1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao an hoa hoc lop 12 chuong 4

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 12 CHƯƠNG 4 Ngày soạn CHỦ ĐỀ 4 POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME CHỦ ĐỀ 4 – TIẾT 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME (Tiết 1) Kiến thức cũ có liên quan anken, phản ứng trùng hợp anken I MỤC TIÊU 1 Kiến[.]

GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 12 CHƯƠNG Ngày soạn: CHỦ ĐỀ 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME CHỦ ĐỀ – TIẾT 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME (Tiết 1) Kiến thức cũ có liên quan: anken, phản ứng trùng hợp anken I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết: Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo polime - HS hiểu: Phản ứng trùng hợp phản ứng trùng ngưng Kĩ năng: - Phân loại gọi tên polime - So sánh phản ứng trùng hợp với phản ứng trùng ngưng - Viết PTHH phản ứng tổng hợp polime Thái độ: Một số hợp chất polime loại vật liệu gần gũi sống Phát triển lực - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống II TRỌNG TÂM: - Phân loại gọi tên polime - So sánh phản ứng trùng hợp với phản ứng trùng ngưng - Viết PTHH phản ứng tổng hợp polime III CHUẨN BỊ: Các bảng tổng kết, sơ đồ, hình vẽ liên quan đến học IV PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs hoạt động nhóm, tự giải vấn đề hướng dẫn gv - Kết hợp sách giáo khoa, trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức V TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện Kiểm tra cũ: Viết phương trình phản ứng tạo polime từ monome sau: CH2=CH2, H2N[CH2]5COOH cho biết tên phản ứng Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa polime - HS cho thí dụ Giải thích khái niệm như: hệ số polime hoá, monome - HS đọc SGK cho biết cách gọi tên polime Vận dụng vào số thí dụ cụ thể (Viết PTHH, rõ monome, hệ số trùng hợp) NỘI DUNG I KHÁI NIỆM: Polime hợp chất có phân tử khối lớn nhiều đơn vị sở gọi mắt xích liên kết với tạo nên Thí dụ: polietilen ( CH2 CH2 )n, nilon-6 ( NH [CH 2]5 CO )n - n: Hệ số polime hoá hay độ polime hoá - Các phân tử CH2=CH2, H2N[CH2]5COOH: monome * Tên gọi: Ghép từ poli trước tên monome Nếu tên monome gồm hai cụm từ trở lên đặt dấu ngoặc đơn Thí dụ: polietilen ( CH2 CH2 )n ; poli(vinyl clorua) ( CH2 CHCl )n * Một số polime có tên riêng: Thí dụ: Teflon: Nilon-6: CF2 CF2 n NH [CH2]5 CO n Xenlulozơ: (C6H10O5)n Hoạt động - HS nghiên cứu SGK cho biết đặc điểm cấu trúc phân tử polime Cho thí dụ - GV sử dụng mơ hình kiểu mạch polime để minh hoạ cho HS II ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC - Mạch không phân nhánh: amilozơ, tinh bột,… - Mạch phân nhánh: amilopectin, glicogen,… - Mạng không gian: cao su lưu hoá, nhựa bakelit,… oooooooooooo ooooo oooo o o o o oo o o oooooo b) ooooooooooooooooo oo ooooooooo oo o o ooo o o o o oo o o o o oooooo c) ooooooooooooo ooooo o oo o o o o o o o o ooooo o o o oo oooooooooo o oooooooooo o ooooooooooooooooooooooooooooooooooooo a) ooooooooooooooo Hoạt động - HS nghiên cứu SGK cho biết số tính chất vật lí polime - GV lấy số tác dụng sản phẩm polime đời sống sản xuất để chứng minh