1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

nghiên cứu chiến lược xúc tiến đầu tư của thành phố hồ chí minh và một số khuyến nghị

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu chiến lược xúc tiến đầu tư của Thành phố Hồ Chí Minh và một số khuyến nghị
Tác giả Phạm Thị Thu Trang, Trần Thị Thu Trang, Trần Thị Thu Trang, Đặng Xuân Trường, Đinh Nam Tú, Trần Ngọc Tuấn, Trần Thị Tươi, Phan Thị Hà Vi, Nguyễn Thị Yến, Nguyễn Thị Kim Yến
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Thanh
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Đầu tư Quốc tế
Thể loại Bài Thảo Luận Học Phần
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 877,64 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI  BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN ĐẦU TƢ QUỐC TẾ Đề tài Nghiên cứu chiến lược xúc tiến đầu tư của Thành phố Hồ Chí Minh và một số khuyến nghị Lớp học phần 215.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI - - BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: ĐẦU TƢ QUỐC TẾ Đề tài: Nghiên cứu chiến lược xúc tiến đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh số khuyến nghị Lớp học phần: 2152FECO1921 Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thanh Nhóm thực hiện: Nhóm Hà Nội, 2021 MỤC LỤC Tóm tắt Đặt vấn đề nghiên cứu………………………………….………………………… 01 Cơ sở lý thuyết 2.1 Xúc tiến đầu tư nước ngoài………………………………………………… ………02 2.2 Chiến lược xúc tiến đầu tư …………………………………………………… 03 Chiến lược xúc tiến đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016 – 2020 3.1 Khái quát chung hoạt động xúc tiến đầu tư thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016 - 2020…………………………………………………….…………………… 04 3.2 Thực trạng xúc tiến đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ 2016 - 2020 3.2.1 Phân tích SWOT……………………………………………….……………… 06 3.2.2 Các ngành lĩnh vực mục tiêu ………………………………………………… 13 3.3 Đánh giá thực trạng Xúc tiến đầu tư thành phố Hồ Chí Minh………………… 21 Đề xuất số giải pháp hoàn thiện chiến lược xúc tiến đầu tư thành phố Hồ Chí Minh……………………… ……………………………………….……………… 23 Kết luận Tài liệu tham khảo NGHIÊN CỨU CHIẾN LƢỢC XÚC TIẾN ĐẦU TƢ CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ Nhóm 8: Phạm Thị Thu Trang (K55E4), Trần Thị Thu Trang (K55E1), Trần Thị Thu Trang (K55E2), Đặng Xuân Trường (K55E1), Đinh Nam Tú (K55E3), Trần Ngọc Tuấn (K55E2), Trần Thị Tươi (K55E2), Phan Thị Hà Vi (K55E3), Nguyễn Thị Yến (K55E2), Nguyễn Thị Kim Yến (K55E3) Học phần: Đầu tư quốc tế Mã học phần: 2152FECO1921 Tháng 11.2021 Tóm tắt Trong chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, hoạt động đầu tư phần thiếu phát triển kinh tế Việt Nam nói chung đặc biệt tỉnh/thành phố lớn Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Do đó, nhiệm vụ xúc tiến đầu tư thu hút đầu tư nước ngoài, tạo lợi cạnh tranh mặt kinh tế từ phát triển kinh tế khu vực Trong năm gần đây, đầu tư nước ngồi góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Để đạt thành tích phải kể đến thành cơng việc xây dựng chiến lược phủ, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh/ thành phố Ủy ban thành phố Ngoài điểm mạnh, chiến lược tồn đọng điểm yếu Vì vậy, viết tập trung nghiên cứu hoạt động xúc tiến đầu tư, chiến lược xúc tiến đầu tư từ đề xuất số giải pháp hồn thiện chiến lược xúc tiến đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh Giới thiệu 1.1 Bối cảnh liên quan tới vấn đề nghiên cứu Trong năm gần đây, TP Hồ Chí Minh dẫn đầu nước thu hút FDI Năm 2018 tổng số vốn đầu tư nước vào thành phố đạt 7,07 tỷ USD Năm 2019 thành phố thu hút 8,3 tỷ USD Trong ba quý đầu năm 2020 thu hút đầu tư nước vào thành phố đạt 3,25 tỷ USD, giảm 28% so với kỳ năm 2019 Ngay thời gian xảy dịch Covid-19, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) chảy mạnh vào thành phố Hồ Chí Minh Đây dấu hiệu tích cực cho thấy Việt Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng điểm đến hấp dẫn với nhà đầu tư nước 1.2 Tầm quan trọng chiến lƣợc xúc tiến đầu tƣ Xúc tiến đầu tư kinh tế thị trường trở thành xu khách quan tỉnh/thành phố có TP Hồ Chí Minh, góp phần đưa kinh tế thành phố phát triển hài hòa theo chiều rộng chiều sâu Xúc tiến đầu tư ngày cải thiện, trình vừa tạo hội thuận lợi, đồng thời đặt thách thức gay gắt việc ngày phải cải thiện chất lượng dịch vụ xây dựng môi trường đầu tư đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư Đặc biệt, “Việt Nam tham gia hội nhập quốc tế sâu, rộng phải thực đầy đủ, hiệu cam kết tham gia hiệp định thương mại tự hệ mới” Trong năm gần đây, TP Hồ Chí Minh đạt thành tích kinh tế lớn qua hoạt động xúc tiến đầu tư Để đạt thành tựu đó, TP Hồ Chí Minh thực chiến lược xúc tiến đầu tư tập trung vào ngành kinh tế trọng điểm, điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư, triển khai chuỗi hội nghị xúc tiến đầu tư để mời gọi nhà đầu tư, Tuy nhiên, việc xây dựng triển khai chiến lược xúc tiến đầu tư TP Hồ Chí Minh cịn tồn đọng hạn chế chưa khai thác đủ, có hiệu tiềm năng, lợi Thành phố, từ chưa đáp ứng nhu cầu tăng cường vốn để nâng cao tốc độ tăng trưởng Thành phố Hồ Chí Minh Xuất phát từ lý trên, nhóm định làm nghiên cứu chiến lược xúc tiến đầu tư TP Hồ Chí Minh từ đưa số khuyến nghị 1.3 Mục tiêu nghiên cứu  Phân tích thực trạng để từ đánh giá hoạt động xúc tiến đầu tư TP Hồ Chí Minh đánh giá chiến lược xúc tiến đầu tư mà thành phố thực  Đề xuất số giải pháp, khuyến nghị để hoàn thiện chiến lược xúc tiến đầu tư TP Hồ Chí Minh Cơ sở lý thuyết chiến lƣợc xúc tiến đầu tƣ địa phƣơng 2.1 Xúc tiến đầu tƣ nƣớc 2.1.1 Khái niệm xúc tiến đầu tư nước Theo tổ chức SRI International, Xúc tiến đầu tư nước tập hoạt động nhằm khuyến khích tập đồn, doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh nước sở tại, qua nhằm đạt mục tiêu cuối gia tăng số lượng việc làm, thu ngân sách, giá trị xuất lợi ích kinh tế có liên quan khác Theo Wells and Wint (2000), “Xúc tiến đầu tư bao gồm hoạt động marketing định thực Chính phủ, tổ chức nhằm thu hút nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài.” 2.1.2 Các nội dung xúc tiến đầu tư nước  Xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư  Xây dựng hình ảnh thương hiệu  Lựa chọn mục tiêu vận động đầu tư trực tiếp  Tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư  Chăm sóc sau đầu tư vận động sách 2.2 Chiến lƣợc xúc tiến đầu tƣ Chiến lược xúc tiến đầu tư hiểu cách thức tổ chức loạt hoạt động xúc tiến đầu tư nhằm tăng mức đầu tư vào quốc gia Để chiến lược có hiệu quả, cần nhờ đến số cơng cụ, kỹ thuật như: Phân tích SWOT; xác định ngành mục tiêu 2.2.1 Phân tích SWOT Phân tích SWOT đề cập đến việc đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức (SWOT) mà địa phương phải đối mặt tìm cách thu hút FDI Điểm mạnh: Là đặc điểm địa phương vượt trội so với địa phương cạnh tranh khác Điểm yếu: Đối lập với điểm mạnh đặc điểm địa phương bối cảnh sách quốc gia, coi bất lợi so sánh với địa điểm cạnh tranh tương