Untitled 17 Diễn đàn khoa học và công nghệ Số 3 năm 2021 thỏa ước Lahay và sự tham gia của Việt nam Thỏa ước Lahay về đăng ký quốc tế KDCN được ký kết ngày 6/11/1925 tại Lahay (Hà Lan) và có hiệu lực[.]
Diễn đàn khoa học công nghệ thỏa ước Lahay đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp số khuyến nghị Phạm Đức Thắng, Phạm Thị Hương Thanh cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Kh&cn Việc gia nhập Thỏa ước Lahay đăng ký quốc tế kiểu dáng cơng nghiệp (KDCN) giúp ích lớn cho người nộp đơn việc đơn giản hóa thủ tục, tiết kiệm thời gian chi phí đăng ký, gia hạn hiệu lực, chuyển giao quyền sở hữu thủ tục khác liên quan đến đơn KDCN Đồng thời phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế q́c tế, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Để khai thác tối đa lợi mà Thỏa ước mang lại, cần sớm sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật có liên quan tới KDCN thỏa ước Lahay tham gia Việt nam Thỏa ước Lahay đăng ký quốc tế KDCN ký kết ngày 6/11/1925 Lahay (Hà Lan) có hiệu lực từ ngày 1/6/1928 Hiện nay, Thỏa ước Lahay có Văn kiện cịn hiệu lực, là: Văn kiện Lahay ký ngày 28/11/1960 (Văn kiện Lahay 1960), có hiệu lực ngày 1/8/1984; Văn kiện Geneva ký ngày 2/7/1999 (Văn kiện Geneva 1999), có hiệu lực ngày 23/12/2003 Hai văn kiện có hiệu lực song song độc lập với tạo nên hệ thống đăng ký quốc tế KDCN Mỗi Văn kiện chứa đựng thỏa ước quốc tế đầy đủ nên việc đăng ký quốc tế KDCN thực theo Văn kiện, Văn kiện Hệ thống Lahay Văn phòng Quốc tế Tổ chức Sở hữu trí tuệ (SHTT) giới (WIPO) quản lý Theo thống kê, có 65/74 thành viên Hệ thống Lahay tham gia Văn kiện Geneva 1999 Trong nhiều thành viên có kinh tế phát triển hàng đầu giới như: Liên minh châu Âu (là thành viên thức ngày 1/1/2008), Hàn Quốc (ngày 1/7/2014), Hoa Kỳ, Nhật Bản (cả nước thành viên thức ngày 13/5/2015), Liên bang Nga (ngày 28/2/2018), Vương quốc Anh (ngày 13/6/2018)… Trong khu vực Đông Nam Á có thành viên gồm: Singapore (ngày 17/4/2005), Brunei (ngày 24/12/2013), Campuchia (ngày 25/2/2017) Việt Nam Do tính ưu việt Thỏa ước Lahay đơn giản hóa thủ tục với mức phí thấp cho tổ chức, cá nhân nước (các nước thành viên Thỏa ước Lahay) thực thủ tục liên quan đến đăng ký KDCN, nên ngày 30/9/2019 Geneva, Thụy Sĩ, Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Chu Ngọc Anh trao Văn kiện gia nhập Thỏa ước Lahay đăng ký quốc tế KDCN đến Tổng giám đốc WIPO Francis Gury Văn kiện có hiệu lực Việt Nam từ ngày 1/1/2020 Với việc tham gia Văn kiện Geneva 1999, Việt Nam có quyền nghĩa vụ với Thỏa ước theo Văn kiện độc lập với Văn kiện Lahay 1960 Bên cạnh đó, Việt Nam có quyền tham gia thảo luận biểu vấn đề Liên minh Lahay quy định chung cho văn kiện Thỏa ước Kể từ ngày 1/1/2020 tổ chức, cá nhân từ Việt Nam muốn đăng ký quốc tế KDCN định quốc gia thành viên Văn kiện Geneva 1999 thông qua Thỏa ước Lahay Điều có nghĩa là, KDCN người nộp đơn (người Việt Nam) dễ dàng thực thủ tục liên quan đến đăng ký bảo hộ, gia hạn hiệu lực, chuyển giao quyền sở hữu thủ tục khác liên quan đến đơn KDCN Người nộp đơn phải nộp đơn bằng ngôn ngữ Anh, Pháp, Tây Ban Nha, đơn đăng ký 100 KDCN, loại tiền (Franc Thụy Sĩ - CHF), định yêu cầu bảo hộ 90 Số năm 2021 17 Diễn đàn Khoa học Công nghệ với Thỏa ước này, cụ thể sau: Với Luật SHTT Một số quy định Luật SHTT đăng ký quốc tế KDCN Việt Nam chưa tương thích với quy định Thỏa ước Lahay Do cần phải sửa đổi để phù hợp quốc gia…, giúp rút ngắn nhiều thủ tục cho người nộp đơn Đơn nộp trực tuyến thông qua cổng điện tử WIPO (hoặc nộp qua bưu điện) mà khơng cần nộp đơn quốc gia trước đó, khơng cần nộp thơng qua Cục SHTT Hoặc, người nộp đơn nộp thơng qua Cục SHTT, sau đó, Cục có trách nhiệm chuyển đơn tới Văn phịng quốc tế WIPO Trước đây, Việt Nam chưa gia nhập Thỏa ước này, tổ chức, cá nhân Việt Nam muốn bảo hộ KDCN nước ngồi có hình thức nộp đơn đăng ký trực tiếp quan SHTT quốc gia riêng rẽ, nghĩa phải làm nhiều đơn khác bằng ngôn ngữ yêu cầu nước mà muốn đăng ký Điều đồng nghĩa với việc chủ đơn phải nhiều thời gian để tìm hiểu quy định pháp luật nước sở thủ tục, khoản chi phí, đặc biệt 18 phí thuê luật sư quốc gia Tương tự, doanh nghiệp cá nhân nước ngồi gặp khó khăn muốn bảo hộ KDCN Việt Nam có cách đăng ký trực tiếp Cục SHTT Việt Nam phải thông qua đại diện sở hữu công nghiệp (SHCN) đăng ký Việt Nam Một số lưu ý sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật thời gian tới Có thể nói rằng, nội dung Văn kiện gia nhập Thỏa ước Lahay Việt Nam phương án phù hợp nhất, tối ưu với tình hình thực tế thời điểm Việt Nam trao Văn kiện gia nhập Thỏa ước Lahay Điều cho thấy, chun gia, nhà quản lý tính tốn, cân nhắc kỹ lưỡng mặt: quy định Thỏa ước, quy định hành Việt Nam… Tuy nhiên, thời gian tới chúng ta cần sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật hành để phù hợp Số năm 2021 Thứ nhất, thông báo từ chối Theo quy định Thỏa ước Lahay, thời hạn thông báo từ chối hiệu lực đăng ký quốc tế tháng kể từ ngày công bố đăng ký Việt Nam chưa thông báo cho Tổng giám đốc WIPO thời hạn thơng báo từ chối 12 tháng thay tháng, tức Việt Nam chấp nhận thời hạn thông báo từ chối tháng kể từ ngày công bố đơn Điều có nghĩa là: đơn đăng ký quốc tế KDCN nộp theo Thỏa ước Lahay có thời hạn thơng báo từ chối lần đầu tháng Nếu sau thời hạn tháng mà Việt Nam không đưa thông báo từ chối KDCN đăng ký quốc tế có định Việt Nam hiểu chấp nhận cấp Văn bằng bảo hộ Trong đó, Khoản Điều 119 Luật SHTT quy định: thời hạn thẩm định nội dung KDCN không tháng kể từ ngày công bố đơn Việc Việt Nam chưa gửi thông báo đến Tổng giám đốc WIPO thời hạn thông báo từ chối 12 tháng thay tháng phù hợp với tình hình thực tế, việc sửa Luật SHTT thuộc thẩm quyền Quốc hội Nếu Việt Nam thông báo cho Tổng giám đốc WIPO vấn đề Luật SHTT chưa sửa trái với quy định Luật SHTT hành Vì vậy, thời gian tới, Diễn đàn khoa học công nghệ sửa đổi Luật SHTT cần xem xét sửa đổi, bổ sung vấn đề cần thông báo với Tổng giám đốc WIPO tuyên bố phù hợp Trên giới nay, có số nước đưa tuyên bố cho phép thời hạn thông báo từ chối 12 tháng như: Hoa Kỳ, Nga, Canada, Tây Ban Nha Thứ hai, quy định mô tả yêu cầu bảo hộ Tại Điều 5(2) (b)(ii) Văn kiện Geneva 1999 quy định, bên tham gia có thực việc thẩm định nội dung luật pháp nước bên tham gia quy định đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ KDCN phải nộp kèm theo phần mô tả ngắn gọn ảnh chụp/bản vẽ đặc điểm tạo dáng KDCN để đơn ghi nhận ngày nộp đơn đưa thông báo cho Tổng giám đốc WIPO điều bằng tuyên bố Bên cạnh đó, theo Điều 5(2)(b)(iii) Văn kiện Geneva 1999, bên tham gia có thực việc thẩm định nội dung