1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao an hoa hoc lop 12 chuong 3

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 469,15 KB

Nội dung

GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 12 CHƯƠNG 3 CHỦ ĐỀ 3 AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN TIẾT THỨ 1 AMIN (tiết 1) Kiến thức cũ liên quan đến bài học Tính chất vật lý, tính chất hóa học, công thức, cấu tạo của amoniac I MỤ[.]

GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 12 CHƯƠNG CHỦ ĐỀ 3: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN TIẾT THỨ 1: AMIN (tiết 1) Kiến thức cũ liên quan đến học - Tính chất vật lý, tính chất hóa học, cơng thức, cấu tạo amoniac I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết: Định nghĩa, phân loại gọi tên amin - HS hiểu: Các tính chất điển hình amin Kĩ năng: - Nhận dạng hợp chất amin - Viết xác PTHH amin - Quan sát, phân tích thí nghiệm chứng minh amin Thái độ: Thấy tầm quan trọng hợp chất amin đời sống sản xuất, với hiểu biết cấu tạo, tính chất hố học hợp chất amin Phát triển lực - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống II TR ỌNG T ÂM: - Các tính chất điển hình amin Viết PTHH amin III CHUẨN BỊ: - Dụng cụ: Ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nhỏ giọt, kẹp thí nghiệm - Hố chất : metylamin, quỳ tím, anilin, nước brom - Hình vẽ tranh ảnh liên quan đến học Máy chiếu IV PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs hoạt động nhóm, tự giải vấn đề hướng dẫn gv - Kết hợp sách giáo khoa, trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức V TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định lớp: kiểm diện Kiểm tra cũ: Không kiểm tra Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP Khái niệm, phân loại a Khái niệm: Khi thay nguyên tử H phân Hoạt động tử NH3 gốc hiđrocacbon ta thu hợp chất - GV lấy thí dụ CTCT amoniac số amin amin bên yêu cầu HS so sánh CTCT Thí dụ amoniac với amin NH2 NH3 CH3NH2 C6H5-NH2 CH3-NH-CH3 - HS nghiên cứu SGK nêu định nghĩa amin amoniac metylamin phenylamin ñimetylamin xiclohexylamin sở so sánh cấu tạo NH3 amin BI - GV giới thiệu cách tính bậc amin yêu cầu HS xác định bậc amin - HS nghiên cứu SGK để biết loại đồng phân amin BI B II BI - Bậc amin: Bằng số nguyên tử hiđro phân tử NH3 bị thay gốc hiđrocacbon - Amin thường có đồng phân mạch cacbon, vị trí nhóm chức bậc amin Thí dụ: - GV lấy số thí dụ bên yêu cầu HS xác định CH CH CH CH NH 2 2 loại đồng phân amin Đồng phân mạch cacbon CH3 CH CH2 NH2 CH3 CH3 CH2 CH2 NH2 Đồng phân vị trí nhóm chức CH3 CH CH3 NH2 CH3 CH2 NH2 Đồng phân bậc amin CH3 NH CH3 - HS nghiên cứu SGK để biết cách phân loại amin thông dụng Hoạt động - HS nghiên cứu SGK để biết cách gọi tên amin - HS vận dụng gọi tên amin bên Hoạt động - HS nghiên cứu SGK vàcho biết tính chất vật lí amin - GV lưu ý HS amin độc, thí dụ nicotin có thành phần thuốc b Phân loại - Theo gốc hiđrocacbon: Amin béo CH3NH2, C2H5NH2,…, amin thơm C6H5NH2, CH3C6H4NH2,… - Theo bậc amin: Amin bậc I, amin bậc II, amin bậc Danh pháp: Gọi tên theo tên gốc chức (tên gốc hiđrocacbon + amin) tên thay Thí dụ: SGK CTCT Tên gốc – Tên thay chức CH3NH2 metylamin metanamin CH3CH2 NH2 etylamin etanamin CH3NHCH3 đimetylamin Nmetylmetanami n CH3CH2CH2 propylamin propan-1-amin NH2 (CH3)3N trimetylamin N,Nđimetylmetana CH3[CH2]3 butylamin butan-1-amin NH2 C6H5NH2 phenylamin Benzenamin C2H5NHC2H5 đietylamin Netyletanamin H2N[CH2]6NH hexametylenđi Hexan-1,6amin điamin II TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Metylamin, đimetylamin, trimetylamin, etylamin chất khí, mùi khai, khó chịu, tan nhiều nước Các amin có phân tử khối cao chất lỏng rắn, độ tan nước giảm dần theo chiều tăng phân tử khối - Anilin chất lỏng, khơng màu, tan nước nặng nước - Các amin độc CỦNG CỐ: Khái niệm amin Bậc amin Tên gọi amin 2 Viết tất đồng phân amin có CTPT C4H11N Gọi tên V DẶN DỊ Bài tập nhà: Xem trước phần lại AMIN VI RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: CHỦ ĐỀ 3: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN TIẾT THỨ 2: AMIN (tiết 2) Kiến thức cũ liên quan đến học - Tính chất vật lý, tính chất hóa học, cơng thức, cấu tạo amoniac I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết: Định nghĩa, phân loại gọi tên amin - HS hiểu: Các tính chất điển hình amin Kĩ năng: - Nhận dạng hợp chất amin - Viết xác PTHH amin - Quan sát, phân tích thí nghiệm chứng minh amin Thái độ: Thấy tầm quan trọng hợp chất amin đời sống sản xuất, với hiểu biết cấu tạo, tính chất hố học hợp chất amin Phát triển lực - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống II TRỌNG TÂM: - Nhận dạng hợp chất amin - Viết xác PTHH amin III CHUẨN BỊ: - Dụng cụ: Ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nhỏ giọt, kẹp thí nghiệm - Hố chất : metylamin, quỳ tím, anilin, nước brom - Hình vẽ tranh ảnh liên quan đến học Máy chiếu IV PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs hoạt động nhóm, tự giải vấn đề hướng dẫn gv - Kết hợp sách giáo khoa, trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức V TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định lớp: kiểm diện Kiểm tra cũ: Viết tất đồng phân amin C3H9N Chỉ rõ bậc amin gọi tên Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG III CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HOÁ Hoạt động HỌC - GV ? Phân tử amin amoniac có điểm Cấu tạo phân tử giống mặt cấu tạo ? - Tuỳ thuộc vào số liên kết nguyên tử N tạo với - HS nghiên cứu SGK cho biết đặc điểm cấu tạo nguyên tử cacbon mà ta có amin bậc I, bậc II, bậc III phân tử amin R-NH2 R NH R1 R N R1 Baäc I Baäc II R2 Baäc III - Phân tử amin có nguyên tử nitơ tương tự phân tử NH3 nên amin có tinh bazơ Ngồi amin cịn có tính chất gốc hiđrocacbon Hoạt động - GV biểu diễn thí nghiệm sau để HS quan sát: - Thí nghiệm 1: Cho mẫu giấy quỳ thấm nước lên miệng lọ đựng CH3NH2 - Đưa đầu đũa thuỷ tinh nhúng dung dịch HCl đặc lên miệng lọ đựng CH3NH2 - HS quan sát tượng xảy ra, giải thích - HS nghiên cứu SGK so sánh tính bazơ CH3NH2, NH3, C6H5NH2 Giải thích nguyên nhân Hoạt động - GV biểu diễn thí nghiệm nhỏ vài giọt dung dịch Br2 bão hoà vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin - HS quan sát tượng xảy ra, giải thích nguyên nhân, viết PTHH phản ứng Tính chất hố học a Tính bazơ - Tác dụng với nước: Dung dịch amin mạch hở nước làm quỳ tím hố xanh, phenolphtalein hoá hồng CH3NH2 + H2O [CH3NH3]+ + OH- Anilin amin thơm phản ứng với nước - Tác dụng với axit C6H5NH2 + HCl → [C6H5NH3]+Cl− anilin phenylamoni clorua Nhận xét: - Các amin tan nhiều nước metylamin, etylamin,…có khả làm xanh giấy quỳ tím làm hồng phenolphtalein, có tính bazơ mạnh amoniac nhờ ảnh hưởng nhóm ankyl - Anilin có tính bazơ, dung dịch khơng làm xanh giấy quỳ tím, khơng làm hồng phenolphtalein tính bazơ yếu yếu amoniac Đó ảnh hưởng gốc phenyl (tương tự phenol) Tính bazơ: CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 b Phản ứng nhân thơm anilin :NH2 + 3Br2 H2O Br NH2 Br + 3HBr Br (2,4,6-tribromanilin)  Nhận biết anilin CỦNG CỐ: Có hố chất sau đây: Etylamin, phenylamin amoniac Thứ tự tăng dần lực bazơ xếp theo dãy A amoniac < etylamin < phenylamin B etylamin < amoniac < phenylamin C phenylamin < amoniac < etylamin D phenylamin < etylamin < amoniac Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 cách cách sau ? A Nhận biết mùi B Thêm vài giọt dung dịch H2SO4 C Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3 D Đưa đũa thuỷ tinh nhúng ddHCl đặc lên phía miệng lọ đựng dd CH3NH2 đặc Trình bày phương pháp hố học để tách