tự Cơ hội: Là thay đổi tích cực bên ngồi kinh tế, thị trường kinh doanh mà thơng qua địa phương thu hút thêm dịng FDI Thách thức: Là thay đổi bên tiềm ẩn tác động tiêu cực đến khả cạnh tranh quốc tế khả hiển thị địa phương nhà đầu tư, thay đổi làm nguồn lực cạnh tranh quan trọng có ảnh hưởng tiêu cực tới tăng trưởng kinh tế kinh doanh 2.2.2 Xác định ngành, lĩnh vực mục tiêu Có cách tiếp cận chính:  Các lĩnh vực hàng đầu địa phương/quốc gia Xác định lĩnh vực hàng đầu địa phương dựa trên: Quy mơ lĩnh vực; Lĩnh vực có cơng ty lớn thành công nhất; Lĩnh vực phát triển nhanh địa phương,…  Các lĩnh vực phù hợp với điểm mạnh địa phương Các điểm mạnh địa phương = yếu tố từ phía cung phù hợp với ngành mà yếu tố cung quan trọng định đầu tư  Các lĩnh vực có triển vọng FDI tốt Lượng vốn FDI đầu tư lớn nhất; tăng trưởng nhanh quốc gia, khu vực toàn cầu lĩnh vực có triển vọng FDI tốt  Các lĩnh vực đóng góp cao cho kinh tế địa phương Lựa chọn dự án lớn thường có đóng góp lớn dự án nhỏ; Các hoạt động lĩnh vực dịch vụ tạo việc làm chất lượng trả lương tốt hơn; Các dự án FDI nhằm cải thiện hạn chế (điểm yếu) địa phương Chiến lƣợc xúc tiến đầu tƣ Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016 2020 3.1 Khái quát chung hoạt động xúc tiến đầu tƣ thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2020 Nhìn chung, giai đoạn 2016-2021, thành phố Hồ Chí Minh ln chủ động, tích cực thực hoạt động xúc tiến đầu tư để thu hút nhà đầu tư nước đầu tư vào dự án, lĩnh vực thành phố TP.HCM thành lập riêng quan chịu trách nhiệm xúc tiến đầu tư TP từ 1/1/2001 theo Quyết định số 104/2001/QĐ-UB UBND TP.HCM (ITPC) Từ năm 2016-2018, ITPC tổ chức 120 hoạt động xúc tiến đầu tư nhằm tiếp xúc trực tiếp với nhà đầu tư tiềm để giới thiệu môi trường đầu tư dự án đầu tư Năm 2020, tác động đại dịch covid_19, ITPC triển khai 15 hoạt động xúc tiến đầu tư với hai hình thức online offline Về chiến lược xúc tiến đầu tư: TP Hồ Chí Minh tập trung kêu gọi đầu tư vào ngành công nghiệp trọng yếu (cơ khí chế tạo, điện tử, hóa chất - cao su - nhựa chế biến tinh lương thực thực phẩm), lĩnh vực dịch vụ ưu tiên chương trình đột phá thành phố đặc biệt hướng tới xúc tiến ngành công nghệ cao để xây dựng đô thị đại công nghiệp ô tô, sản phẩm nông nghiệp mới, công nghiệp môi trường, lượng tái tạo Về xây dựng hình ảnh thương hiệu: Hình ảnh hướng tới TP.HCM thị thơng minh, trung tâm tài chính, động với môi trường đầu tư hấp dẫn Để quảng bá hình ảnh thành phố, (ITPC) liên kết với Sở Du lịch địa phương, Bộ kế hoạch đầu tư, tích cực tổ chức nhiều hoạt động xúc tiến đầu tư kết hợp với thương mại du lịch thông qua tảng online, tổ chức hội thảo đầu tư, triển lãm, PR +) Online marketing: Đối với thông tin mời gọi đầu tư, ITPC làm DVD ngắn giới thiệu TP.HCM với ngôn ngữ: Việt, Anh, Hàn Quốc Nhật Bản để tiếp cận nhà đầu tư nước TP Hồ Chí Minh thường xun đưa thơng tin thành phố, môi trường đầu tư thành phố website riêng thành phố https://hochiminhcity.gov.vn/, http://sodulich.hochiminhcity.gov.vn/, Bên cạnh đó, thành phố làm video ngắn giới thiệu quận, huyện nói riêng thành phố nói chung đăng tải thông qua nhiều nguồn youtube +) Sự kiện, hội thảo: ITPC kết hợp với Đại sứ quán, Phòng thương mại quốc tế nước Dubai, Nhật Bản,,.tổ chức hội thảo, diễn đàn xúc tiến đầu tư nước Hội nghị xúc tiến Đầu tư vào TP Hồ Chí Minh tổ chức hàng năm, Hội nghị xúc tiến thương mại – đầu tư vào TP Hồ Chí Minh tỉnh Aichi, Ngay năm 2019, TP đón tiếp làm việc với 310 đồn ngồi nước đến tìm hiểu môi trường đầu tư, kinh doanh trao đổi kinh nghiệm xúc tiến thương mại đầu tư TP +) Quan hệ công chúng: Trong buổi hội nghị xúc tiến đầu tư, lãnh đạo TP Hồ Chí Minh chủ động giới thiệu môi trường đầu tư kêu gọi công khai dự án đầu tư vào thành phố Hồ Chí Minh cam kết để tạo niềm tin cho nhà đầu tư Năm 2017, Hội nghị xúc tiến Đầu tư vào TP Hồ Chí Minh, ITPC chủ động kêu gọi 116 dự án Để đẩy mạnh hoạt động PR, thành phố cập nhật liên tục tiến độ dự án trọng điểm liên quan tới hình ảnh lý tưởng mà thành phố hướng tới ví dụ đề án “Đơ thị thơng minh” thông tin chi tiết lên trang báo kinh tế Tạp chí tài chính, báo Tuổi trẻ, đài truyền hình VTV, Lựa chọn mục tiêu vận động đầu tư trực tiếp: Thông qua buổi hội nghị, triển lãm đầu tư, tiếp khách đối ngoại, lãnh đạo từ cấp cao nước, địa phương, thành phố HCM xác định lựa chọn nhà đầu tư tiềm dự định đầu tư vào thành phố Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư: Năm 2018, để thúc đẩy hỗ trợ, xử lý toàn thủ tục đầu tư doanh nghiệp dự án cấp phép hoạt động, TP Hồ Chí Minh lập riêng tổ công tác đầu tư sau năm kể từ thành lập, Tổ công tác đầu tư hỗ trợ 110 dự án, kết luận hướng dẫn xử lý vướng mắc cho 92 dự án, tập trung tháo gỡ vướng mắc cho 35 dự án với tổng mức đầu tư 320.000 tỷ đồng Để tạo thuận lợi cho nhà đầu tư, TP Hồ Chí Minh đặc biệt dự án đầu tư vào khu công nghệ cao, TP Hồ Chí Minh đưa sách ưu đãi đầu tư ưu đãi tiền thuê đất thuê nhà xưởng xây sẵn: nhà đầu tư thuê đất miễn tiền thuê đất thời gian xây dựng (thời gian miễn không năm), hưởng lợi ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp (CIT) 15 năm, Trong giai đoạn covid 19, TP thành lập tổ cơng tác chun trách nhằm rà sốt, nắm bắt nhu cầu nhập cảnh từ doanh nghiệp với Hàn Quốc từ 6/2020, TP tạo điều kiện cho 2.117 chuyên gia, kỹ sư, nhà đầu tư, nhà quản lý doanh nghiệp nước người thân nhập cảnh TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh nỗ lực cải thiện thủ tục hành tạo thuận lợi cho nhà đầu tư tiếp tục đầu tư Cụ thể, trước đây, toàn dự án đầu tư nước Bộ Kế hoạch Đầu tư cấp phép, cách 3-5 năm giao cho địa phương cấp phép đến ngày 31/7/2015, việc cấp giấy chứng nhận đầu tư giao cho Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh, thành phố cấp phép Trong thủ tục cấp, điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư 7-10 ngày, giảm từ 3-5 ngày so với trước Chăm sóc sau đầu tư vận động sách đầu tư: Để tiếp nối thu hút hoạt động đầu tư mở rộng nữa, Lãnh đạo TP.HCM chủ động, thường xuyên gặp gỡ hội doanh nghiệp FDI để trao đổi, lắng nghe tiếp thu ý kiến doanh nghiệp để ngày thúc đẩy quan hệ hợp tác đầu tư TP Hồ Chí Minh cung cấp dịch vụ phát triển nhà cho người lao động nhập cư, thảo luận sách bảo hiểm người lao động nước để thúc đẩy cho hoạt động đầu tư doanh nghiệp diễn trơn tru TP Hồ Chí Minh triển khai Hội nghị đối thoại doanh nghiệp FDI tiếp nhận đóng góp, thắc mắc doanh nghiệp qua trang trực tuyến: http://doithoaidoanhnghiep.hochiminhcity.gov.vn/ để tiếp thu gỡ rối cho nhà đầu tư Trong tình hình dịch covid 19 diễn phức tạp, doanh nghiệp FDI gặp nhiều khó khăn có số kiến nghị TP.HCM, thành phố lắng nghe đề sách cho phép doanh nghiệp FDI thực hoạt động kinh doanh theo phương án sản xuất gồm: “3 chỗ” “3 chỗ theo kíp”; “3 chỗ” “1 cung đường, địa điểm”; “4 xanh” Để tháo gỡ, khơi thơng dịng vốn FDI, Tp.HCM đẩy mạnh tạo quỹ đất công nghiệp với việc triển khai thêm số khu công nghiệp, khu chế xuất ứng