1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao an dia li 10 bai 26 co cau nen kinh te moi nhat

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án Địa Lí 10 Bài 26 Cơ cấu nền kinh tế I Mục tiêu bài học 1 Về kiến thức Trình bày được khái niệm nguồn lực; hiểu được các loại nguồn lực và vai trò của chúng đối với sự phát triển kinh tế xã hội[.]

Giáo án Địa Lí 10 Bài 26: Cơ cấu kinh tế I Mục tiêu học Về kiến thức - Trình bày khái niệm nguồn lực; hiểu loại nguồn lực vai trò chúng phát triển kinh tế - xã hội - Hiểu khái niệm cấu kinh tế phận hợp thành cấu kinh tế Về kĩ - Trình bày khái niệm nguồn lực; hiểu loại nguồn lực vai trò chúng phát triển kinh tế - xã hội - Hiểu khái niệm cấu kinh tế phận hợp thành cấu kinh tế Về thái độ Nhận thức nguồn lực để phát triển kinh tế cấu kinh tế Việt Nam địa phương, để từ có cố gắng học tập nhằm phục vụ kinh tế đất nước sau Năng lực hình thành 4.1 Năng lực chung: Năng lực tự học, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực vận dụng kiến thức vào sống 4.2 Năng lực chuyên biệt: : Rèn luyện lực:phân tích kinh tế, hoạch định phát triển kinh tế II Chuẩn bị Giáo viên & Học sinh Sơ đồ nguồn lực sơ đồ cấu kinh tế sgk phóng to III Hoạt động dạy học Ổn định lớp Kiểm tra cũ Kiểm tra thực hành học sinh Dạy Mở bài: GV đưa vài câu hỏi nhằm định hướng hoạt động nhận thức HS Ví dụ: Nguồn lực phát triển kinh tế gì? Cơ cấu kinh tế gì? Có loại nguồn lực nào? Vai trò loại nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội nào? Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn lực phát triển kinh tế a Mục tiêu: - Hiểu khái niệm nguồn lực phát triển kinh tế - Phân loại nguồn lực - Phân tích vai trò nguồn lực b Phương pháp: - Phương pháp đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề - Thảo luận cặp đôi - Kỹ thuật giao nhiệm vụ … c Tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS HĐ1: cá nhân Nội dung I Các nguồn lực phát triển kinh tế + GV giao nhiệm vụ: Đọc mục dựa vào sơ đồ, nêu khái niệm nguồn lực loại nguồn lực + HS làm việc độc lập + GV định vài HS trả lời câu hỏi Khái niệm: Nguồn lực tổng thể nguồn vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối sách, vốn thị trường Các loại nguồn lực + GV tóm tắt giải thích rõ khái niệm phân chia loại nguồn lực GV nói thêm nguồn lực bên trọng (nội lực) nguồn lực bên (ngoại lực) Nguồn lực phân thành ba loại: HĐ2: cặp đôi - Nguồn lực kinh tế - xã hội - GV giao nhiệm vụ: đọc mục 3, nêu vai trò loại nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội cho ví dụ chứng minh Vai trị nguồn lực phát triển kinh tế - GV định vài HS trả lời, sau tóm tắt, chuẩn xác kiến thức bổ sung, làm rõ thêm vai trị loại nguồn lực - Vị trí địa lí - Nguồn lực tự nhiên - Vị trí địa lý tạo thuận lợi khó khăn cho việc trao đổi, tiếp cận vùng, quốc gia - Nguồn lực tự nhiên (tài nguyên thiên nhiên điều kiện tự nhiên) điều kiện cần thiết cho trình sản xuất - Nguồn lực kinh tế - xã hội tạo sở cho việc lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu kinh tế a Mục tiêu: - Hiểu khái niệm cấu kinh tế - Phân tích phận hợp thành cấu kinh tế b Phương pháp: - Phương pháp đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề - Hoạt động cá nhân - Kỹ thuật giao nhiệm vụ … c Tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung HĐ 3: Cả lớp II Cơ cấu kinh tế * GV giải thích khái niệm cấu kinh tế Khái niệm: tổng thể ngành, lĩnh vực, phận kinh tế có quan hệ hữu tương đối ổn định hợp thành * GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ cấu kinh tế nêu phận cấu kinh tế: - Cơ cấu ngành: + Gồm nhóm: NN-CN-DV tương ứng với phát triển văn minh nhân loại qua giai đoạn - GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu cấu GDP theo ngành thời kì 1990 – 2004, nhận xét chuyển dịch cấu kinh tế theo Các phận hợp thành cấu kinh tế - Cơ cấu ngành kinh tế - Cơ cấu thành phần kinh tế - Cơ cấu lãnh thổ a Cơ cấu ngành: Là tập hợp tất ngành hình thành nên kinh tế mối quan hệ tương đối ổn định chúng ngành giới, nước phát triển, nước phát triển Việt Nam + Phân tích bảng 26: Đang có chuyển dich nhóm ngành: TG: giảm tỉ trọng KV I, tăng tỉ trọng KV II,III Nhóm nước phát triển: giảm tỉ trọng KV I, II, tăng tỉ trọng KV III Nhóm nước phát trỉên: giảm tỉ trọng KV I, tăng KV II, III Vnam + KT tri thức: lấy yếu tố tri thức đại KH-CN quản lí làm tảng Tri thức chiếm 70% sản xuất sản phẩm => phản ánh trình độ phát triển lực lượng sản xuất - Cơ cấu thành phần KT: giảm KT khu vức quốc doanh, tăng khu vực có vốn đầu tư nước ngồi => góp phần phát huy tối đa nguồn lực nước nước ngoài, khia thác triệt để tiềm lực KT-VH b Cơ cấu thành phần kinh tế: hình thành dựa sở chế độ sở hữu bao gồm nhiều thành phần kinh tế có tác động qua lại với c Cơ cấu lãnh thổ: Là sản phẩm q trình phân cơng lao động theo lãnh thổ, hình thành việc phân bố ngành theo khơng gian địa lí - Cơ cấu lãnh thổ gắn bó chặt chẽ với cấu ngành kinh tế Có cấu lãnh thổ khác ứng với cấp phân cơng lao động lãnh thổ: Tồn cầu, khu vực, quốc gia, vùng * GV giải thích khái niệm cấu lãnh thổ mối quan hệ cấu lãnh thổ cấu ngành * GV giải thích, làm rõ cấu thành phần kinh tế; phân tích mối quan hệ ba phận cấu kinh tế, lưu ý vai trò quan trọng cấu ngành Đánh giá Nối ý cột A với ý cột B cho với vai trò loại nguồn lực Hoạt động nối tiếp - Hướng dẫn làm tập số trang 102 SGK - GV yêu cầu HS nhà hoàn thành tập ... dịch cấu kinh tế theo Các phận hợp thành cấu kinh tế - Cơ cấu ngành kinh tế - Cơ cấu thành phần kinh tế - Cơ cấu lãnh thổ a Cơ cấu ngành: Là tập hợp tất ngành hình thành nên kinh tế mối quan hệ... thuật giao nhiệm vụ … c Tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung HĐ 3: Cả lớp II Cơ cấu kinh tế * GV giải thích khái niệm cấu kinh tế Khái niệm: tổng thể ngành, lĩnh vực, phận kinh tế có quan... Nguồn lực kinh tế - xã hội tạo sở cho việc lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu kinh tế a Mục tiêu: - Hiểu khái niệm cấu kinh tế - Phân tích phận hợp thành cấu kinh tế

Ngày đăng: 20/02/2023, 09:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w