riêng chất hỗn hợp sau đây: a) Hỗn hợp khí: CH4 CH3NH2 b) Hỗn hợp lỏng: C6H6, C6H5OH C6H5NH2 V DẶN DÒ Bài tập nhà: → trang 44 (SGK) Xem trước AMINOAXIT VI RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: CHỦ ĐỀ 3: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN TIẾT THỨ 3: AMINOAXIT Kiến thức cũ liên quan đến học - Tính chất hóa học, cấu tạo amin - Danh pháp axit cacboxylic I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết: Khái niệm amino axit - HS hiểu: Những tính chất hố học điển hình amino axit Kĩ năng: - Nhận dạng hợp chất amino axit - Gọi tên số aminoaxit thường gặp - Viết xác PTHH amino axit Thái độ: Amino axit có tầm quan trọng việc tổng hợp protein, định sống, nắm chất (định nghĩa, danh pháp tính chất đặc trưng nó) tạo hứng thú cho HS học Phát triển lực - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống II TRỌNG TÂM: - Nhận dạng hợp chất amino axit - Gọi tên số aminoaxit thường gặp - Những tính chất hố học điển hình amino axit III CHUẨN BỊ: - Hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến học Máy chiếu - Hệ thống câu hỏi học IV PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs hoạt động nhóm, tự giải vấn đề hướng dẫn gv - Kết hợp sách giáo khoa, trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: kiểm diện Kiểm tra cũ: Cho chất sau: dd HCl, NaCl, quỳ tím, dd Br2 Chất phản ứng với anilin Viết PTHH phản ứng Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I KHÁI NIỆM Hoạt động 1 Khái niệm - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết định Thí dụ: CH3 CH COOH H2N CH2[CH2]3 CH COOH nghĩa hợp chất amino axit Cho thí dụ NH2 alanin NH2 lysin Aminoaxit hợp chất hữu tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) nhóm cacboxyl (COOH) CTTQ: (H2N)xR(COOH)y (x ≥ 1, y ≥ 1) Hoạt động - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết cách gọi tên amino axit Cho thí dụ - Hs: xem bảng gọi tên số aminoaxit để đưa công thức gọi tên theo danh pháp thay bán hệ thống Tên thay thê: Tên = axit + vị trí nhóm NH2 + amino + vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch + oic - Gv: y/cầu hs viết công thức cấu tạo aminoaxit có ứng với cơng thức phân tử C4H9NO2 gọi tên - Hs: lên bảng trình bày Danh pháp - Xuất phát từ tên axit tương ứng (tên hệ thống, tên thường) có thêm tiếp đầu ngữ amino số chữ Hi Lạp (, …) vị trí nhóm NH2 mạch tên thay thế, tên bán hệ thống - Các -amino axit có thiên nhiên thường gọi tên riêng - Tên gọi số amino axit (SGK) Tên bán hệ thống CH2COOH Axit NH2 aminoaxetic CH3CHCOOH Axit αNH2 aminopropioni c CH3CHCHCO Axit αOH aminoisovaleri CH3 NH2 c CTCT Tên thay Axit 2aminoetanoic Axit 2aminopropano ic Axit 2-amino3metylbutanoic - Ctct aminoaxit C4H9NO2 CH3CH2CHCOOH axit 2-aminobutanoic NH2 CH3CHCH2COOH axit 3-aminobutanoic NH2 CH2CH2CH2COOH axit 4-aminobutanoic NH2 CH3 CH3CCOOH axit 2-amino-2-metylpropanoic NH2 CH3 CH2CHCOOH axit 3-amino-2-metylpropanoic NH2 Hoạt động - GV viết CTCT axit amino axetic yêu cầu HS nhận xét đặc điểm cấu tạo - GV khắc sâu đặc điểm cấu tạo (1 nhóm COOH nhóm NH2), nhóm mang tính chất khác nhau, chúng tác dụng với nhau, từ yêu cầu HS viết dạng ion lưỡng cực - GV thơng báo cho HS số tính chất vật lí đặc trưng amino axit Hoạt động II CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HỐ HỌC Cấu tạo phân tử: Tồn hai dạng: Phân tử ion lưỡng cực H2N-CH2-COOH dạng phân tử + H3N-CH2-COOion lưỡng cực  Các amino axit hợp chất ion nên điều kiện thường chất rắn kết tinh, tương đối dễ tan nước có nhiệt độ nóng chảy cao (phân huỷ đun nóng) Tính chất hố học - GV ? Từ đặc điểm cấu tạo amino axit, em cho biết amino axit thể tính chất ? - GV yêu cầu HS viết PTHH phản ứng glyxin với dung dịch HCl, dung dịch NaOH - GV nêu vấn đề: Tuỳ thuộc vào số lượng nhóm COOH NH2 amino axit cho môi trường định - GV biểu diễn thí nghiệm nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch glyxin, axit glutamic, lysin - HS nhận xét tượng, viết phương trình điện li giải thích Các amino axit hợp chất lưỡng tính, tính chất riêng nhóm chức có phản ứng trùng ngưng a Tính chất lưỡng tính + HOOC-CH2-NH3Cl- HOOC-CH2-NH2 + HCl H2N-CH 2-COOH + NaOH H2N-CH 2-COONa + H 2O b Tính axit – bazơ dung dịch amino axit - Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím H2N CH2 COOH + H3N-CH2-COO- - Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím hố hồng - HOOC-CH 2CH2CHCOOH NH2 OOC-CH 2CH2CHCOO + NH3 - Dung dịch lysin làm quỳ tím hố xanh - GV u cầu HS viết PTHH phản ứng este hoá glyxin với etanol (xt khí HCl) - H3N[CH2]4 CH COO- + OH +NH H2N[CH2]4CH COOH + H2O NH2 c Phản ứng riêng nhóm –COOH: phản ứng este hố H2N-CH2-COOH + C2H5OH HCl khí H2N-CH2-COOC2H5 + H2O Thực este hình thành dạng muối H2N-CH2-COOC2H5 +HCl → Cl − H N − CH COOC2 H - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết điều kiện để amino axit tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime loại poliamit - GV yêu cầu HS nêu đặc điểm loại phản ứng Viết PTHH trùng ngưng -aminocaproic d Phản ứng trùng ngưng + H NH [CH2]5 CO OH + H NH [CH2]5 CO OH + H NH [CH2]5 CO OH + t0 NH [CH2]5 CO NH [CH2]5 CO NH [CH2]5 CO + nH2O hay nH2N-[CH 2]5COOH t0 (NH axit -aminocaproic [CH2]5 CO )n + nH2O policaproamit Hoạt động II ỨNG DỤNG - HS nghiên cứu SGK cho biết ứng dụng - Các amino axit thiên nhiên (hầu hết -amino aminoaxit axit) hợp chất sở để kiến tạo nên loại protein thể sống - Muối mononatri axit glutamic dùng làm gia vị thức ăn (mì hay bột ngọt), axit glutamic thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin thuốc bổ gan - Các axit 6-aminohexanoic (-aminocaproic) 7aminoheptanoic (-aminoenantoic) nguyên liệu để sản xuất tơ nilon nilon-6, nilon-7,… CỦNG CỐ bt5/sgk/48 Có chất hữu cơ: H2NCH2COOH, CH3CH2COOH CH3[CH2]3NH2 Để nhận dung dịch hợp chất trên, cần dùng thuốc thử sau ? A NaOH B HCl C CH3OH/HCl D Quỳ tím V DẶN DÒ Bài tập nhà: → trang 48 (SGK) Xem trước PEPTIT VÀ PROTEIN VI RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: CHỦ ĐỀ 3: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN TIẾT THỨ 4: PEPTIT VÀ PROTEIN (Tiết 1) Kiến thức cũ có liên quan: - aminoaxit,  - aminoaxit - Phản ứng trùng ngưng I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết: - Định nghĩa đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hố học peptit (phản ứng thuỷ phân) Kĩ năng: - Nhận dạng mạch peptit - Viết PTHH minh hoạ tính chất hố học peptit Thái độ: Có thể khám phá hợp chất cấu tạo nên thể sống giới xung quanh Phát triển lực - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống II TRỌNG TÂM: - Nhận dạng mạch peptit - Viết PTHH peptit protein - Giái tập hoá học phần peptit protein III CHUẨN BỊ: - Hình vẽ, tranh ảnh có liên quan đến học Máy chiếu - Hệ thống câu hỏi cho dạy IV PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs hoạt động nhóm, tự giải vấn đề hướng dẫn gv - Kết hợp sách giáo khoa, trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức V TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định lớp: kiểm diện Kiểm tra cũ: tập số 4/SGK/tr48 Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I PEPTIT Hoạt động 1 Khái niệm - HS nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa * Peptit hợp chất chứa từ đến 50 gốc -amino axit liên peptit kết với liên kết peptit - GV yêu cầu HS liên kết peptit * Liên kết peptit liên kết -CO-NH- hai đơn vị cơng thức sau: Â-aminoaxit Nhóm C NH hai đơn vị liên kết peptit O NH CH C N CH C R1 O H R2 O Â-aminoaxit gọi nhóm peptit liên keát peptit NH CH C N CH C R1 O H R2 O * Phân tử peptit hợp thành từ gốc -amino axit liên kết peptit theo trật tự định Amino axit đầu N cịn nhóm NH2, amino axit đầu C cịn nhóm COOH - GV ghi công thức amino axit yêu cầu Thí dụ: H2N CH2CO NH CH COOH CH3 HS nghiên cứu SGK để biết amino axit đầu N đầu N đầu C đầu C - GV u cầu HS cho biết cách phân loại * Những phân tử peptit chứa 2, 3, 4,…gốc -amino axit peptit qua nghiên cứu SGK gọi đi, tri, tetrapeptit Những phân tử peptit chứa nhiều gốc -amino axit (trên 10) hợp thành gọi polipeptit * CTCT peptit biểu diễn cách ghép từ tên viết tắt gốc -amino axit theo trật tự chúng Thí dụ: Hai đipeptit từ alanin glyxin là: Ala-Gly Gly-Ala Hoạt động - HS nghiên cứu SGK viết PTHH thuỷ phân mạch peptit gồm gốc -amino axit - HS nghiên cứu SGK cho biết tượng CuSO4 tác dụng với peptit mơi trường OH− Giải thích tượng - GV nêu vấn đề: Đây thuốc thử dùng nhận peptit áp dụng tập nhận biết Tính chất hố học a Phản ứng thuỷ phân .H2N CH CO NH CH CO NH CH CO NH CHCOOH + (n - 1)H2O R1 R2 R3 Rn H+ hoaëc OH- H2NCHCOOH +H2NCHCOOH+ H2NCHCOOH + + H2NCHCOOH R1 R2 R3 Rn b Phản ứng màu biure Trong môi trường kiềm, Cu(OH)2 tác dụng với peptit cho màu tím (màu hợp chất phức đồng với peptit có từ liên kết peptit trở lên) CỦNG CỐ Peptit ? Liên kết peptit ? Có liên kết peptit phân tử tripeptit ? Viết CTCT gọi tên tripeptit hình thành từ glyxin, alanin phenylalanin (C6H5CH2−CH(NH2)−COOH, viết tắt Phe) Hợp chất sau thuộc loại đipeptit ? A H2N−CH2−CONH−CH2CONH−CH2COOH B H2N−CH2CONH−CH(CH3)−COOH C H2N−CH2CH2−CONH−CH2CH2COOH D H2N−CH2CH2CONH−CH2COOH Thuốc thử sau dùng để phân biệt dung dịch glucozơ, glixerol, etanol lòng trắng trứng ? A NaOH B AgNO3/NH3 C Cu(OH)2 D HNO3 VI DẶN DÒ - Bài tập nhà: → trang 55 (SGK) Xem trước phần lại bài PEPTIT VÀ PROTEIN VII RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: CHỦ ĐỀ 3: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN TIẾT THỨ 5: PEPTIT VÀ PROTEIN (Tiết 2) Kiến thức cũ có liên quan: - aminoaxit,  - aminoaxit - Phản ứng trùng ngưng - peptit I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết: - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hố học protein (sự đơng tụ, phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu protein với Cu(OH)2 Kĩ năng: - Nhận dạng mạch peptit - Viết PTHH minh hoạ tính chất hố học protein - Phân biệt dung dịch protein với chất lỏng khác Thái độ: Có thể khám phá hợp chất cấu tạo nên thể sống giới xung quanh Phát triển lực - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống II TRỌNG TÂM: - Viết PTHH protein - Giái tập hoá học phần peptit protein III CHUẨN BỊ: - Hình vẽ, tranh ảnh có liên quan đến học Máy chiếu - Hệ thống câu hỏi cho dạy IV PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs hoạt động nhóm, tự giải vấn đề hướng dẫn gv - Kết hợp sách giáo khoa, trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức V TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định lớp: kiểm diện Kiểm tra cũ: Thế peptit? Tính chất hóa học peptit? Viết pthh minh họa? Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động II PROTEIN - HS nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa Khái niệm: Protein polipeptit cao phân protein tử có khối lượng phân tử từ vài chục nghìn đến vài triệu - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK vàcho biết - Phân loại: loại protein đặc điểm loại protein * Protein đơn giản: Là loại protein mà thủy phân cho hỗn hợp -amino axit Thí dụ: anbumin lịng trắng trứng, fibroin tơ tằm,… * Protein phức tạp: Được tạo thành từ protein đơn giản cộng với thành phần “phi protein” Thí dụ: nucleoprotein chứa axit nucleic, lipoprotein chứa chất béo,… Hoạt động - HS nghiên cứu SGK cho biết đặc điểm cấu trúc phân tử protein Cấu tạo phân tử Được tạo nên nhiều gốc -amino axit nối với liên kết peptit NH