dụng công nghệ cao, giải hạ tầng giao thông để tạo điều kiện tiếp tục phát triển dự án FDI 3.2 Thực trạng chiến lƣợc xúc tiến đầu tƣ Thành phố Hồ Chí Minh 3.2.1 Phân tích SWOT a Điểm mạnh  Vị trí địa lý thuận lợi, mạng lƣới giao thơng đại, đa dạng TP Hồ Chí Minh có ưu điểm vượt trội so với nhiều tỉnh thành khác nước vị trí địa lý với mạng lưới, hạ tầng giao thơng đại, nhiều loại hình Nằm ngã tư quốc tế đường hàng hải, hàng không từ Bắc xuống Nam, từ Ðông sang Tây, tâm điểm ASEAN, cửa ngõ quốc tế biển So với Hà Nội có vị trí đầu não nước nhiên lại khơng có biển Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam phát triển nước Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An khơng giáp biển TPHCM đứng vị trí thứ ba (43 bến cảng) sau Bà Rịa Vũng Tàu (45 bến cảng), hệ thống cảng Sài Gịn, suất cao nước ta Ngồi ra, sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất lớn phía Nam, sân bay quốc tế Long Thành (tỉnh Đồng Nai) cách TP 40km xây dựng với quy mô lớn nước Mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch dày đặc, mạng lưới xe buýt công cộng phát triển mạng lưới đường sắt đô thị (metro) Với ưu điểm vượt trội mặt vị trí địa lý giao thông, TP.HCM phát triển mạnh nước lĩnh vực Logistics Bởi lĩnh vực logistics cần mạng lưới giao thông đại, liên kết nhiều loại hình vận tải, với xu hướng vận tải đa phương thức ngày sử dụng phổ biến với tính tối ưu hóa chi phí vận tải, điều mà Hà Nội, Bắc Ninh, Bình Dương khơng thể có Điều giúp TP HCM thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngồi vào Logistics, ngành có triển vọng lớn tương lai  Tăng trƣởng kinh tế cao Theo Báo cáo Đại hội đại biểu Đảng TP Hồ Chí Minh lần thứ XI, kinh tế tăng trưởng khá, tiếp tục giữ vững vị trí đầu tàu kinh tế, tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) giai đoạn 2016-2019 tăng bình quân 7,72%, ước giai đoạn 2016-2020 tăng bình quân 6,41%, tỷ trọng kinh tế đóng góp 22,2% kinh tế nước Chất lượng tăng trưởng kinh tế cải thiện, dựa tảng đổi sáng tạo, khoa học - công nghệ, thể qua số: đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào GRDP tăng liên tục qua năm; suất lao động bình quân thành phố cao 2,6 lần so với bình quân nước; hiệu sử dụng vốn đầu tư nâng lên GRDP đầu người tăng liên tục qua năm, bình quân gấp 2,4 lần so với nước Với tăng trưởng dựa tảng đổi sáng tạo giúp thành phố thu hút dự án lĩnh vực công nghệ cao  Các ngành dịch vụ đứng đầu nƣớc Cũng theo báo cáo trên, ngành dịch vụ phát huy hiệu vai trò ngành mũi nhọn, phát triển định hướng, đạt kết cao quy mô suất, giá trị gia tăng dịch vụ chiếm tỷ trọng bình qn 33% tồn ngành, đứng đầu nước Ngành thương mại phát triển theo hướng đại, thương mại điện tử, số thương mại điện tử dẫn đầu nước Xuất nhập lớn nước, ngày chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch nước, tổng kim ngạch giai đoạn 2016-2020 ước tính tăng 8,94%/năm Theo báo Cơng Thương, GRDP có định hướng phát triển dịch vụ Logistics trở thành ngành dịch vụ mũi nhọn đưa thành phố trở thành trung tâm logistics khu vực ASEAN Một số ngành giáo dục, y tế, tài chính- ngân hàng, tiếp tục phát triển mạnh, giữ vững vị trí trung tâm lớn nước Với mạnh dịch vụ TP.HCM thu hút cách đa dạng hóa loại hình dịch vụ: bất động sản, logistics, bán bn, bán lẻ, tài ngân hàng, bảo hiểm, giáo dục, y tế, viễn thông, công nghệ thông tin, du lịch,  Công nghiệp đại, khu công nghệ cao Theo Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng TP Hồ Chí Minh lần thứ XI cơng nghiệp tăng trưởng khá: số sản xuất toàn ngành cơng nghiệp tăng bình qn giai đoạn 2016-2019 đạt 7,70%/năm, ước tính giai đoạn 2016-2020 đạt 5,51%/năm, giá trị tăng thêm công nghiệp chiếm 17,93% GRDP, đứng đầu nước ngành công nghiệp trọng yếu tăng 9%/năm, động lực cho tăng trưởng công nghiệp thành phố thời gian qua Thành phố ban hành danh mục, xây dựng sách phát triển nhóm sản phẩm cơng nghiệp chủ lực, bước đầu hình thành mạng lưới doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ, tham gia ngày nhiều vào chuỗi cung ứng toàn cầu Khu Công nghệ cao thành phố phát triển mạnh mẽ hạt nhân thúc đẩy phát triển Khu Đơ thị Sáng tạo tương tác cao phía Đơng thành phố, ứng dụng công nghệ xây dựng mới, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, phát triển công trình xanh Những yếu tố giúp cho TP.HCM thuận lợi việc thu hút nhà đầu tư vào lĩnh vực cơng nghệ cao Hiện nay, Bình Dương có chiến lược ưu tiên thu hút lĩnh vực công nghệ cao theo chuyên gia nhận định q trình sản xuất cơng nghiệp Bình Dương thời gian qua cịn mang dáng dấp “cơng xưởng gia công”, chưa khai thác hết giá trị gia tăng sản phẩm- Theo báo Bình Dương  Định hƣớng nơng nghiệp đại Ngành nông nghiệp phát triển định hướng nông nghiệp đô thị đại, suất lao động gấp lần nước, tập trung vào ngành nông nghiệp công nghệ cao công nghệ sinh học Định hướng giúp doanh nghiệp phát triển nhanh ngành công nghiệp chế biến, đưa ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, nhằm đẩy mạnh nhanh suất chất lượng sản phẩm Do lĩnh vực cơng nghiệp chế biến nhà đầu tư quan tâm lớn  Dân số đông lao động dồi TP Hồ Chí Minh thị đặc biệt, với quy mô khoảng triệu dân Theo Tổng cục Thống kê năm 2020, mật độ dân số TP Hồ Chí Minh cao nước với 4.476 người/km² Trong vùng Đông Nam Bộ, tỷ lệ gia tăng dân số TP Hồ Chí Minh 2,09% cao thứ 2, tỷ suất nhập cư 21.91(‰) cao thứ 2, tỷ suất xuất cư thấp vùng với 3,94 (‰) Chứng tỏ thu hút dân nhập cư nhiều nơi đến sinh sống làm việc, số xuất cư thấp thể mức sống dân cư ổn định, sống làm việc lâu địa phương khác Với dân số đông tăng nhanh vậy, nhu cầu nhà ở, không gian làm việc, không gian cửa hàng, siêu thị, tăng cao, khiến giá đất khu trung tâm đắt đỏ Có thể nói lĩnh vực bất động sản lĩnh vực ưu tiên đầu tư hàng đầu doanh nghiệp ngồi nước Hơn nữa, dự án thị vệ tinh phát triển giảm bớt chi phí thuê nhà người dân, thị trường bất động sản TP HCM hấp dẫn với nhà đầu tư Nếu xét dân số Hà Nội đông sau TP.HCM, tốc độ tăng dân số Bình Dương cao số tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, kết hợp với mạnh kể trên: kinh tế phát triển nước, phát triển khu cơng nghệ cao, vị trí đắc địa, mạng lưới giao thơng thị đại, TP.HCM lại vượt trội hẳn  Chính sách đầu tƣ quyền thành phố minh bạch, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ Quốc hội thảo luận dự thảo Nghị chế, sách phát triển TP Hồ Chí Minh Nghị tạo môi trường minh bạch, thuận lợi cho nhà đầu tư UBND TP giao Sở Kế hoạch - Đầu tư khẩn trương hoàn chỉnh kế hoạch cải thiện môi trường đầu tư để ban hành trước tháng 4-2021, Trung tâm Xúc tiến ITPC Sở Kế hoạch - Đầu tư thành lập phận tiếp nhận phản ánh doanh nghiệp vướng mắc tiến hành dự án đầu tư, tập hợp báo cáo để Tổ công tác giải b Lĩnh vực phù hợp với điểm mạnh địa phƣơng  Lĩnh vực công nghệ cao Năm 2016 xác định năm bắt đầu tiến hành kế hoạch năm 2016-2020 nhằm mục đích kỷ niệm 15 năm thành lập Khu Cơng nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh (SHTP) đồng thời hướng đến trở thành thành phố thông minh vào năm 2025 Với lợi nhiều Khu Công nghệ cao thành lập bên cạnh SHTP, nhiều hoạt động đầu tư xúc tiến chủ yếu công nghệ nhằm phát triển đô thị thông minh Trong năm kế hoạch năm, Thành phố thu hút gần 744 triệu USD nguồn vốn FDI tập trung vào Khu Công nghệ cao Các nhà đầu tư nước chủ yếu đến từ Hàn Quốc, Malaysia Singapore Trong bối cảnh suất lao động Thành phố ngày nâng cao cao gấp lần bình quân nước Thành phố tập trung nguồn lực nhằm nâng cao trình độ nhân lực làm việc ngành này, nhiều cơng ty lớn sẵn sàng rót thêm vốn để đầu tư Công ty TNHH Intel Products Việt Nam tiếp tục tăng tốc giá trị sản xuất xuất khẩu, gia tăng lực sản xuất chế tạo, tập trung vào nâng cấp dây chuyền công nghệ sau 10 năm đầu tư vào Việt Nam Ngoài ra, cơng ty cịn phối hợp với Thành phố triển khai hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho Thành phố qua chương trình HEEAP 2.0, Intel Tech, IPV, Intel Easy Step, Intel ISEF Cụ thể, công ty triển khai dự án SS10 với số vốn đầu tư 2,5 triệu USD, xây dựng trung tâm huấn luyện môi trường phát triển đổi sáng tạo cho đội ngũ nhân viên Việt Nam Tương tự, Công ty TNHH Samsung CE Complex đưa vào hoạt động dự án nhà máy sản xuất Khu cơng nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh SHTP bắt đầu triển khai kế hoạch năm Hiện công ty thực vốn đầu tư 1,299 tỷ USD đạt 64% vốn đầu tư đăng ký Trong năm 2016, Thủ tướng Chính phủ ký định thí điểm thành lập chuỗi QTSC Theo đó, chuỗi QTSC tổ chức liên kết QTSC với khu công nghệ thông tin tập trung, khu phần mềm, trung tâm công nghệ thông tin để thực hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực công nghệ thông tin Với mơ hình thu hút đầu tư trên, Thành phố Hồ Chí Minh tạo "cú hích" lớn q trình thu hút vốn FDI thành phố Đồng thời, Thành phố tổ chức xúc tiến đầu tư gắn kết chặt chẽ với xây dựng hạ tầng, thu hồi đất, quy hoạch Bên cạnh đó, lĩnh vực cơng nghệ góp phần tăng lực sản xuất doanh nghiệp chế biến, điều thể việc nhà đầu tư hướng dịng vốn vào lĩnh vực giúp giảm tiêu hao lượng đồng thời áp dụng cơng nghệ cao vào q trình quản lý Năm 2018, giá trị sản xuất sản phẩm công nghệ mà phần lớn công ty áp dụng công nghệ cao đạt 17 tỷ USD, đạt 100% so với kế hoạch đề Năm 2019, Thành phố tiếp tục mở thêm Khu Công nghệ cao quận với tổng đầu tư 777,29 triệu USD, dự án FDI Công ty TNHH 16 Techtronic Tools Công ty Techtronic Industries (Hong Kong) làm chủ đầu tư với tổng vốn 650 triệu USD Việc thu hút đạt 328% so với kế hoạch đề thu hút đầu tư FDI Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung biến Việt Nam trở thành điểm đến lý tưởng ông lớn công nghệ giới Intel nhận giấy điều chỉnh khoản đầu tư bổ sung trị giá 475 triệu USD vào SHTP, chủ yếu tập trung vào tăng cường sản xuất sản phẩm Intel dùng cho thiết bị di động 5G Dù phải hứng chịu sóng lây nhiễm Covid-19 doanh nghiệp nước ngồi chọn TP Hồ Chí Minh điểm đến lý tưởng SHTP mở đường cho dự án khác chủ yếu lĩnh vực in 3D với tổng vốn 19,5 triệu USD Như vậy, xuất liên tiếp tập đoàn công nghệ lớn cho thấy môi trường đầu tư TP Hồ Chí Minh tươi sáng bối cảnh dịch bệnh phức tạp  Lĩnh vực Logistics Đầu tư sở hạ tầng logistics đại, chuyên nghiệp, đáp ứng nhu cầu vận chuyển lưu thông hàng hố xem chìa khố để giải điểm nghẽn việc thu hút đầu tư cắt giảm chi phí dịch vụ logistics Trước hội nhập sâu rộng, để đưa TP Hồ Chí Minh trở thành trung tâm trung chuyển khu vực trước tiên phải đẩy mạnh thu hút đầu tư logistics Hầu hết doanh nghiệp nước hỏi cho hệ thống cảng biển, dịch vụ logistics, hàng khơng Thành phố có nhiều tiềm phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư nước ngồi Theo Sở Cơng thương Thành phố Hồ Chí Minh, qua phân tích, đối chiếu 17 dịch vụ chi tiết thuộc nhóm "dịch vụ logistics" cho thấy: Tốc độ tăng trưởng doanh thu dịch vụ logistics doanh nghiệp (DN) TP Hồ Chí Minh năm 2018 đạt 12%, năm 2019 đạt 14,7%; tỷ trọng đóng góp logistics vào tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) năm 2018 ước đạt 8,3%, năm 2019 ước đạt xấp xỉ 8,7% Trong đề án phát triển ngành logistics địa bàn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, TP Hồ Chí Minh xây dựng chiến lược phát triển logistics trở thành ngành dịch vụ mũi nhọn thành phố, chiếm tỷ trọng ngày cao cấu GRDP; nâng cao vai trị đầu mối giao lưu hàng hóa nước kết nối thị trường nước với thị trường quốc tế; góp phần kéo giảm tỷ lệ chi phí logistics nước so với GDP quốc gia đến năm 2025 khoảng 10 đến 15% Bên cạnh đó, để ngành logistics trở thành ngành dịch vụ mũi nhọn cho Vùng kinh tế trọng điểm phía nam, TP Hồ Chí Minh tích cực tạo nên liên kết chặt chẽ với địa phương kết nối hạ tầng giao thông, phát triển hạ tầng công nghệ thông tin, kết nối sở liệu DN quan quản lý nhà nước, tận dụng điều kiện tự nhiên thuận lợi để đầu tư cụm cảng đại, đặc biệt cảng nước sâu Ngoài ra, Logistics ngày đào tạo chuyên sâu trường Đại học Thành phố, với nhu cầu việc làm lớn sau trường, lĩnh vực hứa 17 hẹn trở nên bùng nổ dẫn dắt ngành dịch vụ TP Hồ Chí Minh vịng 510 năm tới c Các lĩnh vực có triển vọng FDI tốt Một số ngành , lĩnh vực có triển vọng thu hút FDI giới nói chung Việt Nam nói riêng :  Dịch vụ ngân hàng Trong 30 năm qua, Việt Nam thu hút số lượng lớn tổ chức tín dụng nước ngồi đầu tư vào lĩnh vực tài ngân hàng, từ Việt Nam ký kết Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (có hiệu lực từ năm 2002) gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), số lượng tổ chức tín dụng nước ngồi diện Việt Nam có xu hướng gia tăng Theo số liệu thống kê, tính đến 30/6/2017 có 23 quốc gia vùng lãnh thổ có diện hoạt động tài chính, ngân hàng Việt Nam, gồm Ngân hàng 100% vốn nước ngoài, 53 chi nhánh ngân hàng nước ngồi, ngân hàng liên doanh, cơng ty tài tiêu dùng cơng ty cho th tài Các tổ chức tín dụng nước ngồi cịn tham gia mua cổ phần 07 ngân hàng thương mại Cổ phần Việt Nam (chiếm 4,68% vốn điều lệ tồn hệ thống tổ chức tín dụng) Các tổ chức tín dụng nước ngồi hoạt động chủ yếu thành phố lớn, khu công nghiệp Các chi nhánh ngân hàng nước tập trung chủ yếu 02 thành phố lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Về đối tượng khách hàng, khối tổ chức tín dụng nước ngồi đặc biệt chi nhánh ngân hàng nước chủ yếu phục vụ khách hàng truyền thống ngân hàng mẹ (các doanh nghiệp đa quốc gia, doanh nghiệp FDI hoạt động Việt Nam), số doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân lớn Việt Nam Các Ngân hàng 100% vốn nước ngồi gần có xu hướng mở rộng, phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp vừa nhỏ nhắm đến đối tượng khách hàng Việt Nam Việc tổ chức tín dụng nước ngồi tăng cường hoạt động diện Việt Nam cho thấy môi trường đầu tư Việt Nam ngày thơng thống hơn, hấp dẫn với nhà đầu tư nước ngoài, đem lại cho Việt Nam lượng vốn cần thiết, tạo thêm nhiều việc làm thu nhập cho người lao động Qua 30 năm phát triển mở rộng, nói, hoạt động ngân hàng TP HCM đóng vai trị vơ quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội TP HCM nói riêng nước nói chung Trong đó, bật ấn tượng phát triển hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Ban đầu thành lập, có ngân hàng thương mại cổ phần, với tổng tài sản 411 tỷ đồng; tổng vốn điều lệ 35 tỷ đồng Đến nay, sau 30 năm, có 12 ngân hàng thương mại cổ phần với tổng tài sản đạt 2,2 triệu tỷ đồng, tăng 5.300 lần so với năm 1990; vốn điều lệ đạt 127.798 tỷ đồng, tăng 3.650 lần so với năm 1990 Hệ thống tổ chức tín dụng TP HCM phát triển mạnh mẽ loại hình sở hữu, quy mơ, mạng lưới hoạt động, dịch vụ ngân hàng cung ứng ngày đa dạng đại, đó, nhiều ngân hàng 18 đầu ứng dụng công nghệ cao, công nghệ đại vào sản phẩm, dịch vụ, mang đến cho khách hàng, người tiêu dùng trải nghiệm tốt nhất, thuận lợi Ví dụ: Tổng dư nợ cho vay TP.HCM chiếm tới 28,05% tổng dư nợ cho vay toàn kinh tế Điều cho thấy nhu cầu hoạt động tài khu vực TP.HCM lớn, điều kiện tốt để hình thành phát triển trung tâm tài khu vực quốc tế tương lai Tp HCM thu hút 33% số dự án FDI nước, chiếm lượng lớn đầu tư gián tiếp qua kênh mua bán-sáp nhập, quỹ đầu tư mạo hiểm, kiều hối…  Lĩnh vực Logistics Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ lĩnh vực logistics không làm thay đổi danh mục dịch vụ logistics mà phân bổ lại khu vực sản xuất thông qua thay đổi chuỗi cung ứng Các xu hướng thị trường Logistics giới từ năm 2019 : Tự động hóa cải tiến, tin học hóa in 3D thay dần hoạt động sản xuất thâm dụng nhân công thị trường phát triển, hệ nhà kho thông minh, tiết kiệm diện tích… đưa hoạt động kho bãi quay trở lại thị trường tiêu dùng cuối Các hoạt động đầu tư vào sở hạ tầng Logistics toàn cầu tiến lĩnh vực công nghệ thông tin vận tải tiếp tục yếu tố chủ yếu dẫn dắt thị trường Logistics giới năm 2019 Những nỗ lực áp dụng giải pháp Logistics, đặc biệt EU kỳ vọng tạo phân khúc thị trường Logistics giới Trong đề án phát triển ngành logistics địa bàn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, TP Hồ Chí Minh xây dựng chiến lược phát triển logistics trở thành ngành dịch vụ mũi nhọn thành phố, chiếm tỷ trọng ngày cao cấu GRDP; nâng cao vai trò đầu mối giao lưu hàng hóa nước kết nối thị trường nước với thị trường quốc tế; góp phần kéo giảm tỷ lệ chi phí logistics nước so với GDP quốc gia đến năm 2025 khoảng 10 đến 15% Đồng thời, Logistics ngày đào tạo chuyên sâu trường Đại học Thành phố, với nhu cầu việc làm lớn sau trường, lĩnh vực hứa hẹn trở nên bùng nổ dẫn dắt ngành dịch vụ TP Hồ Chí Minh vịng 5-10 năm tới  Lĩnh vực chế tạo Nghị Đại hội Đảng XIII đặt mục tiêu đến năm 2025 nước ta nước phát triển có cơng nghiệp phát triển theo hướng đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp (GNI bình quân đầu người đạt 4.045USD), tỉ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo GDP đạt 25%; đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao Bên cạnh đó, Nghị 23-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 22/3/2018 đặt mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam hồn thành mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố, trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại; thuộc nhóm nước dẫn đầu khu vực ASEAN cơng nghiệp, số ngành cơng nghiệp có sức cạnh 19 tranh quốc tế tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu; tỉ trọng công nghiệp chế biến chế tạo GDP đạt 30%; tăng trưởng giá trị gia tăng ngành chế biến chế tạo đạt bình quân 10%/năm; đến năm 2045, Việt Nam trở thành nước công nghiệp phát triển đại Điều đáng lưu ý là, logistics, vận tải, kho bãi vừa ngành dịch vụ đóng góp vào GDP, cấu phần chi phí đầu vào ngành chế biến chế tạo thương mại hàng hoá Nếu ngành hoạt động hiệu quả, làm tăng chi phí giảm suất ngành chế biến, chế tạo Tương tự với bất động sản, ngành dịch vụ có tỷ trọng lớn (đóng góp khoảng 10% GDP), hành động mua bán bất động sản, hộ hay tịa nhà sản phẩm tạo nên từ mặt hàng ngành sản xuất (xi măng, sắt thép, đồ nội thất) Ngay y tế hay du lịch hoạt động sử dụng tiêu dùng sản phẩm ngành sản xuất chế biến chế tạo, thiết bị y tế, thuốc, dược phẩm y tế, sản phẩm tiêu dùng khách sạn, nhà hàng phục vụ khách du lịch Tài chính, ngành dịch vụ mà nhiều người cho không liên quan đến sản xuất, hoạt động ngành luân chuyển nguồn lực dư thừa khu vực phi tài kinh tế, đối tượng để phục vụ dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm ngành dịch vụ chuyên môn (như tư vấn, nghiên cứu triển khai, giáo dục đào tạo…) phần lớn lại doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất, ngành công nghiệp chế biến chế tạo phát triển nhu cầu vốn vay, bảo hiểm, trình độ lao động, nghiên cứu lớn, ngược lại Trong giai đoạn từ 2016-2019, TP Hồ Chí Minh thu hút khoảng tỷ USD dòng vốn FDI từ Nhật Bản , Hàn Quốc , … cho lĩnh vực chế biến chế tạo Mặc dù FDI vào lĩnh vực năm 2020 đạt 414 triệu USD, giảm 50%, chủ yếu tác động đại dịch Covid-19, sang tới quý năm 2021, FDI đổ vào KCN lại tăng tới 22 lần, đạt 122 triệu USD Tính đến tháng 10/2020 , theo lĩnh vực đầu tư, nhà đầu tư nước đầu tư vào 18 ngành lĩnh vực, cơng nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư 10,7 tỉ USD, chiếm 45,7% tổng vốn đầu tư đăng ký Kết luận : Như , thời điểm dịch Covid-19 khó khăn , thành phố Hồ Chí Minh nên tập trung thu hút FDI vào lĩnh vực chế tạo để chủ động việc cung ứng vật liệu , hàng hoá cần thiết Đồng thời, Việt Nam nước có độ mở kinh tế lớn giới nhờ có hiệp định tự thương mại (FTA) với đối tác lớn giới, điển hình hai FTA hệ mới, CPTPP EVFTA Các FTA giúp Việt Nam mở rộng thị trường gia tăng thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) Đây hội để Việt Nam gia tăng quy mơ kinh tế, nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật sở học tập, tiếp thu kỹ từ bên ngoài, từ FDI Việt Nam Với tình hình TP HCM nên tạm thu hẹp dịch vụ ngân hàng để tập trung dành vốn FDI phát triển lĩnh vực logistics lĩnh vực chế tạo : 20 Phát triển sản xuất vật liệu cơng nghiệp góp phần nâng cao trách nhiệm, tranh thủ sáng tạo nhà đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện để doanh nghiệp nước ta có chỗ đứng vững chắc, liên danh, liên kết hợp tác phát triển, nâng cao hiệu chuỗi giá trị tồn cầu, hạn chế tình trạng Việt Nam tận dụng lợi lao động giá rẻ giá trị gia tăng thấp, không chủ động việc bảo vệ môi trường từ nhà máy, đơn vị sản xuất, việc khó tiếp cận kiểm tra giám sát (tại sở sản xuất doanh nghiệp, doanh nghiệp FDI)… Theo Sở Cơng thương Thành phố Hồ Chí Minh, qua phân tích, đối chiếu 17 dịch vụ chi tiết thuộc nhóm "dịch vụ logistics" cho thấy: Tốc độ tăng trưởng doanh thu dịch vụ logistics doanh nghiệp (DN) TP Hồ Chí Minh năm 2018 đạt 12%, năm 2019 đạt 14,7%; tỷ trọng đóng góp logistics vào tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) năm 2018 ước đạt 8,3%, năm 2019 ước đạt xấp xỉ 8,7% Những dự án FDI lớn quan trọng Thành phố tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế biến , chế tạo FDI Nhật Bản, Hàn Quốc Singapore