thêm cho tính chất vật lí sản phẩm polime Hoạt động - GV giới thiệu phản ứng hoá học polime - HS nghiên cứu SGK viết PTHH để minh hoạ a) mạng không phân nhánh b) mạng phân nhánh c) mạng không gian III TÍNH CHẤT VẬT LÍ Các polime hầu hết chất rắn, khơng bay hơi, khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định Polime nóng chảy cho chất lỏng nhớt, để nguội rắn lại gọi chất nhiệt dẻo Polime khơng nóng chảy, đun bị phân huỷ gọi chất nhiệt rắn IV TÍNH CHẤT HỐ HỌC Phản ứng phân cắt mạch polime - Polime có nhóm chức mạch dễ bị thuỷ phân Thí dụ: (C6H10O5)n + nH2O H+, t0 Tinh bột nC6H12O6 Glucozơ - Polime trùng hợp bị nhiệt phân nhiệt độ thích hợp tạo thành đoạn ngắn, cuối thành monome ban đầu (phản ứng giải trùng hợp hay phản ứng đepolime hố) Thí dụ: CH CH2 C6H5 n polistiren 3000C nCH CH2 C6H5 stiren Phản ứng giữ nguyên mạch polime CH2 CH C CH2 +nHCl CH3 n poliisopren Cl CH2 CH2 C CH2 CH3 n poliisopren hiđroclo hoá Phản ứng tăng mạch polime - Phản ứng lưu hoá chuyển cao su thành cao su lưu hoá - Phản ứng chuyển nhựa rezol thành nhựa rezit OH OH CH2 CH2 CH2OH + n CH2 + nH2O CH2 CH2 OH t0 n OH n CỦNG CỐ: Hệ số polime hoá ? Có thể xác định xác hệ số polime hố khơng ? Tính hệ số polime hoá PE, PVC xenlulozơ, biết phân tử khối trung bình chúng là: 420.000, 250.000 1.620.000 VI DẶN DÒ Bài tập nhà: 1, trang 64 (SGK) Xem trước phần lại bài ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME VII RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: CHỦ ĐỀ 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME CHỦ ĐỀ – TIẾT 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME (Tiết 2) Kiến thức cũ có liên quan: khái niệm polime, phản ứng trùng hợp anken I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết: Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo polime - HS hiểu: Phản ứng trùng hợp phản ứng trùng ngưng Kĩ năng: - Phân loại gọi tên polime - So sánh phản ứng trùng hợp với phản ứng trùng ngưng - Viết PTHH phản ứng tổng hợp polime Thái độ: Một số hợp chất polime loại vật liệu gần gũi sống Phát triển lực - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống II TRỌNG TÂM: - Phân loại gọi tên polime - So sánh phản ứng trùng hợp với phản ứng trùng ngưng - Viết PTHH phản ứng tổng hợp polime III CHUẨN BỊ: Các bảng tổng kết, sơ đồ, hình vẽ liên quan đến học IV PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm - Gv đặt vấn đề - Hs hoạt động nhóm, tự giải vấn đề hướng dẫn gv - Kết hợp sách giáo khoa, trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức V TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện Kiểm tra cũ: Hệ số polime hố ? Có thể xác định xác hệ số polime hố khơng ? Tính hệ số polime hoá PE, PVC xenlulozơ, biết phân tử khối trung bình chúng là: 420.000, 250.000 1.620.000 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG V PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ Phản ứng trùng hợp: Trùng hợp trình Hoạt động kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống - HS nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa phản hay tương tự thành phân tử lớn (polime) ứng trùng hợp ? - Điều kiện cần cấu tạo monome tham