CH C N CH C NH CH C hay R1 O H R2 O R3 O Hoạt động - GV biểu diễn thí nghiệm hồ tan đơng tụ lịng trắng trứng - HS quan sát tượng, nhận xét - GV tóm tắt lại số tính chất vật lí đặc trưng protein NH CH C Ri O (n ≥ 50) Tính chất a Tính chất vật lí: - Nhiều protein hình cầu tan nước tạo thành dung dịch keo đông tụ lại đun nóng Thí dụ: Hồ tan lịng trắng trứng vào nước, sau đun sơi, lịng trắng trứng đơng tụ lại - Sự đông tụ kết tủa protein xảy cho axit, bazơ số muối vào dung dịch protein b Tính chất hố học - HS nghiên cứu SGK cho biết tính chất - Bị thuỷ phân nhờ xt axit, bazơ enzim hoá học đặc trưng protein Protein → chuỗi polipeptit → -amino axit - GV biểu diễn thí nghiệm phản ứng màu biure HS - Có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 → màu tím quan sát tượng xảy ra, nhận xét - GV ?: Vì protein có tính chất hố học tương tự Vai trị protein sống (SGK) peptit III KHÁI NIỆM VỀ ENZIM VÀ AXIT NUCLEIC (SGK) CỦNG CỐ Phân biệt khái niệm: a Peptit protein b Protein phức tạp protein đơn chức giản Xác định phân tử khối gần hemoglobin (huyết cầu tố) chứa 0,4% Fe khối lượng (mỗi phân tử hemoglobin chứa nguyên tử sắt) Bài tập nhà: → trang 55 (SGK) HS nhà giải tập sau: Protein Chất Amin bậc Amino axit Vấn đề HN CH CO NH CH CO R CH COOH Công thức NH2 RNH NH2 chung R1 R2 Tính chất hố học + HCl + NaOH + R’OH/khí HCl + Br2 (dd)/H2O Trùng ngưng n Phản ứng biure + Cu(OH)2 VI DẶN DÒ: Xem trước LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN VII RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: CHỦ ĐỀ 3: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN TIẾT THỨ 6: LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN Kiến thức cũ liên quan đến học - Tính chất vật lý, tính chất hóa học, cơng thức, cấu tạo amin, amino axit, peptit, protein I MỤC TIÊU: Kiến thức: So sánh, củng cố kiến thức cấu tạo tính chất amin, amino axit protein Kĩ năng: - Làm bảng tổng kết hợp chất quan trọng chương - Viết PTHH phản ứng dạng tổng quát cho hợp chất amin, amino axit - Giải tập hoá học phần amin, amino axit protein Thái độ: Có thể khám phá hợp chất cấu tạo nên thể sống giới xung quanh Phát triển lực - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống II TRỌNG TÂM: - Viết PTHH phản ứng dạng tổng quát cho hợp chất amin, amino axit - Giải tập hoá học phần amin, amino axit protein III CHUẨN BỊ: - Bảng tổng kết số hợp chất quan trọng amin, amino axit Máy chiếu - Hệ thống câu hỏi cho dạy IV PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs hoạt động nhóm, tự giải vấn đề hướng dẫn gv V TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định lớp: kiểm diện Kiểm tra cũ: Phân biệt khái niệm: a Peptit protein b Protein phức tạp protein đơn chức giản Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Bài 1: Dung dịch làm quỳ tím hố Hoạt động xanh ? - HS chọn đáp án phù hợp - HS nhận xét đáp án HS chọn - GV nhận xét kết A CH3CH2CH2NH2 B H2N−CH2−COOH C C6H5NH2 D H2NCH(COOH)CH2CH2COOH Bài 2: C2H5NH2 tan nước không phản ứng với chất số chất sau ? A HCl B H2SO4 C NaOH D Quỳ tím Bài 3: Viết PTHH phản ứng tirozin Hoạt động - GV ?: tirozin thuộc loại hợp chất ? - HS vận dụng kiến thức học amino axit để hoàn thành PTHH phản ứng HO CH2 CH COOH NH2 Với chất sau đây: a) HCl b) Nước brom c) NaOH d) CH3OH/HCl (hơi bão hoà) Giải a) HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH + HCl → HO-C6H4-CH2-CH(NH3Cl)-COOH b) HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH + 2Br2 → HO-C6H2Br2-CH2-CH(NH2)-COOH + 2HBr c) HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH + 2NaOH → NaO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COONa + 2H2O d) HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH + CH3OH HCl bão hoà HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOCH3 + H2O Bài 4: Trình bày phương pháp hoá học phân biệt dung dịch chất nhóm chất sau: a CH3NH2, H2N-CH2-COOH, CH3COONa b C6H5NH2, CH3-CH(NH2)-COOH, C3H5(OH)3, CH3CHO Giải a CH3NH2 H2N-CH2CH3COO COOH Na Quỳ − tím Xanh (1) (nhận Xanh (2) glyxin) Dd khói trắng − HCl Hoạt động - HS dựa tính chất hố học đặc trưng chất để giải tập (1) CH3NH2 + H2O (2) CH3COO + H2O CH3NH+3 + OHCH3COOH + OH b Cu(OH)2, lắc nhẹ C6H5NH2 CH3 CH COOH NH2 CH2 CH CH2 OH OH OH − − Dd suốt màu xanh lam (1) CH3CHO ↓ đỏ gạch (2) Cu(OH)2, t0 Dung dịch Br2 − ↓ trắng (3) − − Hoạt động Bài 5: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ - GV dẫn dắt HS giải toán với 80 ml dung dịch HCl 0,125M; sau phản ứng - HS tự giải hướng dẫn GV đem cạn thu 1,815g muối Nếu trung hoà A lượng vừa đủ NaOH thấy tỉ lệ mol A NaOH 1:1 a) Xác định CTPT CTCT A, biết phân tử A có mạch cacbon không phân nhánh A thuộc loại - amino axit b) Viết CTCT đồng phân A vàgọi tên chúng theo danh pháp thế, - thay đổi vị trí nhóm amino - thay đổi cấu tạo gốc hiđrocacbon nhóm amino vị trí Giải a) CTCT A CH3 CH2 CH2 CH2 CH2 CH COOH NH2 b) - Thay đổi vị trí nhóm amino CH3 CH2 CH2 CH2 CH CH2 COOH NH2 axit 3-aminoheptanoic CỦNG CỐ - Củng cố: Trong tiết luyện tập VI DẶN DÒ - Xem trước ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME VII RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: CHỦ ĐỀ 3: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN TIẾT THỨ 7: LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN Kiến thức cũ liên quan đến học - Tính chất vật lý, tính chất hóa học, cơng thức, cấu tạo amin, amino axit, peptit, protein I MỤC TIÊU: Kiến thức: So sánh, củng cố kiến thức cấu tạo tính chất amin, amino axit protein Kĩ năng: - Làm bảng tổng kết hợp chất quan trọng chương - Viết PTHH phản ứng dạng tổng quát cho hợp chất amin, amino axit - Giải tập hoá học phần amin, amino axit protein Thái độ: Có thể khám phá hợp chất cấu tạo nên thể sống giới xung quanh Phát triển lực - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống II TRỌNG TÂM: - Viết PTHH phản ứng dạng tổng quát cho hợp chất amin, amino axit - Giải tập hoá học phần amin, amino axit protein III CHUẨN BỊ: - Bảng tổng kết số hợp chất quan trọng amin, amino axit Máy chiếu - Hệ thống câu hỏi cho dạy IV PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs hoạt động nhóm, tự giải vấn đề hướng dẫn gv V TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: Ổn định lớp: kiểm diện Kiểm tra cũ: Phân biệt khái niệm: a Peptit protein b Protein phức tạp protein đơn chức giản Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG Bài 1: Đốt cháy hồn tồn amol Aminoaxit X HĐ 1: 2amol CO2 2,5 amol nước.X có CTPT là: A C2H5NO4 B C2H5N2O2 C C2H5NO2 GV: tổ chức cho HS giải bt D C4H10N2O2 HS: thảo luận Hướng dẫn: GV: chấm điểm cho HS giải nhanh Đặt CTTQ X : CXHYOZNt viết phương trình phản ứng xác (3 em bài) cháy ta có ax = 2a ay / = 2,5a => x = 2; y = Chỉ có cơng thức C2H5NO2 phù hợp với Aminoaxit Bài 2: Đốt cháy hết amol 1Aminoaxit A Oxi vừa đủ ngưng tụ nước 2,5amol hỗn hợp CO2 N2 Công thức phân tử A là: Hoạt động Bài 2: Đốt cháy hết amol A C H NO B C H NO C C3H7N2O4 D 1Aminoaxit A Oxi vừa đủ ngưng tụ C5H11NO2 nước 2,5amol hỗn hợp CO2 N2 Công Hướng dẫn: thức phân tử A là: Đặt CTTQ A CxHYOZNt viết PT phản ứng cháy ta có: A C2H5NO2 B C3H7NO2 C C3H7N2O4 ax + at /2 = 2,5a => 2x + t = => t = 1; x = phù hợp D C5H11NO2 Hoạt động Bài 3: 0,1mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M Mặt khác18g A phản ứng vừa đủ 0,1mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 100ml với 200ml dung dịch HCl A có khối lượng phân tử là: dung dịch HCl 2M Mặt khác18g A phản ứng A.120 B.90 C.60 D 80 vừa đủ với 200ml dung dịch HCl A có khối Hướng dẫn: lượng phân tử là: Số mol HCl -= 0,2mol => A có nhóm NH2- phân tử A.120 B.90 C.60 D 80 Hoạt động 4: Bài 4: 0,01mol Aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 50ml dd HCl 0,2M.Cô cạn dd sau phản ứng được1,835g muối khan Khối lượng phân tử A : A 89 B 103 C 117 D 147 Ở thí nghiệm sau: Số mol HCl = 0,4 => Số mol A = 0,2 => Khối lượng phân tử A : 18/0,2 = 90 Bài 4: 0,01mol Aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 50ml dd HCl 0,2M.Cô cạn dd sau phản ứng được1,835g muối khan Khối lượng phân tử A : A 89 B 103 C 117 D 147 Hướng dẫn: Số mol HCl = 0,01 => A chứa nhóm –NH2 có công thức H2N-R-(COOH)n Căn vào phản ứng: H2NR(COOH)n + HCl ClNH3R(COOH)n Số mol A= số mol HCl => Khối lượng phân tử muối = 1,835 / 0,01 = 183,5 Khối lượng phân tử A = 183,5 + 36,5 = 147 CỦNG CỐ - Củng cố: Trong tiết luyện tập VI DẶN DÒ - Xem trước ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME VII RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Kiến thức cũ liên quan đến học Kiến thức tổng hợp este, lipit, cacbohiđrat I MỤC TIÊU : Kiến thức : Củng cố kiến thức - Este, lipit chất béo - Nhóm cacbohidrat (tinh bột, saccarozo glucozo) - Ứng dụng chất béo nhóm cacbohidrat Kỹ : - Tính theo phương trình phản ứng -Viết phương trình phản ứng hóa học hữu -Dự đoán sản phẩm phản ứng phân biệt hợp chất dựa vào tính chất hóa học II PHƯƠNG PHÁP: - Trắc nghiệm : 100% - 30 câu * 0,33 = 10 điểm III CHUẨN BỊ : - Đề kiểm tra IV TIẾN HÀNH KIỂM TRA : - GV Phát đề - HS làm – GV coi - GV thu Nội dung Este Lipit Loại câu hỏi/bài tập Câu hỏi /bài tập định tính Số câu Bài tập định lượng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Nêu khái niệm este, lipit, chấtbéo Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử este, chấtbéo Gọi tên số este, chất béo Nhận diện số este, chất béo thông qua công thức tên gọi -Nêu tính chất vật lí , hóa học este, chất béo −Nêu phương pháp điều chế phản ứng este hoá −Nêu ứng dụng số este, chất béo tiêu biểu − Phân biệt dầu ăn mỡ bơi trơn thành phần hố học - Giải thích tính tan nước nhiệt độ sôi thấp axit đồng phân −Minh họa/chứng minh tính chất hố học este no, đơn chức, chất béo phương trình hóa học - Vận dụng kiến thức học vào trường hợp giả định: ví dụ suy luận tính chất từ cấu tạo ngược lại, đề xuất biện pháp xử lí tượng, vấn đề giả định, nhận biết,tinh chế, tách chất, - Gọi tên chất tương tự - Xác định sản phẩm phản ứng - Vận dụng định nghĩa viết CTCT - Tìm hiểu số este hoa quả, ứng dụng cách bảo quản - Tìm hiểu số chất béo có động vật, thực vật sử dụng an toàn, hiệu - Phân biệt dầu ăn, dầu mỡ bơi trơn thành phần, tính chất - Phân biệt hợp chất chứa chức este với chất có chứa nhóm sxc khác ancol, anđehit, phenol, axit cacboxylic, phương pháp hoá học - Xác định CTCT, số CTCT este, este đa chức, tạp chức 01( điểm) - Tính tốn: theo cơng thức, phương trình hóa học, theo định luật - Giải tập tính số: axit, este, xà phịng hố, hiệu suất, - Giải tập liên quan đến phản ứng thủy phân este (xác định sản phẩm, có cấu tạo đặc biệt, đa chức, tạp chức, ) - Giải tập liên quan đến phản ứng đốt cháy este, hỗn hợp este nhóm chức khác 01( điểm) 01( điểm) ... chức CH3NH2 metylamin metanamin CH3CH2 NH2 etylamin etanamin CH3NHCH3 đimetylamin Nmetylmetanami n CH3CH2CH2 propylamin propan-1-amin NH2 (CH3)3N trimetylamin N,Nđimetylmetana CH3[CH2 ]3 butylamin... 2-aminobutanoic NH2 CH3CHCH2COOH axit 3- aminobutanoic NH2 CH2CH2CH2COOH axit 4-aminobutanoic NH2 CH3 CH3CCOOH axit 2-amino-2-metylpropanoic NH2 CH3 CH2CHCOOH axit 3- amino-2-metylpropanoic NH2... CH3CHCOOH Axit αNH2 aminopropioni c CH3CHCHCO Axit αOH aminoisovaleri CH3 NH2 c CTCT Tên thay Axit 2aminoetanoic Axit 2aminopropano ic Axit 2-amino3metylbutanoic - Ctct aminoaxit C4H9NO2 CH3CH2CHCOOH

Ngày đăng: 20/02/2023, 09:12

w