luật pháp nước bên tham gia quy định đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ KDCN phải nộp kèm theo phần yêu cầu bảo hộ để đơn ghi nhận ngày nộp đơn đưa thơng báo cho Tổng giám đốc WIPO điều bằng tuyên bố Quy tắc 11(2) quy định, trường hợp đơn quốc tế có phần mơ tả phần mơ tả đề cập đến đặc điểm tạo dáng ảnh chụp/ vẽ kiểu dáng, không mô tả đặc điểm kỹ thuật hay tính hữu ích kiểu dáng Nếu phần mơ tả vượt q 100 từ người nộp đơn phải trả thêm khoản phí bổ sung quy định bảng phí Trong đó, Điểm 108.1.b Luật SHTT quy định đơn KDCN tiếp nhận có mơ tả Điều 103 Luật SHTT quy định đơn KDCN phải có mô tả bộc lộ đầy đủ tất đặc điểm tạo dáng thể chất KDCN nêu rõ đặc điểm tạo dáng mới, khác biệt so với KDCN khác biệt biết, phù hợp với ảnh chụp vẽ, đồng thời có phần phạm vi bảo hộ KDCN Phần phạm vi bảo hộ phải nêu rõ đặc điểm tạo dáng cần bảo hộ, bao gồm đặc điểm mới, khác biệt với KDCN tương tự biết Do vậy, thời gian tới sửa Luật SHTT cần phải có điều chỉnh để phù hợp với thơng lệ quốc tế Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ Tại Khoản 1, Điều 6, Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT SHCN quy định quyền SHCN nhãn hiệu đăng ký quốc tế theo Thỏa ước Madrid Nghị định thư Madrid Do vậy, cần bổ sung quyền SHCN KDCN đăng ký quốc tế theo Thỏa ước Lahay Bên cạnh đó, Điều Nghị định quy định hiệp ước hợp tác quốc tế bằng sáng chế năm 1970 (được sửa đổi năm 1984), Thoả ước Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu năm 1891 (được sửa đổi năm 1979) Nghị định thư liên quan đến Thoả ước Madrid năm 1989 Vì vậy, cần bổ sung quyền đăng ký quốc tế KDCN theo Thỏa ước Lahay Ngoài ra, thủ tục nộp đơn quốc tế, Nghị định 103/2006/NĐ-CP quy định thủ tục nộp đơn quốc tế nhãn hiệu (Điều 12), sáng chế (Điều 11) nên cần bổ sung thêm điều thủ tục nộp đơn quốc tế KDCN theo Thỏa ước Lahay Đây vấn đề cần lưu ý xây dựng Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT sửa đổi Thông tư 263/2016/TT-BTC Hiện nay, Thông tư số / / T T- B T C v n g y 14/11/2016 Bộ Tài quy định số loại phí, lệ phí mà đơn KDCN đăng ký theo kênh quốc gia phải nộp khoản Cụ thể, KDCN có phương án, ảnh, người nộp đơn phải nộp khoản phí, lệ phí 1.810.000 đồng để cấp Văn bằng bảo hộ Nếu cần gia hạn hiệu lực Văn bằng bảo hộ KDCN có phương án ảnh, chủ Văn bằng bảo hộ phải nộp khoản phí lệ phí 1.200.000 đồng Trong đó, Biểu phí (có hiệu lực từ ngày 1/1/2015) Văn phịng quốc tế WIPO cơng bố, mức phí định chuẩn đơn đăng ký quốc tế KDCN (bảng 1) Bên tham gia tuyên bố cho phép áp dụng mức phải gửi tuyên bố cho Tổng giám đốc WIPO việc áp dụng mức phí Hiện nay, Việt Nam chưa có tun bố phí định riêng mà dùng trực tiếp mức phí định chuẩn theo cơng bố Văn phịng quốc tế WIPO Mức (vì Việt Nam có quy định thẩm định nội dung) Khi đơn đăng ký quốc tế theo Thỏa ước Lahay có định Việt Nam nhận từ Văn phịng quốc tế WIPO khoản phí định chuẩn Số năm 2021 19 Diễn đàn Khoa học Công nghệ bảng biểu phí văn phịng quốc tế WIPO cơng bố Mức phí STT Các loại phí Phí định chuẩn 1.1 Mức 1.1.1 Cho KDCN 42 1.1.2 Cho KDCN bổ sung đơn 1.2 Mức 1.2.1 Cho KDCN 60 1.2.2 Cho KDCN bổ sung đơn 20 1.3 Mức 1.3.1 Cho KDCN 90 1.3.2 Cho KDCN bổ sung đơn 50 Phí gia hạn chuẩn 2.1 Cho KDCN 21 2.2 Cho KDCN bổ sung đơn (Franc Thụy Sĩ) theo quy định Như vậy, so với mức phí đơn đăng ký KDCN nộp trực tiếp Cục SHTT theo kênh quốc gia, mức phí định chuẩn WIPO mà Việt Nam áp dụng cao Tuy nhiên, phí gia hạn chuẩn cho đăng ký quốc tế KDCN có định Việt Nam theo Thỏa ước Lahay thấp nhiều Vì vậy, thời gian tới, chúng ta cần sửa đổi Thông tư số 263/2016/TT-BTC theo hướng tăng cao mức phí, lệ phí mà đơn đăng ký KDCN phải nộp lên mức độ hợp lý so với mức phí định chuẩn WIPO Văn kiện Geneva 1999 quy định: quốc gia thành viên quy định thu phí định riêng thay cho phí tiêu chuẩn cố định, khoản phí khơng thu cao mức thu việc đăng ký KDCN theo kênh quốc gia, đồng thời bổ sung phí định riêng, phí gia hạn đăng ký quốc tế KDCN theo Thảo ước Lahay có định Việt Nam Mức phí định riêng hợp lý 20 mức phí bảo đảm bù đắp chi phí hoạt động cung cấp dịch vụ như: chi phí tiền lương, tiền công, tài sản cố định, công cụ dụng cụ, khấu hao máy móc, trang thiết bị chi phí khác…, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để thực tốt chủ trương, sách tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập quan sở hữu trí tuệ quốc gia Thơng tư số 01/2007/TTBkHcN Quy chế thẩm định đơn KDCN Khi gia nhập Thỏa ước Lahay, chúng ta cần sửa đổi, bổ sung thêm quy định Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/2/2007 Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/ NĐ-CP để phù hợp với Thỏa ước Cụ thể, Thông tư 01/2007/ TT-BKHCN quy định: mô tả phải bao gồm đầy đủ mục quy định (tên KDCN, lĩnh vực sử dụng sản phẩm mang KDCN, KDCN khác biệt biết, liệt kê ảnh chụp/bản vẽ, phần mô tả Số năm 2021 yêu cầu bảo hộ) không giới hạn số từ Do đó, Thơng tư 01 Quy chế thẩm định đơn KDCN (ban hành theo Quyết định 2381/ QĐ-SHTT ngày 8/12/2009 Cục SHTT) sửa đổi, bổ sung cần quan tâm quy định sau: i) Quy định xử lý đơn đăng ký quốc tế KDCN chủ sở hữu người nước nộp đơn qua Văn phịng quốc tế WIPO có định Việt Nam theo Thỏa ước Lahay; ii) Quy định xử lý đơn đăng ký quốc tế KDCN chủ sở hữu người Việt Nam nộp thông qua Cục SHTT; iii) Bổ sung quy định riêng Bản mô tả KDCN đơn đăng ký quốc tế thay lời kết Việc gia nhập Thỏa ước Lahay đáp ứng nhu cầu thực tiễn, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, cá nhân nước đăng ký quốc tế KDCN, vừa đảm bảo việc thực cam kết Việt Nam Hiệp định EVFTA, CPTPP khối ASEAN Đặc biệt, bối cảnh SHTT đóng vai trị ngày quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, việc đơn giản hóa hài hịa hóa thủ tục theo tiêu chuẩn quốc tế trở nên cần thiết để thúc đẩy hoạt động đăng ký bảo hộ quyền SHTT Để khai thác tối đa lợi gia nhập Thỏa ước Lahay, cần sớm sửa đổi, bổ sung nội dung liên quan đến KDCN nêu Luật SHTT văn luật, điều khoản có lợi cho Việt Nam mà không trái với Văn kiện Geneva 1999 ? ... SHCN KDCN đăng ký quốc tế theo Thỏa ước Lahay Bên cạnh đó, Điều Nghị định quy định hiệp ước hợp tác quốc tế bằng sáng chế năm 1970 (được sửa đổi năm 1984), Thoả ước Madrid đăng ký quốc tế nhãn... Quy định xử lý đơn đăng ký quốc tế KDCN chủ sở hữu người nước ngồi nộp đơn qua Văn phịng quốc tế WIPO có định Việt Nam theo Thỏa ước Lahay; ii) Quy định xử lý đơn đăng ký quốc tế KDCN chủ sở hữu... học Công nghệ với Thỏa ước này, cụ thể sau: Với Luật SHTT Một số quy định Luật SHTT đăng ký quốc tế KDCN Việt Nam chưa tương thích với quy định Thỏa ước Lahay Do cần phải sửa đổi để phù hợp quốc