gia - GV ?: Qua số phản ứng trùng hợp mà phản ứng trùng hợp phân tử phải có liên học Em cho biết monome muốn kết bội (CH2=CH2, CH2=CH-Cl, CH2=CH-CHtham gia phản ứng trùng hợp đặc điểm CH2,…) vịng bền mở như: CH2 CH2 C O cấu tạo, phân tử monome phải thỗ mãn đặc điểm cấu tạo ? CH2 CH2, H2C - GV bổ sung thêm điều kiện HS nêu chưa đầy O CH2 CH2 NH, đủ lấy số thí dụ để chứng minh Thí dụ: nCH2 CH Cl xt, t0, p vinyl clorua CH2 CH2 C O H2C CH2 CH2 NH caprolactam CH2 CH Cl n poli(vinyl clorua) t0, xt NH[CH2]5CO n capron Hoạt động - HS nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa phản Phản ứng trùng ngưng CH2 CH2 C O ứng trùng ngưng ? t , xt H2C NH[CH2]5CO n - GV ?: Qua số phản ứng trùng ngưng mà chúng CH2 CH2 NH ta học Em cho biết monome muốn caprolactam capron tham gia phản ứng trùng ngưng đặc điểm cấu tạo, phân tử monome phải thỗ mãn đặc điểm nHOOC-C6H4-COOH + nHOCH2-CH2OH t cấu tạo ? CO C6H4-CO OC2H4 O n + 2nH2O - GV bổ sung thêm điều kiện HS nêu chưa đầy - Trùng ngưng trình kết hợp nhiều phân tử đủ lấy số thí dụ để chứng minh nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) - Điều kiện cần cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng ngưng phân tử phải có hai nhóm chức có khả phản ứng VI ỨNG DỤNG: Vật liệu polime phục vụ cho sản xuất đời sống: Chất dẻo, tơ sợi, cao su, keo dán Hoạt động - HS nghiên cứu SGK để biết số ứng dụng quan trọng polime CỦNG CỐ Polime sau tổng hợp phản ứng trùng hợp ? A Poli(vinyl clorua)  B Polisaccarit C Protein D Nilon-6,6 Polime sau tổng hợp phản ứng trùng ngưng ? A Nilon-6,6  B Polistiren C Poli(vinyl clorua) D Polipropilen Từ sản phẩm hoá dầu (C6H6 CH2=CH2) tổng hợp polistiren, chất dùng đẻ sản xuất nhựa trao đổi ion Hãy viết PTHH phản ứng xảy (có thể dùng thêm hợp chất vơ cần thiết) VI DẶN DỊ Bài tập nhà: → trang 64 (SGK) Xem trước VẬT LIỆU POLIME VII RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: CHỦ ĐỀ 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME CHỦ ĐỀ – TIẾT 3: VẬT LIỆU POLIME (Tiết 1) Kiến thức cũ có liên quan: khái niệm polime, phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Khái niệm số vật liệu: Chất dẻo, su, tơ, keo dán - Thành phần, tính chất ứng dụng chúng Kĩ năng: - So sánh loại vật liệu - Viết PTHH phản ứng tổng hợp số polime dùng làm chất dẻo, cao su tơ tổng hợp - Giải tập polime Thái độ: HS thấy ưu điểm tầm quan trọng vật liệu polime đời sống sản xuất Phát triển lực - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống II TRỌNG TÂM: - So sánh loại vật liệu - Viết PTHH phản ứng tổng hợp số polime dùng làm chất dẻo, cao su tơ tổng hợp III CHUẨN BỊ: - Các mẫu polime, cao su, tơ, keo dán,… - Các tranh ảnh, hình vẽ, tư liệu liên quan đến giảng IV PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm V TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện Kiểm tra cũ: Phân biệt trùng hợp trùng ngưng mặt: phản ứng, monome phân tử khối polime so với monome Lấy thí dụ minh hoạ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I CHẤT DẺO Hoạt động 1 Khái niệm chất dẻo vật liệu compozit - GV nêu vấn đề: Hiện tác dụng mơi - Chất dẻo vật liệu polime có tính dẻo trường xung quanh (khơng