vào Việt Nam tập trung lĩnh vực chủ yếu lĩnh vực chế tạo logistics Trong đó, nhà đầu tư Nhật Bản trọng vào lĩnh vực chế tạo Việt Nam xem “đất lành” cho dòng vốn FDI chất lượng cao, doanh nghiệp quốc tế lớn tìm kiếm hội đầu tư nhằm đa dạng hóa chuỗi cung ứng hạn chế việc phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc Việt Nam trở thành ứng cử viên sáng giá đón dịng vốn dịch chuyển Tổng vốn đầu tư nước đăng ký vào nước ta tăng mạnh, tăng 18,5% (quý I/2021) so với kỳ năm trước, điển Mỹ tăng 205,5%; Nhật Bản tăng 147,7%; Hàn Quốc tăng 67,1% - - - 3.3 Đánh giá thực trạng Xúc tiến đầu tƣ thành phố Hồ Chí Minh 3.3.1 Những kết đạt  Thành phố triển khai tốt chương trình đào tạo, chuyến hội thảo xúc tiến đầu tư nước Năm 2020, bối cảnh dịch bệnh Covid19 xảy quy mơ tồn cầu, dù khơng tổ chức đồn xúc tiến đầu tư nước ngồi thành phố Hồ Chí Minh tích cực đẩy mạnh hoạt động quảng bá hình ảnh, môi trường đầu tư qua nhiều kênh khác  Các sở, ngành tích cực hướng dẫn, tư vấn cho nhà đầu tư, chủ đầu tư trình tự, thủ tục, thành phần hồ sơ thực thủ tục hành chính; cung cấp thơng tin liên quan đến dự án nhà đầu tư quan tâm, thông tin môi trường xúc tiến đầu tư thành phố Đồng thời, hỗ trợ giải khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp FDI địa bàn  Hoạt động hợp tác xúc tiến đầu tư với quan xúc tiến đầu tư Trung ương, tổ chức xúc tiến đầu tư nước đẩy mạnh UBND thành phố Hồ Chí Minh quan chun mơn tích cực tham dự hội nghị, diễn đàn, lễ ký kết, buổi tiếp xúc với nhà đầu tư nước 21 để giới thiệu môi trường đầu tư, kinh doanh tỉnh với doanh nghiệp đến từ nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ khác  Thành phố đổi nâng cao chất lượng, hiệu công tác xúc tiến đầu tư Xúc tiến thu hút dự án đầu tư lớn có tiềm lực kinh tế, dự án chất lượng, hiệu quả, tạo hiệu ứng tốt cho mơi trường đầu tư Theo UBND TP Hồ Chí Minh, năm 2020 thành phố thu hút gần 4,4 tỷ USD vốn FDI, đứng đầu nước  Thu hút đầu tư tập đồn, doanh nghiệp có trình độ khoa học - cơng nghệ cao, có thương hiệu Theo ước tính, sản xuất doanh nghiệp ổn định, giá trị sản xuất sản phẩm công nghệ cao ước đạt 17 tỷ USD giai đoạn 2016 - 2020 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân  Thứ kết cấu hạ tầng giao thông vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói chung, Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng q tải Các sân bay bị tải, chưa có cảng biển nước sâu để đón tàu tải trọng lớn, đường thường xuyên xảy tình trạng kẹt xe nghiêm trọng Theo đánh giá chuyên gia đô thị, với tốc độ này, phải 50 năm Thành phố xây dựng đủ đường giao thơng Đóng góp giá trị GDP vùng kinh tế trọng điểm phía Nam lớn vùng cộng lại, nhiên xét kết cấu hạ tầng có cân đối lớn có khoảng 91km đường cao tốc, 11% cao tốc nước… Thực tế nhiều năm cho thấy, nhu cầu đầu tư phát triển sở hạ tầng nhu cầu kinh phí để bảo đảm sách, chế độ ngày tăng cao, gây áp lực lớn cho ngân sách Thành phố TP Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế lớn nước (chiếm 22% GDP nước) việc thu hút đầu tư nước chưa vượt trội (số vốn đầu tư bình quân dự án chưa đạt triệu USD); quy mô doanh nghiệp (DN) chủ yếu nhỏ siêu nhỏ (chiếm gần 98% tổng số DN với số vốn đăng ký chiếm 27% tổng số vốn đăng ký DN địa bàn)  Thứ hai nguồn vốn phân bổ vốn ngân sách từ Trung ương cho Thành phố có mặt chưa hợp lý Thành phố ln đóng góp cho ngân sách cao nước (chiếm ¼ tổng số nguồn thu ngân sách nước), điều tiết ngân sách Trung ương cho Thành phố lại mức thấp Kể từ năm 2017 (năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách 2017 2020), tỷ lệ phân chia nguồn thu cho ngân sách Thành phố giảm từ 23% xuống 18% Trong khi, nhu cầu vốn để chi đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh phí để bảo đảm sách, chế độ ngày tăng cao gây áp lực không nhỏ cho ngân sách Thành phố Đơn cử, tình trạng thiếu vốn dẫn đến Thành phố khơng có đủ nguồn lực tài để đầu tư xây dựng, nâng cấp, chỉnh trang hạ tầng giao thông số dự án quan trọng, dự án mở rộng sân bay Tân Sơn Nhất, cảng Cát Lái Hiệp Phước, xây dựng đường vành đai 3, nạo vét triển khai xây dựng luồng Soài Rạp thành cảng nước sâu, tuyến Metro số Bến Thành - Suối Tiên… 22  Thứ ba Thành phố thiếu chế điều hành linh hoạt Nghị số 54/2017/QH14, ngày 24-11-2017, Quốc hội cho phép Thành phố áp dụng chế đặc thù việc cụ thể hóa Nghị chưa tiến hành thống nhất, đồng bộ, dừng lại quy định chung, chưa luật hóa để thiết lập chế bảo đảm thực đầy đủ Vì vậy, nhiều lĩnh vực, Thành phố muốn thực theo quy định phải xin ý kiến đạo chờ đợi phê duyệt từ Trung ương, việc sử dụng phân bổ nguồn vốn; tuyển dụng bổ nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, tinh gọn máy; áp dụng chế độ trả lương phù hợp với hiệu công việc không theo hệ thống thang bảng chung… Điều dẫn đến hệ lụy thiếu chủ động, chí chậm trễ sách phát triển, tái đầu tư đầu tư dự án nâng cấp, chỉnh trang, phát triển đô thị, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hoạt động công vụ, dẫn đến việc nhà đầu tư có muốn đầu tư vào TP Hồ Chí Minh trở nên rườm rà phức tạp  Thứ tư công nghiệp hỗ trợ xem thành tố quan trọng góp phần đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, ngành cơng nghiệp hỗ trợ TP Hồ Chí Minh cịn yếu, DN lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu khiêm tốn Hiện, số hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh (PAPI) TP Hồ Chí Minh "rớt" mạnh, từ vị trí 31 vào năm 2019 xuống 46 vào năm 2020, giảm 15 bậc sau năm, rơi vào nhóm 15 địa phương có số PAPI trung bình thấp Tương tự, số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) TP Hồ Chí Minh sa sút, từ đứng hạng năm 2016 xuống hạng 14 năm 2020 Một hệ từ "tụt hạng" môi trường đầu tư Thành phố dòng vốn đầu tư FDI giảm mạnh Đề xuất số giải pháp hoàn thiện chiến lƣợc xúc tiến đầu tƣ thành phố Hồ Chí Minh 4.1 Về doanh nghiệp:  - - Thứ nhất, kết cấu hạ tầng giao thông vùng kinh tế trọng điểm Thành phố Hồ Chí Minh tải, doanh nghiệp tăng cường khả vận tải dựa trên: Các doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch vận tải cụ thể linh hoạt để tiết kiệm thời gian vận tải hàng hóa, nguyên vật liệu Bộ phận vận tải doanh nghiệp cần triển khai kế hoạch vận tải đến người lái xe để xác định tuyến đường vận tải tuyến đường phụ - vận tải tuyến đường bị tải; lên kế hoạch cho thời gian vận tải để hạn chế việc vận tải vào cao điểm sử dụng phương tiện vận tải phù hợp Đối với doanh nghiệp sử dụng chủ yếu vận chuyển nội (có đội xe tàu chuyên chở) nên sử dụng chiến lược bảo hiểm xăng dầu (fuel hedging strategy) đàm phán giá tốt với nhà cung cấp xăng dầu giới nhằm hạn chế biến động xăng dầu Chẳng hạn, Công ty United States Postal Service (USPS) điều hành đội xe lớn nước Mỹ với chi phí cho xăng 23 - dầu vào khoảng 1,5 tỷ USD hàng năm Để quản lý chi phí này, USPS sử dụng sức mạnh tập đoàn để mua xăng dầu (group purchasing), cho phép cơng ty tiết kiệm chi phí sức mạnh đàm phán tạo ra; đồng thời sử dụng thẻ mua xăng dầu (fuel card) cho tất văn phịng cơng ty cho phép công ty nhận chiết khấu mua số lượng lớn Tham gia vào sàn giao dịch thông tin vận chuyển hay sàn giao dịch vận tải bước đầu triển khai Việt Nam Các công nghệ thông tin tiên tiến giúp doanh nghiệp quản lý điều hành hoạt động kinh doanh vận tải hàng hóa với nhiều lợi ích, chẳng hạn kết nối mạng lưới vận tải, giảm đầu tư cho thiết bị máy móc, giảm chi phí cho nhân lực điều hành vận tải, nâng cao hiệu suất vận tải, đơn giản hóa giấy tờ  Thứ hai, doanh nghiệp cần chủ động theo dõi tham gia hội thảo, triển lãm, hội chợ Trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (ITPC) triển khai để có hội tiếp xúc, mở rộng mối quan hệ tìm hiểu thơng tin nhà đầu tư nước ngoài; đồng thời doanh nghiệp tiết kiệm chi phí cho hoạt động quảng bá hình ảnh thương hiệu sản phẩm thơng qua triển lãm Đây hội mà thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho doanh nghiệp, việc nắm bắt cập nhật thơng tin doanh nghiệp vô quan trọng  Thứ ba, chủ động xây dựng kế hoạch, phương án sản xuất đảm bảo an tồn phịng, chống dịch tự chịu trách nhiệm, phép tự tổ chức thực sau thông báo đến quan thẩm quyền địa phương xác nhận Phối hợp với quan chức phủ sóng vacxin cho tồn lao động để đảm bảo đủ nguồn lao động giữ cho việc sản xuất, kinh doanh đáp ứng yêu cầu từ nhà đầu tư 4.2 Giải pháp cho phủ  - - - - Nâng cao kết cấu hạ tầng giao thơng: Thứ nhất: Nhóm giải pháp sách quản lý Cụ thể lập, quản lý kế hoạch đầu tư kế hoạch năm đảm bảo khả thi nguồn vốn đầu tư Từ kêu gọi đầu tư để tạo nhiều hội thu hút nguồn vốn đầu tư Ngồi ra, nhóm giải pháp xây dựng quy trình bồi thường, hỗ trợ, tái định cư mang tính đột phá Thứ hai: Nhóm giải pháp quy hoạch Cụ thể rà sốt, đánh giá q trình thực quy hoạch liên quan, điều chỉnh quy hoạch phân khu cho phù hợp; quy hoạch, phát triển đô thị định hướng giao thơng cơng cộng (mơ hình TOD) Đồng thời bổ sung quy hoạch kết nối liên vùng Thứ ba: Nhóm giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng Cụ thể đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, tập trung đầu tư dự án có tính kết nối vùng, kết nối khu vực cửa ngõ Mục đích tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển kinh tế - xã hội thành phố, phân bổ nguồn lực đầu tư cách khoa học, đồng bộ, khơng dàn trải Thứ tư: Nhóm giải pháp nguồn vốn Cụ thể khai thác có hiệu nguồn lực đất đai thành phố Đẩy mạnh việc tạo quỹ đất để đấu giá tạo nguồn 24 vốn cho ngân sách; rà soát trạng sử dụng đất nghiên cứu, đề xuất điều chỉnh quy hoạch thị xung quanh trục giao thơng chính, tuyến đường sắt đô thị, nhà ga metro… Từ tăng hiệu sử dụng đất, tạo nguồn thu cho ngân sách từ khai thác hiệu quỹ đất phát triển đô thị dọc trục giao thông đầu tư  Điều tiết khoản thu phân chia ngân sách hợp lý TP Hồ Chí Minh có ngân sách eo hẹp, đủ cho nhu cầu cấp thiết ngày chưa nói đến nhu cầu đầu tư phát triển Về nguyên tắc phát triển quốc gia, cạnh tranh quốc gia chất cạnh tranh đô thị lớn, siêu đô thị Trên sở nghiên cứu cân đối tổng thể thu chi phủ nên lắng nghe cân nhắc đề xuất tỷ lệ điều tiết khoản thu phân chia ngân sách hợp lý TP Hồ Chí Minh  Tiếp tục thúc đẩy ngành công nghiệp hỗ trợ: Để phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT), đảm bảo nguồn nguyên vật liệu, linh phụ kiện nâng cao giá trị gia tăng tạo ra, trước hết chế sách, cần rà sốt, xây dựng chế, sách phù hợp với cam kết hội nhập để hỗ trợ cho doanh nghiệp công nghiệp phát triển; tranh thủ điều kiện Hiệp định tương tự để định hướng cho doanh nghiệp tham gia phát triển vào chuỗi giá trị, khai thác thị trường mới; xây dựng sách quản lý thu hút đầu tư để đảm bảo doanh nghiệp FDI có liên kết chuyển giao cơng nghệ tạo lan tỏa cho doanh nghiệp CNHT đầu tư TP Hồ Chí Minh  - - - - Chính sách phù hợp nhằm bảo vệ thị trường nội địa, tạo lập môi trường kinh doanh lành mạnh để thúc đẩy phát triển sản xuất sản phẩm công nghiệp nước thông qua biện pháp, cụ thể: Thứ nhất, tập trung hỗ trợ có trọng tâm, trọng điểm số doanh nghiệp TP Hồ Chí Minh ngành cơng nghiệp hạ nguồn trọng điểm ngành ô tô, điện - điện tử, dệt may, da - giày trở thành Tập đồn có tầm cỡ khu vực, tạo hiệu ứng lan tỏa dẫn dắt doanh nghiệp CNHT TP Hồ Chí Minh phát triển theo tinh thần Nghị số 23-NQ/TW Bộ Chính trị Thứ hai, xây dựng thực thi hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật ngành công nghiệp phù hợp để bảo vệ sản xuất người tiêu dùng nước; tăng cường công tác kiểm tra chất lượng hàng công nghiệp nhập Thứ ba, xây dựng sách thuế nhập linh kiện, phụ tùng nhập linh hoạt, phù hợp để giúp doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh cắt giảm giá thành sản phẩm, nâng cao lực cạnh tranh so với hàng hố nhập Thứ tư, thực thi có hiệu việc kiểm soát tượng chuyển giá, gian lận thuế doanh nghiệp FDI nhằm tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh Xây dựng hệ thống sở liệu liên thông liệu, thông tin doanh nghiệp FDI quan chức để có phối hợp đồng bộ, thơng suốt kiểm 25 - soát chuyển giá quan chức năng; tăng cường tra giá chuyển giao, xem nhiệm vụ trọng tâm ngành Thuế Thứ năm, xây dựng sách đột phá tạo lập môi trường khởi nghiệp lĩnh vực công nghiệp, khởi nghiệp đổi sáng tạo  Thành phố nên đẩy mạnh xúc tiến đầu tư trực tuyến Thay tổ chức xúc tiến đầu tư trực tiếp trước kia, chuyển sang xúc tiến đầu tư trực tuyến, đặc biệt vào thị trường, dự án trọng điểm Trong điều kiện lại khó khăn quốc gia ảnh hưởng đại dịch COVID19 việc xúc tiến đầu tư trực tuyến xem “cứu cánh” công tác Ngoài việc hạn chế nguy lây lan dịch bệnh, hội nghị xúc tiến đầu tư trực tuyến cịn tiết kiệm chi phí, phù hợp với phát triển công nghệ thông tin… - Đẩy mạnh hoạt động marketing Thúc đẩy tăng tương tác chương trình phát động phương tiện truyền thơng website, youtube, Facebook, tiếng Việt Tiếng Anh để thành phố dễ dàng quảng bá hình ảnh thành phố đến nhà đầu tư tiềm Các nhà đầu tư dựa vào viết, lượt bình luận hay qua video để có thêm thơng tin định đầu tư Đồng thời, xếp đăng thành nhóm nội dung để nhà đầu tư dễ dàng tiếp cận thơng tin cần thiết Các trang web Thành phố nên cập nhật liên tục đầu tư, pháp lý làm cơng cụ để nhà đầu tư nghiên cứu, tìm hiểu Cùng với đẩy mạnh xúc tiến đầu tư thông qua kênh đại diện xúc tiến đầu tư TP HCM quốc gia khác Thái Lan, Hàn Quốc, Singapore để quảng bá hội, môi trường đầu tư đến nhà đầu tư nước - Tổ chức kiện, hội nghị, hội thảo Tăng cường tổ chức hội nghị, hội thảo chất lượng cao nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc quyền, lợi ích, nghĩa vụ trách nhiệm nhà đầu tư để tạo niềm tin nhà đầu tư Đặc biệt nhà đầu tư lớn Nhật Bản, Singapore,… Cụ thể đưa đội ngũ tổ chức kiện nước đào tạo, bồi dưỡng để tiếp thu kiến thức chuyên môn, cập nhật kiến thức, kỹ mới, học hỏi phương pháp tổ chức hội thảo, hội nghị hiệu từ nước tiên tiến - Thiết lập quan hệ công chúng +) Xác định đối tượng mục tiêu thiết lập kế hoạch tiếp cận Thành phố cần xác định rõ đối tác mục tiêu phù hợp với lợi vùng