1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng xuất khẩu dệt may việt nam sang EU và giải pháp thúc đẩy

61 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Xuất Khẩu Dệt May Việt Nam Sang Liên Minh Châu Âu Giai Đoạn 2011-2020
Tác giả Vũ Thu Hà
Người hướng dẫn Thầy Tô Xuân Cường
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 819,92 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM SANG LIÊN MINH CHÂU ÂU GIAI ĐOẠN 2011 2020

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM SANG LIÊN MINH CHÂU ÂU GIAI ĐOẠN 2011-2020 Sinh viên : Vũ Thu Hà Chuyên ngành : Kinh tế quốc tế HÀ NỘI, 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM SANG LIÊN MINH CHÂU ÂU GIAI ĐOẠN 2011-2020 Sinh viên Chuyên ngành Lớp Khóa Mã sinh viên Giảng viên hướng dẫn : Vũ Thu Hà : Kinh tế quốc tế : Kinh tế quốc tế 60A : 60 : 11181414 : Thầy Tô Xuân Cường HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài “Hoạt động xuất dệt may Việt Nam sang Liên minh châu Âu giai đoạn 2011-2020” cơng trình nghiên cứu độc lập hưởng dẫn Thầy Tô Xn Cường, sử dụng thơng tin trích tài liệu tham khảo mang tính xác cao phạm vi hiểu biết em Em xin chịu trách nhiệm, kỷ luật môn nhà trường có vấn đề xảy với chuyên đề thực tập Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2021 Tác giả thực Vũ Thu Hà LỜI CẢM ƠN Lời cho em xin cảm ơn chân thành tới giảng viên trường Đại học Kinh tế quốc dân nói chung giảng viên thuộc Viện Thương Mại Kinh tế quốc tế nói riêng tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Tô Xuân Cường, người trực tiếp hướng dẫn em trình thực chuyên đề Nhờ lời khuyên, tư vấn cụ thể thầy, em hoàn thiện viết tích lũy thêm nhiều kiến thức, kỹ cần thiết phục vụ cho công việc tương lai Tiếp theo, em xin gửi lời cảm ơn tới anh, chị nhân viên Ban lãnh đạo Công ty May Mạnh Cường tạo điều kiện cho em có hội trải nghiệm cơng việc thực tế bảo, hướng dẫn hỗ trợ em thơng tin q giá cần thiết để hồn thành chuyên đề thực tập Cuối cùng, em hết lòng biết ơn quan tâm ủng hộ gia đình bạn bè nguồn động viên tinh thần lớn để em thực hoàn thành nghiên cứu Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2021 Tác giả thực Vũ Thu Hà MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh EU European Union EVFTA European-Vietnam Free Trade Agreement FDI Foreign Direct Investment ASEAN Association of South East Asian Nations WTO World Trade Organization ASEM The Asia-Europe Meeting APEC Asia-Pacific Economic Cooperation DN CMT FOB RCEP FTA EBA Cut – Make – Trim Free On Board Regional Comprehensive Economic Partnership The United Kingdom - Viet Nam Free Trade Agreement Free Trade Agreement Everything But Arm GSP Generalized System of Preferences UKVFTA Tiếng Việt Liên minh châu Âu Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu - Việt Nam Đầu tư trực tiếp nước Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Tổ chức Thương mại Thế giới Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Doanh nghiệp Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Vương quốc Anh Hiệp định thương mại tự Miễn thuế tất mặt hàng trừ vũ khí Hệ thống ưu đãi phổ cập REACH BPR Registration, Evaluation, Authorisation and Restriction of Chemicals Biocidal Products Regulation POPs BCI GRS RDS Persistant Organic Pollutants Better Cotton Initiative Global Recycled Standard Responsible Down Standard RWS GOTS BSCI Responsible Wool Standard Global Organic Textile Standard Business Social Compliance Initiative Fair Wear Foundation Personal Protective Equipment FWF PPE QSHTT EUIPO WIPO CSR MFN PCA EVIPA ODA KH-CN GTGT TNDN CPTPP GDP ODM OBM XK VN NK European Union Intellectual Property Office World Intellectual Property Organization Corporate social responsibility Most Favoured Nation Vietnam - EU Partnership and Cooperation Agreement The EU-Vietnam Investment Protection Agreement Official Development Assistance Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership Gross Domestic Product Original Design Manufacturing Original Brand Manufacturing Quy định Sản phẩm chất diệt khuẩn sinh vật châu Âu Các hợp chất hữu bền Sáng kiến Bơng Bền vững Tiêu chuẩn Tái chế Tồn cầu Tiêu chuẩn Lông vũ trách nhiệm xã hội Tiêu chuẩn Len có Trách nhiệm Tiêu chuẩn dệt may hữu toàn cầu Tuân thủ Trách nhiệm Xã hội Kinh doanh Quỹ May mặc bình đẳng Thiết bị bảo hộ cá nhân Quyền sở hữu trí tuệ Cơ quan Sở hữu trí tuệ châu Âu Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Đối xử Tối huệ quốc Hiệp định Đối tác Hợp tác toàn diện Việt Nam - EU Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam Liên minh châu Âu Hỗ trợ Phát triển Chính thức Khoa học - Công nghệ Giá trị gia tăng Thu nhập doanh nghiệp Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương Tổng sản phẩm quốc nội Xuất Việt Nam Nhập KNXK KNNK Kim ngạch xuất Kim ngạch nhập DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế giới trải qua thập kỷ tăng trưởng mạnh mẽ nhờ xu hướng “tồn cầu hóa” “tự hóa thương mại” Q trình hội nhập quốc tế điều chỉnh sách kinh tế quốc gia lớn mạnh tác động mạnh mẽ đến tình hình thương mại quốc tế Việt Nam, cụ thể hoạt động xuất với cam kết dỡ bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan để luồng hàng hóa dịch vụ di chuyển từ Việt Nam sang nước khác thuận lợi Hoạt động xuất giúp Việt Nam thu ngoại tệ, cải thiện tình hình cân thương mại, tăng thu ngân sách, động lực cho đổi sáng tạo, giảm tình trạng thất nghiệp đồng thời nâng cao mức sống cho người dân Hiện nay, hàng hóa Việt Nam có mặt gần 200 quốc gia giới với nhiều nhóm sản phẩm khác nhau, hàng dệt may ln thuộc nhóm có KNXK lớn Quy mơ xuất hàng dệt may Việt Nam đứng sau ba nước Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh với tốc độ tăng trưởng đạt giá trị dương Với quy mơ xuất trên, dệt may Việt Nam có lực cạnh tranh lớn thị trường quốc tế, đặc biệt EU – nhà nhập tiềm dệt may Việt Nam EU thị trường có nhu cầu tiêu dùng hàng dệt may lớn, khoảng 500 tỷ euro chiếm 1/3 tổng KNNK dệt may giới với mức tăng trưởng bình quân 3%/năm, Việt Nam cần có biện pháp thúc đẩy xuất sản phẩm dệt may vào khối Trong giai đoạn 2011-2020, EU cho Việt Nam hưởng nhiều ưu đãi thuế quan phi thuế quan mặt hàng dệt may xuất Việt Nam để nhóm sản phẩm phổ biến với người tiêu dùng EU, năm 2020, Hiệp định EVFTA thực thi mang đến nhiều triển vọng cho xuất dệt may Việt Nam sang EU Vì vậy, đề tài “Hoạt động xuất dệt may Việt Nam sang Liên minh châu Âu giai đoạn 2011-2020” thực để nghiên cứu số liệu xuất dệt may Việt Nam sang EU từ thành tựu đạt hạn chế tồn hoạt động xuất dệt may sang EU 10 năm qua rút kinh nghiệm, giải pháp giải khó khăn cịn vướng mắc tất khâu sản xuất, xuất dệt may, nhờ ngành dệt may Việt Nam dễ dàng nắm bắt hội xuất sang EU từ ưu đãi Hiệp định EVFTA Mục đích nghiên cứu Bài viết phân tích số liệu KNXK, cấu xuất dệt may Việt Nam sang EU theo chủng loại sản phẩm, quốc gia EU phương thức xuất để hiểu rõ nhu cầu EU nhóm hàng này, quy mơ xuất dệt may Việt Nam, thị phần mặt hàng dệt may Việt Nam EU giai đoạn 2011-2020 Sau thu thập phân tích số liệu, viết đưa đánh giá thành tựu hạn chế hoạt động mua bán sản phẩm dệt may Việt Nam EU nhằm đưa định hướng giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may sang EU tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xuất dệt may Việt Nam sang thị trường EU (Liên minh châu Âu) Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu, đánh giá thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam Liên minh châu Âu đề xuất số giải pháp mang tính tổng thể - Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu tập trung vào giai đoạn 2011-2020, đề xuất giải pháp, sách cho giai đoạn 2021-2030 Phương pháp nghiên cứu - Bài viết sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh, vật biện chứng vật lịch sử - Dữ liệu thu thập từ Tổng cục Hải quan, Trademap, Báo cáo FPTS VietinbankSC Kết cấu chuyên đề Chương 1: Tổng quan ngành dệt may Việt Nam thị trường dệt may EU Chương 2: Thực trạng xuất dệt may Việt Nam sang EU giai đoạn 2011-2020 Chương 3: Định hướng giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất dệt may Việt Nam sang EU giai đoạn 2021-2030 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM VÀ THỊ TRƯỜNG DỆT MAY EU 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 1.1.1 Sự hình thành phát triển ngành dệt may Việt Nam Dệt may ngành công nghiệp lâu đời người giao thương Con đường tơ lụa trước kỷ 19 sử dụng dệt lanh nguyên liệu dệt may Sự phát triển công nghiệp dệt may giới với q trình chuyển dịch cơng đoạn sản xuất từ Bắc Mỹ châu Âu sang Nhật Bản dịch chuyển sản xuất sang nước châu Á khác bao gồm Việt Nam khả cạnh tranh chi phí lao động Nhà máy dệt Nam định thành lập năm 1897 xem cột mốc đánh dấu hình thành ngành dệt may Việt Nam thời điểm tại, ngành công nghiệp trải qua ba giai đoạn phát triển 1.1.1.1 Giai đoạn trước năm 1986 Trước năm 1954, người dân chủ yếu tự dệt vải phục vụ cho nhu cầu cá nhân sau phường dệt xuất với nhiều thợ dệt trao đổi buôn bán sản phẩm Từ năm 1958, thực dân Pháp xâm lược mang theo lối sống Âu hóa sang nước ta dẫn đến đời hàng loạt “Nhà may âu phục” Việt Nam Tuy nhiên thời kỳ này, ngành công nghiệp dệt may không quan tâm phát triển mà chí cịn mai dần hà khắc độc đốn sách cai trị thực dân Pháp Khi miền Bắc độc lập hịa bình lập lại vào năm 1954, Đảng Nhà nước tạo điều kiện cho ngành dệt may đầu tư, phát triển Bên cạnh đó, nước láng giềng hỗ trợ Việt Nam việc tu sửa xây dựng thêm hàng loạt nhà máy có cơng suất lớn để giải nhu cầu tiêu dùng nhân dân tình trạng thất nghiệp người lao động Sau Việt Nam thống hoàn toàn năm 1975, nhà máy xí nghiệp dệt may phía Nam tiếp quản, với việc xây nhiều nhà máy lớn nước thu hút nhiều nhân công tay nghề giỏi đẩy mạnh phát triển lực sản xuất ngành dệt may Việt Nam Tuy nhiên, thời điểm doanh nghiệp dệt may Việt Nam chưa có linh động sản xuất để nâng cao chất lượng, nghiên cứu thiết kế nhiều chủng loại sản phẩm, nhiều thị trường xuất mà đáp ứng đủ tiêu theo kế hoạch Nhà nước nên sản phẩm đầu hầu hết phục vụ tiêu dùng nước nước Đông Âu 1.1.1.2 Giai đoạn 1986-1997 Từ năm 1990 trở trước, đa số đối tác quan hệ hợp tác Việt Nam nước xã hội chủ nghĩa nên việc tiêu thụ hàng dệt may Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nhu cầu nội địa nhu cầu nước Đông Âu Thời kỳ đất nước chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường kết không tốt xuất dệt may thị trường nước Đông Âu sụp đổ gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp (chủ yếu doanh nghiệp Nhà nước) Doanh nghiệp sản xuất kinh tế kế hoạch hóa tập trung hình thành chế làm việc theo tiêu kế hoạch giao với phương hướng sản xuất, vốn đầu vào có sẵn, đầu giao nộp tồn cho Nhà nước nên chuyển sang kinh tế thị trường xuất nhiều hạn chế quy mô, vốn, công nghệ, cách thức tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh,… Từ sau năm 1991, Việt Nam có nhiều sách vĩ mơ hỗ trợ cho doanh nghiệp dệt may phát triển lượng chất nhằm đáp ứng tất đơn hàng hẹn với tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe thị trường EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản: - Về luật đầu tư: Nhà nước xây dựng nhiều sách thu hút đầu tư nước ngồi, đặc biệt đầu tư trực tiếp nước (FDI) để tạo nguồn vốn lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh hàng dệt may, đồng thời tạo hội để DN dệt may Việt Nam tiếp cận, học hỏi công nghệ sản xuất đại cách thức tổ chức quản lý doanh nghiệp hiệu - Với chủ trương hội nhập KTQT phương châm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, Việt Nam ký kết FTA với nhiều quốc gia (Hoa Kỳ, Nhật Bản,…) tham gia nhiều cộng đồng kinh tế, thương mại WTO, ASEAN, ASEM, nhằm mở rộng nhiều thị trường xuất nhập hàng hóa Đặc biệt năm 2020, Hiệp định EVFTA Việt Nam EU có hiệu lực đem đến nhiều hội cho xuất hàng hóa Việt Nam, đặc biệt hàng dệt may 1.1.1.3 Giai đoạn 1998 đến 10 quan với “77,3% kim ngạch xuất Việt Nam sau năm 22,7% kim ngạch xuất lại xóa bỏ sau năm, từ mức thuế sở 12% 0% theo lộ trình B3, B5, B7” Dù vài năm đầu, doanh nghiệp xuất theo cam kết EVFTA chưa hưởng lợi dài hạn, EVFTA mang lại nhiều ưu so với GSP với “tỷ lệ trưởng thành” rào cản cho xuất dệt may Việt Nam Thứ ba, EVFTA tạo động lực cho ngành dệt may Việt Nam hoàn thiện chuỗi sản xuất từ khâu thượng nguồn đến hạ nguồn nhằm giảm phụ thuộc nhiều vào NPL nước EVFTA yêu cầu QTXX “từ vải trở đi” 3.1.1.1.2 Thách thức Bên cạnh hội, EVFTA đặt nhiều thách thức cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam, việc thực thi cam kết EVFTA Thứ nhất, QTXX “2 công đoạn, từ vải trở đi”: Đây thách thức lớn Việt Nam xuất hàng dệt may sang EU DN sản xuất hàng may mặc Việt Nam chủ yếu sử dụng NPL từ Trung Quốc (hơn 70% nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất dệt may mua từ Trung Quốc) ngành công nghiệp hỗ trợ khâu thượng nguồn Việt Nam lại chưa phát triển nên chưa sản xuất nhiều nguyên phụ liệu nước, đó, cam kết ưu đãi thuế 0% EVFTA yêu cầu hàng dệt may Việt Nam xuất sang thị trường EU phải làm từ “vải có xuất xứ Việt Nam” Ngồi ra, Việt Nam áp dụng “quy tắc cộng gộp” EU sử dụng vải từ Hàn Quốc để sản xuất sản phẩm đầu xuất khẩu, nhiên giá NPL quốc gia cao so với nguồn nhập Việt Nam dẫn đến giá hàng dệt may cuối tăng lên lấn át lợi thuế 0% mà EVFTA mang lại Thứ hai, EU bắt đầu áp dụng thêm nhiều biện pháp để bảo vệ thị trường nội địa sách ưu đãi cho DN sản xuất khối EU yêu cầu khắt khe hàng hóa NK vào EU mặt hàng “nhạy cảm” thuế khơng cịn rào cản với DN Việt Nam XK hàng dệt may vào EU Thứ ba, thể chế pháp lý EVFTA quy định phức tạp với quy tắc chặt chẽ thủ tục đầu tư, hải quan, thuận lợi hóa thương mại, tiêu chuẩn kỹ thuật, sở hữu trí tuệ,…địi hỏi doanh nghiệp Việt Nam đầu tư thời gian, cơng sức tài để nghiên cứu kỹ thực xác xuất hàng dệt may vào thị trường EU 3.1.1.2 Ảnh hưởng đại dịch COVID-19 Trong thời gian qua, đại dịch COVID-19 gây ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội tất quốc gia vùng lãnh thổ giới, đặc biệt hoạt động giao thương quốc tế Từ năm 2020, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức thị trường hàng hóa Việt Nam đóng cửa biên giới thực biện pháp phong tỏa nhằm giảm nguy lây lan dịch bệnh Trong bối cảnh này, DN Việt Nam gặp khó khăn khơng có ngun liệu phục vụ sản xuất khiến nhà sản xuất trả hàng hạn cho khách hàng, đặc biệt EU nên DN gia công hàng dệt may Việt Nam phải chịu phạt tiền gia cơng, DN XK theo hình thức FOB bị thiệt hại lớn ứ đọng hàng sản xuất đối tác từ chối nhận sản phẩm giao hàng trễ hẹn Ngoài ra, sản xuất bị chậm, DN phải thay đổi hình thức vận chuyển đường thủy sang đường hàng không làm tăng chi phí doanh nghiệp phải chịu thua lỗ Quý I Quý II năm 2020 thời gian đại dịch lan rộng giới, chuỗi cung ứng nguyên liệu đầu vào đứt gãy (đặc biệt Trung Quốc) gây thiếu hụt nguyên phụ liệu sản xuất, nhiều DN dệt may Việt Nam bắt đầu mua NPL từ Hàn Quốc khiến chi phí đầu vào tăng làm giảm đáng kể lợi nhuận doanh nghiệp dệt may xuất sang EU Để đối phó với dịch bệnh, quốc gia vùng lãnh thổ đóng cửa biên giới hạn chế giao thương nên hàng dệt may Việt Nam bị tồn đọng lại kho, không xuất sang Mỹ, EU số thị trường lớn khác, đồng thời sản phẩm thời trang khơng phải nhóm hàng thiết yếu người dân EU thời gian giãn cách xã hội nên nhu cầu mua hàng dệt may khối giảm mạnh năm 2020 Tuy nhiên đứng trước khó khăn dịch bệnh, Việt Nam nhanh chóng bắt kịp nhu cầu đồ bảo hộ phòng chống đại dịch sản xuất, xuất cho thị trường nước ngồi thiếu hụt, có EU nên DN dệt may Việt Nam vững vàng trụ lại bối cảnh COVID-19 căng thẳng Sang Quý 1/2021, nhiều quốc gia khối EU tiêm đủ mũi vacxin kinh nghiệm phòng chống dịch EU Việt Nam nên biên giới mở lại để thực trao đổi thương mại quốc tế nên xuất dệt may Việt Nam sang EU đầu năm 2021 ghi nhận số khả quan Nhưng kể từ đầu năm 2021, nhà cung cấp hàng dệt may lớn sang EU Bangladesh, Ấn Độ lại gặp tình trạng dịch bệnh căng thẳng khó đáp ứng yêu cầu mua hàng EU nên nhiều nhà nhập EU chuyển sang mua hàng thời trang từ Việt Nam Với nỗ lực to lớn doanh nghiệp hỗ trợ cần thiết Chính phủ nên hoạt động sản xuất xuất hàng dệt may Việt Nam sang EU bước hồi phục 3.1.2 Định hướng mục tiêu xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn 2021-2030 Thứ nhất, KNXK tốc độ tăng trưởng: Hiệp định EVFTA mang đến nhiều lợi cho DN XK Việt Nam sang EU, đặc biệt DN dệt may KNXK Việt Nam sang EU dự đoán tăng nhanh với mức 67% đạt đến số khoảng tỷ USD vào năm 2030 so với kịch khơng có Hiệp định EVFTA với tốc độ tăng sản lượng ngành dệt 6% ngành may 14% Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 lan rộng diễn biến căng thẳng nhiều quốc gia, có Việt Nam khối EU nên hoạt động sản xuất hàng dệt may XK bị tạm dừng, gây khó khăn cho việc đáp ứng đơn hàng XK Các nước EU phải gồng chống lại xuất biến chủng COVID-19 nên hoạt động giao thương quốc tế chưa trọng nhiều Vì khoảng 2-3 năm nữa, KNXK Việt Nam chưa thể tăng trưởng mạnh mẽ kỳ vọng đặt dù có cú huých từ Hiệp định EVFTA Thứ hai, cấu xuất khẩu: Giai đoạn 2021-2030 chứng kiến thay đổi lớn chủng loại hàng may mặc Việt Nam lưu hành EU thói quen mua hàng sau đại dịch COVID-19 thay đổi với nhu cầu sử dụng quần áo thể thao tăng lên nhiều người dân EU bắt đầu trọng đến vấn đề sức khỏe việc tham gia nhiều hoạt động thể dục, thể thao Hiệp hội dệt may cần nhanh chóng tìm hiểu, nghiên cứu xu hướng mua sắm để hỗ trợ DN xuất bắt kịp thói quen tiêu dùng để đáp ứng kịp thời giữ chân khách hàng tiềm Ngoài ra, sau đại dịch, người dân EU xem xét cẩn thận trách nhiệm xã hội tính thân thiện với môi trường trước đưa định mua hàng nên sản phẩm thời trang nhanh, giá rẻ quan tâm đến mơi trường khơng cịn khả phát triển EU Vì vậy, DN dệt may Việt Nam cần phải quan tâm đến tiêu chuẩn môi trường sản xuất hàng dệt may để đáp ứng với yêu cầu nhà nhập EU Thứ ba, thị trường xuất khẩu: Ngồi nhà nhập Đức, Pháp, Ý, Tây Ban Nha, Hà Lan Bỉ, Việt Nam cần có nhiều sách thúc đẩy xuất sang thị trường Đông Âu Ba Lan hay Romania, Hungary số quốc gia gia tăng chi tiêu hàng dệt may Việt Nam Việt Nam cần nhanh chóng tìm hiểu đặc điểm tiêu dùng quốc gia để dạng nhà nhập đồng thời thúc đẩy tăng doanh số bán hàng dệt may Việt Nam sang EU Thứ tư, phương thức xuất khẩu: Việt Nam nghiên cứu kỹ lưỡng “Chiến lược phát triển ngành dệt may từ năm 2021 đến năm 2030, tầm nhìn 2030-2045” để quy hoạch lại ngành dệt may, xây dựng sở hạng tầng nhằm kêu gọi đầu tư cho khâu thượng nguồn ngành công nghiệp hỗ trợ tạo NPL vào nước giá rẻ, chất lượng cao phục vụ cho sản xuất hàng dệt may, từ Việt Nam dễ dàng chứng minh “nguồn gốc xuất xứ” sản phẩm dệt may xuất sang EU theo cam kết EVFTA chuỗi giá trị ngành dệt may dần hoàn thiện thúc đẩy hoạt động xuất theo phương thức cao tạo nhiều GTGT cho DN 3.2 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN 2021-2030 EU khách hàng tiềm DN XK dệt may Việt Nam, thị phần nhóm hàng Việt Nam Liên minh châu Âu chiếm thị phần nhỏ nhiều hạn chế quy trình sản xuất, XK giai đoạn 2011-2020 mặt hàng chưa có nhiều lợi thuế tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe EU nên lực cạnh tranh hàng may mặc dệt Việt Nam thấp so sánh với đối thủ lớn Bangladesh, Trung Quốc, Bangladesh, Ấn Độ Tuy nhiên Hiệp định EVFTA có hiệu lực vào năm 2020 mang đến nhiều hội cho XK hàng dệt may Nhà nước, DN Hiệp hội dệt may Việt nam cần nhanh chóng xây dựng giải pháp để tận dụng tối đa ưu đãi FTA nhằm tăng thị phần hàng thời trang Việt Nam EU nâng cao lực sản xuất ngành dệt may Việt Nam 3.2.1 Giải pháp từ phía Nhà nước Thứ nhất, phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ: Nhà nước cần có chiến lược quy hoạch để phát triển vùng trồng Tây Nguyên mở rộng sang nhiều vùng khác cách mời nhiều chuyên gia kỹ thuật giỏi nghiên cứu, giám sát trình trồng bơng đưa góp ý cho Việt Nam để sản xuất nhiều chất lượng cao phục vụ sản xuất hàng dệt may Nhà nước cần có quy hoạch để sản xuất tơ cho ngành dệt đưa nhiều ưu đãi hỗ trợ cho khâu sản xuất để tạo nguyên liệu sợi vải với số lượng lớn đạt tiêu chuẩn cao sử dụng sản xuất xuất Việc đứt gãy chuỗi cung ứng NPL cho sản xuất sản phẩm thời trang Việt Nam ảnh hưởng COVID-19 cho thấy rõ nhược điểm việc sử dụng nhiều NPL nhập từ cho thấy việc xây dựng nhiều sách hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp phụ trợ cần thiết, đặc biệt Nhà nước đưa sách ưu đãi hỗ trợ DN sản xuất dệt may Việt Nam sử dụng nguyên liệu đầu vào nội địa Thứ hai, việc ứng dụng khoa học – nghệ: Nhà nước cần có sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào công nghệ tối tân giảm miễn thuế thu nhập DN tái đầu tư vào công nghệ Nhà nước cần xây dựng tầm nhìn đề án giải pháp tự động hóa cho ngành kéo sợi, ngành dệt nhuộm quản trị ngành may từ tăng hiệu sản xuất, chất lượng đồng thời giảm giá thành sản phẩm Thứ ba, Nhà nước cần đầu tư cho hoạt động giáo dục đào tạo nhân công ngành dệt may, đặc biệt nhà thiết kế, nhà quản lý đội ngũ nhân viên kinh doanh có kiến thức xuất thị trường dệt may EU thông qua xây dựng trường dạy nghề mời đội ngũ giảng viên giỏi tham gia hướng dẫn, chi cho mua sắm thiết bị phục vụ trình học tập, tổ chức thi thời trang với giải thưởng lớn để thu hút nhiều sinh viên “show thời trang” để xây dựng niềm yêu thích người trẻ ngành thiết kế thời trang Thứ tư, Nhà nước cần điều chỉnh sách tín dụng phối hợp bộ, ngành để DN sản xuất ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may vay vốn từ ngân sách Nhà nước, địa phương, vốn ODA với mức lãi suất ưu đãi dài hạn với yêu cầu vay vốn không khắt khe nhằm phục vụ cho việc mở rộng sản xuất, xây dựng nhà xưởng, thành lập cụm công nghiệp dệt may, đồng thời đầu tư nhiều máy móc tăng NSLĐ, Thứ năm, Nhà nước cần hỗ trợ xây dựng “chuỗi liên kết” ngành công nghiệp dệt may với nước khối cộng đồng có FTA với Việt Nam; liên kết chuỗi nội khối Việt Nam nội khối nước ASEAN để vượt qua thách thức đại dịch COVID-19 Thứ sáu, Nhà nước cần tạo chế thơng thống ngành hải quan, vận tải logistics để đơn giản hóa hành thủ tục, hồn thiện chế cửa, giảm chi phí hành chính, XNK thơng quan hàng hóa từ giảm thời gian vận chuyển từ nhà sản xuất đến nhà nhập khẩu, đáp ứng đơn hàng cách nhanh chóng xây dựng hình ảnh uy tín, ln giao hàng hẹn (thậm chí trước hẹn) cho DN xuất hàng dệt may Việt Nam sang EU Thứ bảy, Nhà nước cần tăng cường tổ chức hội chợ chuyên sản phẩm dệt may Việt Nam với mức phí tham gia rẻ miễn phí tham dự để tăng cường quảng bá hình ảnh hàng dệt may Việt Nam cho khách hàng EU, tổ chức hội thảo cho nhà nhập EU DN xuất hàng dệt may trao đổi nhóm hàng người dân EU ưa chuộng, yêu cầu người tiêu dùng khối nhóm hàng đồng thời cung cấp đầy đủ thông tin nhà nhập EU đối thủ cạnh tranh Việt Nam thị trường EU 3.2.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp Hiệp hội dệt may Việt Nam 3.2.2.1 Giải pháp từ phía doanh nghiệp Thứ nhất, DN cần tích cực nghiên cứu thị trường để hiểu rõ thói quen mua sắm người dân EU (khối có nhiều nước có văn hóa khác nên sản phẩm dệt may sử dụng có đặc điểm khác nhau) để sản xuất xuất chủng loại hàng phù hợp với yêu thích người tiêu dùng, đặc biệt nhu cầu sử dụng hàng dệt may thân thiện với môi trường tác động đại dịch COVID-19 đến nhận thức trách nhiệm người mua hàng môi trường Thứ hai, DN cần tổ chức khóa đào tạo để nâng cao tay nghề người lao động với mục đích tăng suất ngành dệt may cập nhật thêm yếu tố cơng nghệ q trình đào tạo kỹ thuật điện tử, ứng dụng tin học, thiết kế cơng nghệ 3D,… để tiến tới xây dựng hồn chỉnh chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam XK theo phương thức bậc cao để tạo nhiều giá trị gia tăng lợi nhuận cho DN dệt may Việt Nam Thứ ba, DN cần đẩy mạnh công tác xúc tiến, quảng bá sản phẩm cách tích cực tham gia hội chợ, triển lãm để giới thiệu sản phẩm; thiết kế catalogue sản phẩm công ty nhằm tạo ấn tượng với khách hàng; xây dựng kế hoạch quảng cáo Thứ tư, DN cần quan tâm đặc biệt đến chất lượng nguyên phụ liệu dệt may nhân tố có tác động lớn đến sản phẩm đầu ngành dệt may Việt Nam cách tìm kiếm chọn lọc đơn vị cung cấp nguyên phụ liệu uy tín với sản phẩm đạt chuẩn quốc tế Thứ năm, DN cần xây dựng kế hoạch đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, mua sắm máy móc thiết bị đại nguồn vốn tích lũy từ lợi nhuận phân chia sau kỳ kinh doanh xây dựng hình ảnh DN dệt may sản xuất – xuất uy tín để huy động nhiều vốn từ ngân hàng tổ chức tín dụng nước quốc tế để DN đáp ứng nhiều đơn hàng lớn đơn hàng nhỏ có yêu cầu kỹ thuật khắt khe người tiêu dùng EU Thứ sáu, DN cần chủ động nghiên cứu kỹ lưỡng cam kết Hiệp định EVFTA cần trọng vào nội dung ưu đãi thuế yêu cầu cần áp dụng để hưởng mức thuế 0%, đặc biệt “quy tắc xuất xứ” sản phẩm, chủ động thay đổi khâu sản xuất chưa đáp ứng yêu cầu EVFTA tìm kiếm thêm nguồn nhập nguyên phụ liệu (ngoài Hàn Quốc nguồn NPL nội địa) giá rẻ từ nước có ký kết FTA với EU để đàm phán thêm “quy tắc cộng gộp” 3.2.2.2 Giải pháp từ phía Hiệp hội dệt may Việt Nam Thứ nhất, Hiệp hội cần đưa “Chiến lược phát triển bền vững”, trọng đến việc xây dựng mô hình cho DN để NSLĐ cao từ đáp ứng nhiều đơn hàng đa dạng người tiêu dùng toàn cầu người dân khối EU, quan tâm đến khả đáp ứng tiêu chí chứng xác nhận xuất xứ chứng nhận vấn đề liên quan đến “phát triển bền vững” vấn đề môi trường, lượng tái tạo an toàn sản phẩm Thứ hai, Hiệp hội cần tăng cường vai trị kết nối truyền tải thơng tin, tạo dựng tảng để doanh nghiệp thúc đẩy phát triển, giúp DN nhỏ liên kết với DN lớn để tạo dựng tảng đơn hàng ổn định, đồng thời kết nối DN khâu nhỏ chuỗi giá trị XK hàng dệt may Việt Nam sang EU từ chuyển đổi XK theo phương thức CMT lên hình thức tạo GTGT nhiều cho DN Thứ ba, Hiệp hội cần hỗ trợ doanh nghiệp việc đấu tranh pháp lý, kỹ thuật để DN xuất dệt may bảo vệ trước khiếu nại ngành sản xuất nội địa thị trường EU việc tạo điều kiện cho DN chuẩn bị giấy tờ, chứng từ chứng minh chi phí sản xuất, theo dõi hệ thống cảnh báo nguy phòng vệ thương mại, hỗ trợ DN dệt may mặt pháp lý xác định chiến lược cho DN vụ kiện KẾT LUẬN Dệt may ngành cơng nghiệp đóng góp lớn vào tổng kim ngạch xuất Việt Nam tương lai, đặc biệt bối cảnh kinh tế có nhiều thay đổi lớn kể đến việc ký kết FTA hệ mới, ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến thói quen mua sắm hàng thời trang Trong số nhà nhập Việt Nam, EU thị trường tiềm với mức tiêu thụ hàng dệt may lớn khối nằm top ba nhà nhập hàng dệt may Việt Nam giai đoạn vừa qua Năm 2020, Hiệp định EVFTA thức vào thực thi mở nhiều hội cho xuất hàng hóa Việt Nam vào EU nhờ ưu đãi thuế quan, có xuất dệt may nhiên để hưởng mức thuế ưu đãi 0% theo lộ trình 3-7 năm, nhiên ngành Việt Nam cần có bước chuyển lớn cho phù hợp với yêu cầu việc hưởng ưu đãi thuế quan đặc biệt yêu cầu QTXX Cùng năm 2020, đại dịch COVID-19 bùng phát lan rộng sang nhiều quốc gia, có Việt Nam khối EU nên hoạt động giao thương Việt Nam EU ghi nhận đà giảm, đặc biệt giảm mạnh KNXK hàng dệt may Việt Nam sang EU dù Hiệp định EVFTA mang đến nhiều thuận lợi cho XK hàng hóa Việt Nam Nhiều nhà nghiên cứu dự đốn tương lai, thói quen tiêu dùng hàng dệt may EU thay đổi nhiều ảnh hưởng đại dịch COVID-19, người thận trọng việc sử dụng sản phẩm có trách nhiệm với mơi trường khiến thị trường EU trước thị trường khó tính khắt khe vấn đề tiêu chuẩn kỹ thuật Vì vậy, đề tài “Hoạt động xuất dệt may Việt Nam sang Liên minh châu Âu giai đoạn 2011-2020” nghiên cứu để phân tích thực trạng hoạt động giao thương Việt Nam EU lĩnh vực dệt may nhằm thành tựu mà Việt Nam ghi nhận trình xuất dệt may sang EU 10 năm qua, đồng thời nêu rõ hạn chế tồn hoạt động xuất dệt may Việt Nam sang EU, từ tiếp tục phát huy mạnh tìm giải pháp từ phía Nhà nước, doanh nghiệp hỗ trợ Hiệp hội Dệt may Việt Nam để thúc đẩy XK dệt may Việt Nam sang EU bối cảnh kinh tế có nhiều thay đổi lớn, xây dựng thói quen tiêu dùng hàng dệt may Việt Nam người dân Liên minh châu Âu đồng thời tận dụng triệt để hội mà Hiệp định EVFTA mang đến cho hoạt động XK dệt may Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.N, 2021 Gỡ khó cho hàng dệt may vào thị trường EU, s.l.: Báo Điện Tử Đảng Cộng Sản Việt Nam Anon., 1945 Tổng cục Hải quan [Online] Available at: https://www.customs.gov.vn/default.aspx, [Accessed 20 10 2021] Anon., 2007 Xuất nhập Việt Nam, hội thách thức gia nhập WTO, s.l.: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Anon., 2014 Quy chế ưu đãi Thuế quan phổ cập (GSP) Liên minh châu Âu giai đoạn 2014-2023, s.l.: Bộ Công Thương - Vụ Thị Trường Châu Âu Anon., 2017 EVFTA ngành dệt may, giày dép Việt Nam Hà Nội, Bộ Công Thương Anon., 2018 Làm chủ khâu thiết kế để chuyển từ CMT sang ODM, s.l.: Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương Anon., 2019 Thông tin thị trường dệt may EU, s.l.: Thương vụ Việt Nam EU, Bỉ Luxembourg Anon., 2021 Cơng nghiệp dệt may tình hình phát triển s.l.:s.n Anon., 2021 Xu hướng dịch chuyển xuất mặt hàng dệt may tác động dịch Covid-19 Hà Nội: Bộ Công Thương Việt Nam 10 Bình, A., 2021 Nhiều thách thức cho ngành dệt may Việt Nam cách mạng công nghiệp 4.0 Hà Nội, Trung tâm Thông tin công nghiệp thương mại 11 Bình, T., 2020 Thị trường EU Mỹ quan trọng với xuất Việt Nam?, s.l.: Hải Quan Online 12 BSC, 2021 Báo cáo ngành dệt may 2021, Hà Nội: BSC 13 Chiến, T H M., 2020 Nghiên cứu đề xuất giải pháp xúc tiến xuất hàng hóa sang EU điều kiện thực thi EVFTA, s.l.: Cục Xúc Tiến Thương Mại 14 Dũng, Đ., 2021 Dịch COVID-19: Thách thức cho ngành dệt may tháng cuối năm?, Hà Nội: Thông xã Việt Nam 15 Duyên, D., 2019 Việt Nam xuất, nhập mặt hàng nhiều với EU?, s.l.: VnEconomy 16 Duy, H K., 2020 Hiệp định EVFTA - Những nét cam kết xóa bỏ thuế nhập EU, Lạng Sơn : Cổng Thông tin Điện tử tỉnh Lạng Sơn 17 Đặng Thị Tuyết Nhung, Đinh Công Khải, 2010 Chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam s.l., Đại học Fullbright 18 Đức Anh, H H., 2021 Tác động Hiệp định EVFTA ngành Dệt May Việt Nam, s.l.: Tập đoàn Dệt may Việt Nam 19 GS.TS Đỗ Đức Bình, PGS.TS Ngơ Thị Tuyết Mai, 2013 Giáo trình Kinh Tế Quốc Tế Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 20 Giang, N N H., 2014 Giải pháp xây dựng chiến lược thương hiệu ngành dệt may Việt Nam Tạp chí Tài số - 2014, 11 June 21 Hạnh, N., 2021 Năm 2021: Nhiều yếu tố trợ lực cho xuất dệt may sang EU , Quảng Bình: Sở Cơng Thương tỉnh Quảng Bình 22 Hiền, T., n.d Xuất hàng dệt may vào EU: Hiểu thấu đáo tăng thị phần, Hà Nội: Hà Nội 23 Hiệp, T H X., n.d Tăng cường áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn, nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may [Interview] n.d 24 Hữu, M., 2016 Vì xuất dệt may Việt Nam “tụt dốc”?, s.l.: Pháp Luật 25 ITC, 2001 ITC [Online] Available at: https://www.trademap.org/Index.aspx[Accessed 10 2021] 26 Minh, N D., 2018 Những rào cản doanh nghiệp Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, Số 190 - Tháng 3, 2018, 22 March 27 Nga, V., 2019 Ngành dệt may: Nhiều dư địa thị trường EU, s.l.: Công Thương - Cơ quan Ngôn luận Bộ Công Thương 28 Oanh, N., 2020 Cơ hội ngành dệt may từ Hiệp định EVFTA, Hà Nam: Hà Nam Online 29 PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai, PGS.TS Nguyễn Như Bình, 2019 Giáo trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc Dân 30 Securities, F., 2017 Báo cáo ngành dệt may, Hà Nội: s.n 31 Securities, P H., 2021 Báo cáo cập nhật KQKD ngành dệt may, s.l.: Phú Hưng Securities 32 Securities, V., 2021 Báo cáo ngành dệt may 2021, Hà Nội: s.n 33 Tuyển, T Đ., 2014 Đánh giá chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập GSP Ý nghĩa doanh nghiệp Việt Nam, s.l.: s.n 34 Thịnh, G., 2014 Dệt may Việt Nam giới: Nhìn từ lực cạnh tranh Thơng tin tài số 18 kỳ tháng 9/2014, 10 November 35 Ths Trần Bá Thọ, Ths Nguyễn Hữu Lộc, 2020 Đánh giá lợi cạnh tranh ngành Dệt May - Da giày Việt Nam nay, TP Hồ Chí Minh: Công Thương 36 Ths Trần Huỳnh Kim Thoa, Ths Lê Thị Minh, Ths Lê Nguyễn Trà Giang, 2021 Tác động đại dịch Covid-19 đến kết kinh doanh ngành Dệt May Việt Nam, TP Hồ Chí Minh: Công Thương 37 Thủy, Đ T B., 2020 Xuất dệt may đà phục hồi, s.l.: Viện nghiên cứu chiến lược, sách cơng thương 38 Thủy, T Đ T., 2021 Nâng cao khả chuyển đổi phương thức từ CMT sang phương thức sản xuất có giá trị gia tăng cao doanh nghiệp may s.l.:Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội 39 Thủy, T T T T., 2016 Xuất hàng dệt may sang thị trường EU: Cơ hội thách thức đặt Tạp chí Tài kỳ tháng 4/2016, 23 May 40 Trang, P., 2021 Ngành dệt may: Nỗ lực giữ người lao động, giữ đơn hàng để phục hồi, Hà Nội: s.n 41 Trường, L T., 2019 Ngành dệt may Việt Nam trước tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, An Giang: Cổng Thông tin Điện tử Đảng tỉnh An Giang 42 Vietdata, 2021 Tổng quan Ngành Dệt may tháng đầu năm 2021 thách thức thời đại COVID-19, Hà Nội: Vietdata ... ngành dệt may Việt Nam thị trường dệt may EU Chương 2: Thực trạng xuất dệt may Việt Nam sang EU giai đoạn 2011-2020 Chương 3: Định hướng giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất dệt may Việt Nam sang EU. .. thị trường EU CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VÀO THỊ TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN 2021-2030 3.1 ĐỊNH HƯỚNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN... nhập dệt may Việt Nam (năm 2011 chiếm 16% giảm 9% năm 2020) Sau Anh rời EU, KNXK dệt may sang Pháp nhiều thứ ba so với quốc gia khác EU chiếm 19% KNXK dệt may Việt Nam sang EU Việt Nam mở rộng xuất

Ngày đăng: 10/08/2022, 19:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w