khí, nước, khí thải,…) - Vật liệu compozit vật liệu hỗn hợp gồm kim loại hợp kim bị ăn mòn nhiều, hai thành phần phân tán vào khơng tan vào khống sản nagỳ cạn kiệt Vì việc tìm nguyên liệu cần thiết Một Thành phần vật liệu compozit gồm chất gải pháp điều chế vật liệu polime (polime) chất phụ gia khác Các chất có - Gv yêu cầu HS đọc SGK cho biết định nghĩa thể nhựa nhiệt dẻo hay nhựa nhiệt rắn Chất độn chất dẻo, vật liệu compozit Thế tính dẻo ? sợi (bơng, đay, poliamit, amiăng,…) Cho thí dụ nghiên cứu SGK bột (silicat, bột nhe (CaCO3), bột tan (3MgO.4SiO2.2H2O),… Hoạt động - GV yêu cầu HS viết PTHH phản ứng trùng Một số polime dùng làm chất dẻo hợp PE a) Polietilen (PE): CH2 CH2 n - HS nêu tính chất lí hố đặc trưng, ứng dụng PE chất dẻo mềm, nóng chảy nhiệt độ PE, đặc điểm PE 1100C, có tính “trơ tương đối” ankan mạch không phân nhánh, dùng làm màng mỏng, vật liệu điện, bình chứa,… - GV yêu cầu HS viết PTHH phản ứng trùng hợp PVC - HS nêu tính chất lí hố đặc trưng, ứng dụng PVC, đặc điểm PVC b) Poli (vinyl clorua) (PVC): CH2 CH Cl n PVC chất rắn vơ định hình, cách điện tốt, bền với axit, dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa CH3 c) Poli (metyl metacylat) : CH2 C COOCH3 n - GV yêu cầu HS viết PTHH phản ứng trùng hợp PMM - HS nêu tính chất lí hố đặc trưng, ứng dụng Là chất rắn suốt cho ánh sáng truyền qua tốt PMM, đặc điểm PMM (gần 90%) nên dùng chế tạo thuỷ tinh hữu plexiglat - GV yêu cầu HS viết PTHH phản ứng trùng d) Poli (phenol fomanđehit) (PPF) hợp PPF - HS nêu tính chất lí hố đặc trưng, ứng dụng Có dạng: Nhựa novolac, nhựa rezol nhựa rezit PPF, đặc điểm PPF - Sơ đồ điều chế nhựa novolac: OH OH +nCH2O n OH OH CH2 OH CH2 OH OHCH2 OH CH2 CH2OH CH2 Nhựa rezol CH2 n nhựa novolac - Điều chế nhựa rezol: Đun nóng hỗn hợp phenol theo tỉ lệ mol 1:1,2 (xt kiềm), thu nhựa rezol - Điều chế nhựa rezit: OH CH2 CH2OH H , 75 C -nH2O n OH fomanđehit nhựa novolac OH ancol o-hiđroxibenzylic CH2 CH2 CH2 OH OH + OH CH2OH > 140 C để nguội OH CH2 OH Nhựa rezit Nhựa rezit OH CH2 CH2 CH2OH Mộ t đoạn mạch phâ n tửnhựa rezol OH OH CH2 OH CH2 CH2 CH2 CH2 Hoạt động - HS đọc SGK cho biết định nghĩa tơ, đặc điểm tơ CH2 CH2 Moä t đoạn mạch phâ n tửnhựa rezit II TƠ CH2 - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết loại tơ đặc điểm Khái niệm - Tơ polime hình sợi dài mảnh với độ bền định - Trong tơ, phân tử polime có mạch khơng phân nhánh, xếp song song với Phân loại a) Tơ thiên nhiên (sẵn có thiên nhiên) bơng, len, tơ tằm b) Tơ hoá học (chế tạo phương pháp hoá học) - Tơ tổng hợp (chế tạo từ polime tổng hợp): tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinylic (vinilon, nitron,…) - Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên chế biến thêm đường hoá học): tơ visco, tơ xenlulozơ axetat,… Hoạt động - HS đọc SGK, sau viết PTHH phản ứng tổng hợp tơ nilon-6,6 nêu đặc điểm loại tơ Một số loại tơ tổng hợp thường gặp a) Tơ nilon-6,6 nH2N CH2]6 NH2 + nHOOC-[CH2]4-COOH t0 NH [CH2]6 NHCO [CH2]4 CO n + 2nH2O poli(hexametylen ipamit) hay nilon-6,6 - Tính chất: Tơ nilon-6,6 dai, bền, mềm mại, óng mượt, thấm nước, giặt mau khô bền với nhiệt, với axit kiềm - Ứng dụng: Dệt vải may