để lựa chọn thơng tin phù hợp Bên cạnh đó, cần đánh giá nghiên cứu rõ ngành, lĩnh vực phù hợp với đối tác đầu tư Xác định mục tiêu lên kế hoạch rõ ràng giúp thành phố xác định tính khả thi kế hoạch nhanh chóng thu 26 hút quan tâm nhà đầu tư Bên cạnh đó, việc truyền tải thông điệp thu hút phải rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu đầy đủ +) Tạo mối quan hệ hợp tác, liên kết với trang web đơn vị truyền thơng khác Thành phố trì thúc đẩy hợp tác với trang web ngành, nhà nước để đặt dải thông tin thu hút đầu tư, hình ảnh thành phố hay tin tức ngắn gọn trội nhằm quảng bá hình ảnh thu hút ý người tìm kiếm Bên cạnh đó, thành phố tham gia đồng hành tổ chức hoạt động, kiện công ty truyền thông để dễ dàng truyền tải thông điệp thu hút đến nhà đầu tư KẾT LUẬN Hoạt động xúc tiến đầu tư đóng vai trị quan trọng vào phát triển kinh tế Việt Nam nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Xúc tiến đầu tư giúp Thành phố Hồ Chí Minh thúc đẩy, tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư theo ngành, vùng đối tác phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ Ngoài ra, xúc tiến đầu tư công cụ để thu hút đầu tư nước ngồi thực sách FDI, có tác động đến việc khuyến khích tăng trưởng kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nhận thức rõ ràng tầm quan trọng hoạt động xúc tiến đầu tư, Thành phố Hồ Chí Minh thực tốt việc xây dựng thực hành chiến lược xúc tiến đầu tư giai đoạn 2016 - 2020 tiếp tục phát huy năm Tuy nhiên, trình thực chiến lược xúc tiến đầu tư, Thành phố Hồ Chí Minh gặp hạn chế định chưa giải triệt để Và với vai trò “đầu tàu kinh tế Việt Nam”, Thành phố Hồ Chí Minh cần phải nhanh chóng giải hạn chế cải thiện chiến lược xúc tiến đầu tư thành phố tốt để thúc đẩy kinh tế phát triển 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Báo Tin Tức năm 2018, "30 năm thu hút FDI - Bài 3: Sáng tạo tiếp cận nhà đầu tư: “https://baotintuc.vn/kinh-te/30-nam-thu-hut-fdi-bai-3-sang-tao-trong-tiepcan-cac-nha-dau-tu-20180908095759371.htm” Báo Việt Nam Plus năm 2021, "TP.HCM cải cách mạnh mẽ hành công để cải thiện môi trường đầu tư : “://www.vietnamplus.vn/tphcm-cai-cach-manh-me-hanhchinh-cong-de-cai-thien-moi-truong-dau-tu/694067.vnp” Kênh youtube Trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư thành phố Hồ Chí Minh (ITPC) Báo niên năm 2019, "Đề án điều tiết ngân sách TP HCM nước" https://thanhnien.vn/de-an-dieu-tiet-ngan-sach-cua-tp-hcm-vi-ca-nuocpost908503.html Tài liệu Thơng tin tuyên truyền 1/2018 Ban Tuyên giáo Thành ủy TP.HCM, "Nghị thí điểm chế đặc thù cho Thành phố Hồ Chí Minh" “//www.fosco.vn/vn/tin-tuc/dang/nghi-quyet-ve-thi-diem-co-che-dac-thu-cho-thanhpho-ho-chi-minh” Báo phủ năm 2020 "TP HCM giúp doanh nghiệp công nghệ hỗ trợ nâng cao sức mạnh": “https://m.baochinhphu.vn/story.aspx?did=409650” Tạp chí cộng sản năm 2021, “Phát huy tiềm năng, mạnh Thành phố Hồ Chí Minh để phát triển kinh tế tuần hoàn”, “https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/thuc-tien-kinh-nghiem1/-/2018/821892/phathuy-tiem-nang%2C-the-manh-cua-thanh-pho-ho-chi-minh-de-phat-trien-kinh-te-tuanhoan.aspx” Powerpoint đầu tư quốc tế 2021, “Chương 5: Xúc tiến đầu tư -sv”, Cục Thống kê TP Hồ Chí Minh, “Ấn phẩm kết điều tra kinh tế TP HCM vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”: “https://bitly.com.vn/7owm96” 10 Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), “So sánh số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI)”: “https://bitly.com.vn/5d4v3w” 11 Báo Hà Nội Mới, “ TP HCM tăng cường thu hút đầu tư”: “https://bitly.com.vn/2d6949” 12 Trang thông tin điện tử Phường Quận Gị Vấp, “Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng TPHCM khóa X Đại hội đại biểu Đảng TPHCM lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020-2025”: “https://bitly.com.vn/xo3ogl” 13 Báo giao thông, “Tháo gỡ “điểm nghẽn” giao thơng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”: “https://bitly.com.vn/7087x1” 14 Báo điện tử VTC News, Vì số PCI TP.HCM không bật tăng được?: “://bitly.com.vn/n7kq8n” 15 Tổng cục Thống kê, “Phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đáp ứng xu hội nhập quốc tế “: “https://bitly.com.vn/bn09mh” 16 APEC CORP, “Cập nhật tiến độ xây dựng sân bay Quốc tế Long Thành APEC CORP”: “://bitly.com.vn/1y5vjl” 17 Cổng thông tin điện tử VP UBND TP Hồ Chí Minh, “Giới thiệu thành phố” “https://vpub.hochiminhcity.gov.vn/portal/KenhTin/Gioi-thieu-ve-thanh-pho.aspx” 18 Trang thơng tin điện tử Logistics Việt Nam, "Thúc đẩy dịch vụ logistics Vùng kinh tế trọng điểm phía nam” “https://logistics.gov.vn/chinh-sach/trong-nuoc/thuc-day-dich-vu-logistics-o-vungkinh-te-trong-diem-phia-nam” 19 Trang tin công nghiệp công nghệ cao, “Chiến lược thu hút FDI Bình Dương: Nhìn từ lĩnh vực công nghệ cao”: “https://bitly.com.vn/mf9usx” 20 Tổng cục thống kê, “Số liệu Dân số”: “https://www.gso.gov.vn/dan-so/” Tổng cục thống kê, “số liệu Lao động việc làm”: “https://www.gso.gov.vn/laodong/” 21 Báo VietnamPlus (baomoi.com), “Bế mạc Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV: Hồn thành tồn chương trình”: “https://baomoi.com/be-mac-ky-hop-thu-2-quoc-hoi-khoa-xv-hoan-thanh-toan-bochuong-trinh/c/40873090.epi” 22 Báo Tuổi trẻ Quảng Ngãi, Ơ nhiễm mơi trường TP.HCM: “https://bitly.com.vn/87cvw5” 23 Tạp chí Tổ chức Nhà Nước, TP Hồ Chí minh tập trung cải thiện môi trường đầu tư: “https://tcnn.vn/news/detail/51034/TP-Ho-Chi-Minh-tap-trung-cai-thien-moi-truongdau-tu.html” 24 Tạp chí cộng sản, TP Hồ Chí Minh giữ vững vai trò đầu tàu phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía nam: “https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/thuc-tien-kinh-nghiem1//2018/820620/thanh-pho-ho-chi-minh-giu-vung-vai-tro-dau-tau-phat-trien-cua-vungkinh-te-trong-diem-phia-nam.aspx#” 25 Vneconomy, “Thành phố Hồ Chí Minh: Khơi thơng dịng vốn FDI” “https://vneconomy.vn/thanh-pho-ho-chi-minh-khoi-thong-dong-von-fdi.htm” 26 Cục Phòng vệ thương mại (trav.gov.vn), “Nỗ lực ngăn chặn hành vi gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp nhằm lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại” “http://www.trav.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&id=e9a263b1-444f4c31-9ecc-ad7840b47ea5” ... giải pháp, khuyến nghị để hoàn thiện chiến lược xúc tiến đầu tư TP Hồ Chí Minh Cơ sở lý thuyết chiến lƣợc xúc tiến đầu tƣ địa phƣơng 2.1 Xúc tiến đầu tƣ nƣớc 2.1.1 Khái niệm xúc tiến đầu tư nước... Bản,,.tổ chức hội thảo, diễn đàn xúc tiến đầu tư nước Hội nghị xúc tiến Đầu tư vào TP Hồ Chí Minh tổ chức hàng năm, Hội nghị xúc tiến thương mại – đầu tư vào TP Hồ Chí Minh tỉnh Aichi, Ngay năm 2019,... tư thành phố Hồ Chí Minh? ??……………… 21 Đề xuất số giải pháp hoàn thiện chiến lược xúc tiến đầu tư thành phố Hồ Chí Minh? ??…………………… ……………………………………….……………… 23 Kết luận Tài liệu tham khảo NGHIÊN CỨU CHIẾN

Ngày đăng: 06/12/2022, 08:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN