩm phải ghi rõ tên sản phẩm, danh mục thành phần, trọng lượng, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, thời hạn bảo quản, xuất xứ, nước sản xuất, nơi bán, mã số mã vạch, hướng dẫn sử dụng, bảo quản, … Quá trình xin cấp nhãn mác đăng ký thương hiệu kéo dài hàng tháng tốn kém, Mỹ Đây rào cản thương mại sử dụng phổ biến giới, đặc biệt nước phát triển - Các yêu cầu đóng gói bao bì: Gồm quy định liên quan đến nguyên vật liệu dùng làm bao bì, quy định tái sử dụng, xử lý thu gom sau trình sử dụng, … Những tiêu chuẩn quy định liên quan đến đặc tính tự nhiên sản phẩm ngun vật liệu dùng làm bao bì địi hỏi đóng gói phải phù hợp với tái sinh tái sử dụng Các u cầu đóng gói bao bì ảnh hưởng đến chi phí sản xuất sức cạnh tranh sản phẩm khác tiêu chuẩn quy định nước, chi phí sản xuất bao bì, ngun vật liệu dùng làm bao bì khả tái chế nước khác - Nhãn sinh thái: Được dán nhãn sinh thái nhằm mục đích thơng báo cho người tiêu dùng biết sản phẩm thân thiện với môi trường Các tiêu chuẩn dán nhãn sinh thái xây dựng sở phân tích chu kỳ sống sản phẩm, từ giai đoạn tiền sản xuất, sản xuất, phân phối, tiêu thụ, thải loại sau sử dụng Qua đánh giá mức độ ảnh hưởng môi trường sản phẩm giai đoạn khác tồn chu kỳ sống Sản phẩm dán nhãn sinh thái, thường gọi “sản phẩm xanh” Chúng có khả cạnh tranh cao so với sản phẩm chủng loại không dán nhãn sinh thái người tiêu dùng thường thích an tâm sử dụng “sản phẩm xanh” - Các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh dịch tễ: tiêu chuẩn sản phẩm cuối cùng, phương pháp sản xuất chế biến, thủ tục xét nghiệm, giám định, chứng nhận chấp nhận, quy định, phương pháp thống kê, thủ tục chọn mẫu, phương pháp đánh giá rủi ro liên quan, yêu cầu an toàn thực phẩm, … áp dụng Mục đích tiêu chuẩn quy định nhằm bảo vệ an toàn, vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ, đời sống động vật – thực vật, bảo vệ mơi trường, … - Phí mơi trường: Phí mơi trường thường áp dụng nhằm mục tiêu chính: thu lại chi phí phải sử dụng cho môi trường, thay đổi cách ứng xử cá nhân tập thể hoạt động có liên quan đến môi trường thu quỹ cho hoạt động bảo vệ mơi trường Các loại phí mơi trường thường gặp gồm có: - Phí sản phẩm: áp dụng cho sản phẩm gây ô nhiễm, có chứa hóa chất độc hại có số thành phần cấu thành sản phẩm gây khó khăn thải loại sau sử dụng - Phí khí thải: áp dụng chất gây nhiễm vào khơng khí, nước đất gây tiếng ồn - Phí hành chính: áp dụng kết hợp với quy định để trang trải chi phí dịch vụ phủ để bảo vệ mơi trường - Phí mơi trường: thu từ nhà sản xuất người tiêu dùng nhà sản xuất người tiêu dùng Tác động hàng rào kỹ thuật môi trường thương mại quốc tế ▪ Đối với nước xuất - Giúp nâng cao chất lượng hàng hóa xuất - Có thể khiến cơng ty sản xuất nhỏ nước phá sản không kịp thích ứng với tiêu chuẩn - Tốn thêm nguồn lực cho việc nghiên cứu, thử nghiệm, kiểm tra, chứng nhận  - Các nước nhập lợi dụng cho việc bảo hộ ngày sản xuất nước, từ khiến nước xuất khó cạnh tranh ▪ Đối với nước nhập - Loại trừ sản phẩm chất lượng khỏi thị trường, buộc nhà xuất phải nâng cao chất lượng - Đảm bảo nguồn hàng hợp vệ sinh ổn định cho tương lai - Việc áp đặt tiêu chuẩn cao khiến nước nhập khơng kịp đáp ứng, từ gây gián đoạn nguồn cung CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG HÀNG RÀO KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM CÀ PHÊ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG EU 2.1 Tổng quan thị trường EU 2.1.1 Quy mô thị trường EU thị trường tiêu thụ cà phê lớn giới, với kim ngạch nhập từ nước ngoại khối khoảng 10 tỷ USD/năm, chiếm 66% lượng nhập khoảng 30% lượng tiêu thụ toàn cầu Lượng nhập cà phê thị trường EU liên tục tăng trưởng năm qua Theo số liệu thống kê từ Trung tâm Thương mại quốc tế (ITC), trị giá nhập cà phê toàn giới giai đoạn năm 2015 – 2020 đạt trung bình 30,9 tỷ USD/năm, với tốc độ tăng trưởng bình qn 0,1%/năm Trong đó, Liên minh châu Âu (EU) thị trường tiêu thụ cà phê lớn nhất, chiếm 47,9% tổng trị giá nhập cà phê toàn giới USDA dự báo tiêu thụ cà phê EU vụ 2022-2023 đạt 42,9 triệu bao, tăng 0,6 triệu bao so với niên vụ trước mức cao nhiều năm gần Các kho dự trữ cuối kỳ EU dự kiến giảm 400.000 bao xuống 12,4 triệu bao nhu cầu tiêu thụ tăng lên EU khu vực tiêu thụ cà phê đầu người cao giới, trung bình 5kg/người/năm, dẫn đầu nước Bắc Âu Theo Tổ chức Cà phê quốc tế (ICO), lâu dài nhu cầu tiêu thụ cà phê EU không bị ảnh hưởng nghiêm trọng đại dịch COVID-19 tác động tiêu cực lên thị trường cà phê EU ngắn hạn Giai đoạn 2020 – 2025, thị trường cà phê EU kỳ vọng tăng trưởng với tốc độ trung bình 5,5%/năm, nhu cầu tiêu thụ cà phê chế biến, đặc sản ngày gia tăng Biểu đồ 1: Mức tiêu thụ cà phê trung bình số nước EU Đặc điểm:  Arabica pha cho nước có màu nâu nhạt sánh, mùi vị đắng đa dạng từ đắng dịu hương thơm nhẹ nhàng quyến rũ đến vị đắng lẫn hương thơm nồng nàn, đặc biệt có vị chua lơi thích hợp với vị phái nữ. Năng suất cà phê Việt Nam thường cao giới, trung bình 2,6 tấn/ha nhân Robusta 1,4 nhân/ha Arabica Việt Nam đứng thứ diện tích cà phê chứng nhận bền vững sau Brazil Colombia Những năm gần đây, Việt Nam chuyển hướng mạnh sang sản xuất cà phê có chứng nhận bền vững, giúp nâng cao chất lượng đáp ứng nhu cầu giới Năng lực chế biến cà phê cải thiện đáng kể, nhiên doanh nghiệp FDI chiếm thị phần Biểu đồ 5: Diện tích sản lượng cà phê Việt Nam 2007 - 2019 Nguồn: Vụ thị trường châu Âu – châu Mỹ (Bộ Công thương) Tốc độ phát triển chế biến cà phê thời gian qua tương đối cao tổng công suất thiết kế chế biến cà phê tiêu dùng đạt 132.494,4 sản phẩm/năm, công suất thực tế đạt 94.374,2 sản phẩm/năm, vượt xa so với tiêu đề 10.000 năm 2010 lên 20.000 năm 2015 30.000 vào năm 2020 Các nhà máy thường hoạt động chưa hết công suất thiết kế, chế biến cà phê nhân chế biến cà phê bột đạt 50% Phân khúc cà phê chế biến thị trường xuất cà phê chế biến chủ yếu tập trung nhóm doanh nghiệp FDI 2.3.2 Thực trạng hoạt động xuất cà phê sang thị trường EU Cà phê nằm nhóm mặt hàng nông sản xuất chủ lực, chiếm tỷ trọng đáng kể tổng kim ngạch xuất hàng nông sản Việt Nam Việt Nam nước xuất cà phê lớn thứ giới, sau Brazil, (riêng cà phê Robusta, Việt Nam nước xuất lớn giới) với tổng sản lượng xuất hàng năm đạt khoảng 1,6 - 1,8 triệu tấn, kim ngạch khoảng 2,6 - 2,8 tỷ USD 17 ... hàng rào kỹ thuật môi trường? ? Chương 2: Thực trạng khả đáp ứng hàng rào kỹ thuật môi trường sản phẩm cà phê xuất Việt Nam sang EU Chương 3: Giải pháp nhằm đáp ứng hàng rào kỹ thuật môi trường xuất. .. NĂNG ĐÁP ỨNG HÀNG RÀO KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM CÀ PHÊ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG EU 2.1.Tổng quan thị trường EU 7 2.2 Các rào cản kỹ thuật môi trường mặt hàng cà phê nhập vào thị trường. .. nhân 22 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM ĐÁP ỨNG HÀNG RÀO KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG TRONG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM SANG EU 25 3.1 Định hướng xuất cà phê Việt Nam sang EU thời gian tới 25 3.2 Giải pháp

Ngày đăng: 03/02/2023, 15:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w