mặc, vải lót săm lốp xe, dệt bít tất, bện làm dây cáp, dây dù, đan lưới,… b) Tơ nitron (hay olon) n CH2 CH CN - HS đọc SGK, sau viết PTHH phản ứng tổng hợp tơ nitron nêu đặc điểm loại tơ acrilonitrin RCOOR', t0 CH2 CH CN n poliacrilonitrin - Tính chất: Dai, bền với nhiệt giữ nhiệt tốt - Ứng dụng: Dệt vải, may quần áo ấm, bện len đan áo rét CỦNG CỐ: Tơ nilon-6,6 thuộc loại A tơ nhân tạo B tơ bán tổng hợp C tơ thiên nhiên D tơ tổng hợp Tơ visco khơng thuộc loại A tơ hố học B tơ tổng hợp C tơ bán tổng hợp D tơ nhân tạo Nhựa phenol-fomanđehit điều chế cách đun nóng phenol với dung dịch A CH3COOH mơi trường axit B CH3CHO môi trường axit C HCOOH môi trường axit D HCHO môi trường axit  Khi clo hố PVC, tính trung bình k mắt xích mạch PVC phản ứng với phân tử clo Sau clo hoá, thu polime chứa 63,96% clo khối lượng Giá trị k A B C D VI DẶN DÒ Bài tập nhà: 2, trang 72 SGK Xem trước phần lại VẬT LIỆU POLIME VII RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: CHỦ ĐỀ 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME CHỦ ĐỀ – TIẾT 4: VẬT LIỆU POLIME (Tiết 2) Kiến thức cũ có liên quan: I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Khái niệm số vật liệu: Chất dẻo, su, tơ, keo dán - Thành phần, tính chất ứng dụng chúng Kĩ năng: - So sánh loại vật liệu - Viết PTHH phản ứng tổng hợp số polime dùng làm chất dẻo, cao su tơ tổng hợp - Giải tập polime Thái độ: HS thấy ưu điểm tầm quan trọng vật liệu polime đời sống sản xuất Phát triển lực - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống II TRỌNG TÂM: - So sánh loại vật liệu - Viết PTHH phản ứng tổng hợp số polime dùng làm chất dẻo, cao su tơ tổng hợp III CHUẨN BỊ: - Các mẫu polime, cao su, tơ, keo dán,… - Các tranh ảnh, hình vẽ, tư liệu liên quan đến giảng IV PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm V TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện Kiểm tra cũ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động - HS đọc SGK quan sát sợi dây su làm mẫu GV, cho biết định nghĩa cao su, phân loại cao su - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết cấu trúc phân tử su thiên nhiên NỘI DUNG III CAO SU Khái niệm: Cao su vật liệu có tính đàn hồi Phân loại: Có hai loại cao su: Cao su thiên nhiên cao su tổng hợp a) Cao su thiên nhiên - Cấu tạo: Cao su thieân nhieân 250-300 C isopren  Cao su thiên nhiên polime isopren: CH2 C CH CH2 n CH3 - HS nghiên cứu SGK cho biết tính chất cao su thiên nhiên tính chất - GV liên hệ nước ta điều kiện đất đai khí hậu thuận tiện cho việc trồng su, cơng nghiệp có giá trị cao n~ ~ 1.500 - 15.000 - Tính chất ứng dụng - Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi, khơng dẫn điện nhiệt, khơng thấm khí nước, không tan nước, etanol, axeton,…nhưng tan xăng, benzen - Cao su thiên nhiên tham gia phản ứng cộng (H2, HCl, Cl2,…) phân tử có chứa liên kết đôi Tác dụng với lưu huỳnh cho cao su lưu hố có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu mịn, khó hồ tan dung mơi so với cao su thường - Bản chất trình lưu hố cao su (đun nóng 1500C hỗn hợp cao su lưu huỳnh với tỉ lệ khoảng 97:3 khối lượng) tạo cầu nối −S−S− mạch cao su tạo thành mạng lưới S S S S S S S ,t ⎯nS ⎯ ⎯ → S b) Cao su tổng hợp: Là loại vật liệu polime tương Hoạt động tự cao su thiên nhiên, thường điều chế từ - HS nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa cao su ankađien phản ứng trùng hợp tổng hợp - Cao su buna nCH2 CH CH CH2 - HS nghiên cứu SGK, sau viết PTHH phản ứng tổng hợp cao su buna cho biết đặc điểm loại cao su Na CH2 CH CH CH2 n t , xt buta-1,3-đien polibuta-1,3-đien Cao su buna có tính đàn hồi độ bền cao su thiên nhiên - Cao su buna-S buna-N t0 - HS nghiên cứu SGK, sau viết PTHH phản ứng tổng hợp cao su buna-S buna-N cho biết đặc điểm loại cao su nCH2 CH CH CH2 + nCH CH2 xt C6H5 buta-1,3-ñien stiren t0,p nCH2 CH CH CH2 + nCH2 CH xt CN buta-1,3-ñien acrilonitrin Hoạt động - HS nghiên cứu SGK, sau cho biết định nghĩa keo dán nêu chất keo dán - HS nghiên cứu SGK liên hệ thực tế sau cho biết định nghĩa nhựa vá xăm cách dùng - GV yêu cầu HS nêu đặc điểm cấu tạo keo dán epoxi, sau nghiên cứu SGK - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, sau viết PTHH phản ứng tổng hợp keo dán urefomađehit nêu đặc điểm loại keo dán CH2 CH CH CH2 CH CH2 n C6H5 cao su buna-S CH2 CH CH CH2 CH CH2 n CN cao su buna-N IV KEO DÁN TỔNG HỢP Khái niệm: Keo dán vật liệu có khả kết dính hai mảnh vật liệu rắn giống khác mà không làm biến đổi chất vật liệu kết dính Một số loại keo dán tổng hợp thông dụng a) Nhựa vá săm: Là dung dịch đặc cao su dung môi hữu b) Keo dán epoxi: Làm từ polime có chứa nhóm epoxi CH2 CH O c) Keo dán ure-fomanđehit nH2N-CO-NH2 + nCH2=O t0, xt HN CO NH CH2 n + nH2O nH2N-CO-NH2 + nCH2O ure fomanñehit H+, t0 nH2N-CO-NH-CH2OH monomemetylolure CỦNG CỐ Kết luận sau khơng hồn tồn ? A Cao su polime có tính đàn hồi B Vật liệu compozit có thành phần polime C Nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp D Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên Tơ tằm nilon-6,6 A có phân tử khối B thuộc loại tơ tổng hợp C thuộc loại tơ thiện nhiên D chứa loại nguyên tố giống phân tử Phân tử khối trung bình poli(hexametylen ađipamit) 30.000, su tự nhiên 105.000 Hãy tính số mắt xích (trị số n) gần CTPT loại polime VI DẶN DÒ Bài tập nhà: 1, 3, 5, trang 72-73 (SGK) Xem trước LUYỆN TẬP POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME VII RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: CHỦ ĐỀ 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME CHỦ ĐỀ – TIẾT 5: LUYỆN TẬP POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Kiến thức cũ có liên quan: Khái niệm, phương pháp điều chế, loại vật liệu polime I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố hiểu biết phương pháp điều chế polime - Củng cố kiến thức cấu tạo mạch polime Kĩ năng: - So sánh hai phản ứng trùng hợp trùng ngưng để điều chế polime (định nghĩa, sản phẩm, điều kiện) - Giải tập hợp chất polime Thái độ: HS khẳng định tầm quan trọng hợp chất polime sống, sản xuất biết áp dụng hiểu biết hợp chất polime thực tế Phát triển lực - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống II TRỌNG TÂM: - So sánh hai phản ứng trùng hợp trùng ngưng để điều chế polime (định nghĩa, sản phẩm, điều kiện) - Giải tập hợp chất polime III CHUẨN BỊ: Hệ thống câu hỏi lí thuyết chọn tập tiêu biểu cho học IV PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm V TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện Kiểm tra cũ: Viết PTHH phản ứng tổng hợp PVC, PVA từ etilen Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Bài 1: Phát biểu sau khơng ? A Polime hợp chất có phân tử khối lớn nhiều Hoạt động mắt xích liên kết với tạo nên B Những phân tử nhỏ có liên kết đơi vịng bền gọi monome  - HS vào kiến thức học polime C Hệ số n mắt xích cơng thức polime gọi vật liệu polime để chọn đáp án phù hợp hệ số trùng hợp D Polime tổng hợp tạo thành nhờ phản ứng trùng hợp phản ứng trùng ngưng Bài 2: Nhóm vật liệu chế tạo từ polime thiên nhiên ? A Tơ visco, tơ tằm, su buna, keo dán gỗ B Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh  C Cao su isopren, tơ visco, nilon-6, keo dán gỗ D Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat Bài 3: Cho biết monome dùng để điều chế polime sau: a) Hoạt động CH2 CH CH2 CH Cl Cl b) CF CF CF CF 2 2 c) CH2 C CH CH2 CH3 d) - HS phân tích đặc điểm cấu tạo polime để tìm cơng thức monome tương ứng - HS viết CTCT monome GV quan sát HS làm hướng dẫn n NH [CH2]6 CO n e) CO g) NH [CH2]6 NH CO [CH2]4 CO COOCH2 CH2 O n Giải a) CH2=CH−Cl b) CF2=CF2 c) CH2=C(CH3)−CH=CH2 d) H2N-[CH2]6COOH n Hoạt động - GV ?: Em cho biết thành phần nguyên tố da thật da giả khác ? - GV giới thiệu cách phân biệt Hoạt động - HS viết PTHH phản ứng - GV hướng dẫn HS giải toán e) HOOC COOH g) H2N-[CH2]6-NH2 HOCH2 CH2OH HOOC-[CH2]4COOH Câu 4: Trình bày cách phân biệt mẫu vật liệu sau: a) PVC (làm giả da) da thật b) Tơ tằm tơ axetat HD: Trong hai trường hợp (a), (b), lấy mẫu đốt, có mùi khét da thật tơ tằm Câu 5: a) Viết PTHH phản ứng điều chế chất theo sơ đồ sau: - Stiren → polistiren - Axit -aminoenantoic (H2N-[CH2]6-COOH) → polienantamit (nilon-7) b) Để điều chế loại polime cần monome loại, biết hiệu suất trình điều chế 90% HD: a) PTHH CH CH2 CH CH2 t , p, xt n n H2N-[CH2]6-COOH xt, t0 (1) NH [CH2]6 CO n + nH2O b) Khối lượng monome loại Theo (1), muốn điều chế polistiren cần 1.100 = 1,11 (tấn) stiren (H = 90%) 90 Theo (2), 145 H2N-[CH2]-COOH điều chế 127 polime 145 = 1,14 (taán) mH2N[CH2]6COOH = 127 Vì H=90%→mH2N[CH2]6COOH thực tế =1,14 100 = 1,27 (tấn) 90 CỦNG CỐ: Trong tiết luyện tập VI DẶN DỊ: Xem trước thực hành MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME VII RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: CHỦ ĐỀ 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME CHỦ ĐỀ – TIẾT 6: THỰC HÀNH MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố tính chất đặc trưng protein vật liệu polime - Tiến hành số thí nghiệm + Sự đơng tụ protein đun nóng +Phản ứng màu protein (phản ứng biure) + Tính chất PE, PVC, sợi len, sợi xenlulozơ đun nóng (tính chất vài vật liẹu polime đun nóng) + Phản ứng PE, PVC, sợi len, sợi xenlulozơ với kiềm (phản ứng vật liệu polime với kiềm) Kĩ năng: Sử dụng dụng cụ, hố chất để tiến hành thành cơng số thí nghiệm tính chất polime vật liệu polime thường gặp Thái độ: Biết tính chất polime để bảo vệ vật liệu polime sống Phát triển lực - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống II TRỌNG TÂM: - Củng cố tính chất đặc trưng protein vật liệu polime III CHUẨN BỊ: Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đèn cồn, kẹp gỗ, giá để ống nghiệm, kẹp sắt (hoặc panh sắt) Hoá chất: Dung dịch protein (lòng trắng trứng) 10%, dung dịch NaOH 30%, CuSO4 2%, AgNO3 1%, HNO3 20%, mẫu nhỏ PVC, PE, sợi len, sợi xenlulozơ (hoặc sợi bơng) Dụng cụ, hố chất đủ cho HS thực thí nghiệm theo nhóm cá nhân IV PHƯƠNG PHÁP: - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự làm thí nghiệm, hs ln phiên làm thí nghiệm V TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện Kiểm tra cũ: Không Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG Hoạt động Cơng việc đầu buổi thực hành I NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH: - GV: Nêu mục tiêu, yêu cầu, nhấn mạnh lưu ý buổi thực hành, nhấn mạnh yêu cầu an tồn làm thí nghiệm với dd axit, dd xút - Ôn tập số kiến thức protein polime - Hướng dẫn số thao tác dùng kẹp sắt (hoặc panh sắt) kẹp mẫu PE, PVC, sợi tơ gần lửa đèn cồn, quan sát tượng Sau đốt vật liệu để quan sát - HS: Theo dõi, lắng nghe Hoạt động - HS: Tiến hành thí nghiệm hướng dẫn SGK - GV: Quan sát, hướng dẫn HS thực thí nghiệm, quan sát đơng tụ protein đun nóng Thí nghiệm 1: Sự đơng tụ protein đun nóng Hoạt động - HS: Tiến hành thí nghiệm hướng dẫn Thí nghiệm 2: Phản ứng màu biure SGK - GV: Hướng dẫn HS giải thích Cu(OH)2 tạo thành theo phản ứng: CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4 Có phản ứng Cu(OH)2 với nhóm peptit −CO−NH− tạo sản phẩm màu tím Thí nghiệm 3: Tính chất vài vật liệu Hoạt động polime đun nóng - HS: Tiến hành thí nghiệm với vật liệu polime - Hơ nóng gần lửa đèn cồn: PE, PVC, sợi xenlulozơ - Đốt vật liệu lửa Quan sát tượng xảy ra, giải thích - GV: Theo dõi, hướng dẫn HS quan sát để phân biệt tượng hơ nóng vật liệu gần lửa đèn cồn đốt cháy vật liệu Từ có nhận xét xác tượng xảy Thí nghiệm 4: Phản ứng vài vật liệu - HS: Tiến hành thí nghiệm hướng dẫn polime với kiềm SGK - GV: Hướng dẫn HS thực thí nghiệm II VIẾT TƯỜNG TR ÌNH: Hoạt động 6: - GV: Nhận xét, đánh giá tiết thực hành - HS: Thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh PTN Viết tường trình theo mẫu sau CỦNG CỐ: VI DẶN DỊ: Viết tường trình thí nghiệm 3, theo mẫu sau: Hiện tượng quan sát từ thí nghiệm với vật liệu Thí nghiệm PE (1) PVC (2) Sợi len (3) Sợi xenlulozơ (4) Hơ nóng gần lửa đèn cồn Đốt vật liệu lửa đèn cồn Dung dịch 1’, 2’ tác dụng với dd AgNO3 Dung dịch 3’, 4’ tác dụng với dd CuSO4 Tiết sau kiểm tra viết VII RÚT KINH NGHIỆM: ... 1,11 (tấn) stiren (H = 90%) 90 Theo (2), 145 H2N-[CH2]-COOH điều chế 127 polime 145 = 1, 14 (taán) mH2N[CH2]6COOH = 127 Vì H=90%→mH2N[CH2]6COOH thực tế =1, 14 100 = 1,27 (taán) 90 CỦNG CỐ: Trong tiết... trùng ngưng đặc điểm cấu tạo, phân tử monome phải thỗ mãn đặc điểm nHOOC-C6H4-COOH + nHOCH2-CH2OH t cấu tạo ? CO C6H4-CO OC2H4 O n + 2nH2O - GV bổ sung thêm điều kiện HS nêu chưa đầy - Trùng ngưng... hình vẽ liên quan đến học IV PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm - Gv đặt vấn đề - Hs hoạt động nhóm, tự giải vấn đề hướng dẫn gv - Kết hợp sách giáo khoa, trực quan để HS tự chiếm

Ngày đăng: 20/02/2023, 09:12

Xem thêm: