CHƯƠNG 2 Më ®Çu 1 Lý do chän ®Ò tµi Giao tiÕp tiÕp lµ mét ph¬ng thøc tån t¹i x héi cña loµi ngêi Con ngêi kh«ng thÓ sèng, ho¹t ®éng vµ thÓ hiÖn c¸c gi¸ trÞ vËt chÊt, tinh thÇn cña m×nh nÕu kh«ng ®îc g[.]
1 Mở đầu Lý chọn đề tài Giao tiếp tiếp phơng thức tồn xà hội loài ngời Con ngời sống, hoạt động thể giá trị vật chất, tinh thần không đợc giao tiếp, giao tiếp vừa đờng để ngời hoàn thiện nhân cách, vừa điều kiện thiết yếu để ngời hoạt động Cho đến đà có nhiều công trình nghiên cứu giao tiếp nhng nhiều vấn ®Ị lÝ ln vỊ thùc tiƠn ®ang bá ngá nh: Vấn đề giao tiếp hoạt động nghề nghiệp, kỹ năng, kỹ xảo giao tiếp Hiện xây dựng Nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa Đó Nhà nớc dân, dân dân Để đáp ứng yêu cầu đổi đổi quan t pháp, đổi Viện kiểm sát nhân dân vấn đề quan trọng, giữ vai trò đặc biệt hệ thống quan t pháp Viện kiểm sát vừa thực hành quyền công tố, vừa giám sát hoạt động quan t pháp khác để bảo vệ trật tự xà hội, trật tự pháp luật Kiểm sát viên ngời đại diện cho Viện kiểm sát, nhân danh Viện kiểm sát để thực hành quyền công tố giám sát hoạt động t pháp Để hoàn thành trọng trách này, Kiểm sát viên phải giao tiếp với nhiều đối tợng: Với ngời tiến hành tố tụng khác, với ngời tham gia tố tụng với ngời tham dự phiên Đây quan hệ giao tiếp phức tạp Để đạt hiệu cao hoạt động nghề nghiệp mình, Kiểm sát viên phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, có kiến thức sâu rộng lĩnh vực xà hội phải có kỹ giao tiếp tốt Xuất phát từ lý đây, lựa chọn nghiên cứu đề tài: Kỹ giao tiếp Kiểm sát viên tham gia phiên hình Mục đích nghiên cứu Làm rõ số kỹ giao tiếp Kiểm sát viên hoạt động thực hành quyền công tố giám sát việc xét xử phiên hình sự, thực trạng vấn đề, sở đề xuất số kiến nghị góp phần nâng cao khả giao tiếp Kiểm sát viên Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Hệ thống hoá số vấn đề lý luận kỹ giao tiếp Kiểm sát viên 3.2 Khảo sát thực trạng số kỹ giao tiếp Kiểm sát viên 3.2 Đề xuất số kiến nghị góp phần nâng cao khả giao tiếp Kiểm sát viên đối tợng Khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu Một số kỹ giao tiếp Kiểm sát viên tham gia phiên hình 4.2 Khách thể nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài, điều tra 46 khách thể Kiểm sát viên Trong có 25 Kiểm sát viên cấp huyện 21 Kiểm sát viên cấp tỉnh tối cao; 34 Kiểm sát viên 12 Viện trởng, Viện phó viện kiểm sát Phạm vi nghiên cứu Kỹ giao tiếp ngời vấn đề rộng lớn Do đó, nghiên cứu, tìm hiểu số kỹ giao tiếp có ảnh hởng nhiều đến hoạt động nghề nghiệp Kiểm sát viên tham gia phiên hình Phơng pháp nghiên cứu (Đợc trình bày chi tiết chơng 2) Để thực đề tài sử dụng phơng pháp sau đây: - Phơng pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu; - Phơng pháp trắc nghiệm: Sử dụng trắc nghiệm giao tiếp V.D Zakharov; - Phơng pháp quan sát; - Phơng pháp thống kê toán học Chơng Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm kĩ Cho đến nay, xung quanh khái niệm kỹ có nhiều quan điểm khác Ngay từ thời cổ đại Aristote (384 322 TCN) đà xem kỹ nh mét u tè cđa phÈm h¹nh ngêi nã gióp ngời ta biết định hớng, biết làm việc biết tìm tòi [6] Các tác giả A.V.Petrovxki V.A.Gruchetxki cho rằng, kỹ phơng thức thực hành động đợc ngời nắm vững dựa sở tri thức kỹ đợc hình thành trớc [18] Theo tác giả N.D.Levitov kỹ cần gắn liền với kết hành động, đòi hỏi cá nhân nắm vững vận dụng cách thích hợp tri thức để tạo hành động có hiệu [9] Từ điển Tiếng Việt đa định nghĩa: Kỹ khả vận dụng kiến thức thu nhận đợc lĩnh vực vào thực tế [28] Trong năm gần khái niệm kỹ đợc mở rộng nội hàm không dừng tiêu chí nhiệm vụ xác mà bao hàm yếu tố thái độ, khả linh hoạt chí yếu tố động cá nhân thực nhiệm vụ đó, đặc biệt với kỹ nghề nghiệp Điều thấy đợc viết Sự thay đổi ý nghĩa kỹ ứng dụng sách giáo dục đào tạo Anh quốc [33] Trong Từ điển Tâm lý học, kỹ đợc hiểu là: Năng lực vận dụng có kết tri thức phơng thức hành động đà đợc chủ thể lĩnh hội để thực nhiệm vụ tơng ứng mức độ kỹ công việc hoàn thành điều kiện hoàn cảnh không thay đổi, chất lợng cha cao, thao tác cha thục phải tập trung ý căng thẳng Kỹ đợc hình thành qua luyện tập [4] Dới góc độ tâm lý học, kỹ đợc hiểu khả ngời thực có kết hành động cách lựa chọn vận dụng tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo đà có để hành động phù hợp với mục tiêu, điều kiện thực tế Hay nói cách khác, ngời đợc coi có kỹ hành động phải có tri thức hành động, thực hành động theo yêu cầu, đạt đợc kết phù hợp với mục tiêu đề ra, hành động có kết tình tơng tự khác [27] 1.1.2 Khái niệm giao tiếp Giao tiếp tợng tâm lý phức tạp Xung quanh khái niệm giao tiếp có nhiều quan điểm khác nhau, tác giả đa khái niệm giao tiếp đà nhìn nhận, nghiên cứu góc độ khác Qua nghiên cứu công trình nớc giao tiếp cho thấy nhà tâm lý học đà tiếp cận chất tợng giao khuynh híng chđ u sau: Khuynh híng thø nhÊt: Xem xét thông qua việc xác định khía cạnh tâm lí khác chứa đựng nội hàm khái niệm giao tiếp Khuynh hớng thứ hai: Xác định giao tiếp qua lăng kính chuyên ngành khác cđa t©m lý häc Khuynh híng thø ba: Xem xét giao tiếp từ góc độ ngành ứng dụng tâm lý học Khuynh hớng thứ t: Xác định vị trí giao tiếp hệ thống khái niệm, phạm trù tâm lý học Khuynh hớng thứ năm: Hiểu chất giao tiếp qua phân biệt khái niệm giao tiếp với khái niệm liên quan khác nh: Mối quan hệ xà héi, mèi quan hƯ th«ng tin, sù øng xư (hay xử sự) [5] Tuy nhiên phạm vi khoá luận này, sâu nghiên cứu khái niệm giao khuynh hớng thứ xem xét khái niệm giao tiếp thông qua việc xác định khía cạnh tâm lý khác chứa đựng nội hàm khái niệm giao tiếp Đó là: a) Nhóm tác giả nhấn mạnh khía cạnh nội hàm khái niệm Các tác giả E.E.Acquyt, M.A.Acgain, K.K.Platonov, A.L.Kolominxki, G.Thines, J.P.Grueve nhấn mạnh khía cạnh thông tin Chẳng hạn, tác giả G.Thines cho rằng, giao tiếp truyền đạt thông tin, trạng thái hệ thống phát thông tin ảnh hởng tới trạng thái hệ nhận tin [10, tr.7] Các tác giả E.E.Acquyt, M.A.Acgain cho rằng, giao tiếp tác động truyền tiếp nhận thông báo, trao đổi thông tin ngời [23] Tác giả L.O.Retnhicov nhấn mạnh khía cạnh tri giác giao tiếp cho rằng: Giao tiếp tri giác hiểu biết lẫn Tác giả I.Stecxon nhấn mạnh khía cạnh cảm xúc giao tiếp, ông xem giao tiếp trao đổi ý nghĩ, tình cảm cảm xúc ngời với [26, tr.21] Các tác giả J.Chuccon (Mỹ), P.Oathanit, G.Bvanh, D.Giacson (Pháp) nhấn mạnh khía cạnh hoạt động, hành vi giao tiếp Họ đà coi giao tiếp tổ hợp nhiều hành vi khác nhau: Hành vi ngôn ngữ, hành vi điệu bộ, hành vi cử [2, tr.11] Tác giả Nguyễn Khắc Viện đà nhấn mạnh: Giao tiếp phi ngôn ngữ coi giao tiếp biểu diễn thông qua thể, nh cử động, t [10, tr.10] Tuy tác giả nêu đà xác hoá đợc mặt nội hàm khái niệm giao tiếp nhng giao tiếp tợng tâm lí phức tạp bao hàm mặt: Nhận thức (thông tin), xúc cảm hoạt động Nếu phân tích nh tác giả dừng lại việc mô tả bề ngoài, cha nêu rõ đợc chất bên trình giao tiếp b) Nhóm tác giả mở rộng khái niệm giao tiếp Các tác giả B.V.Xocolov, L.V.Beva, J.Bremont, M.Bertrand, R.Chakin nhà tập tính động vật học khác mở rộng khái niệm giao tiếp, đến mức xem giao tiếp nh tợng tâm lý có chung ngời động vật Tác giả B.V.Xocolov cho rằng: Giao tiếp tác động ngời với động vật có tâm lí với Nếu thu hẹp coi giao tiếp mối quan hệ ngời với động vật có tâm lí giống Nếu thu hẹp coi giao tiếp mối quan hệ ngời với động vật nuôi nhà [20, tr.103] Hạn chế nhóm ®· ®ång nhÊt giao tiÕp cđa ngêi vµ ®éng vËt đánh chất xà hội giao tiếp ngời, không thấy đợc khác chất giao tiếp ngời với thông báo, truyền tín hiệu động vật c) Nhóm tác giả đề cập tới nhiều khía cạnh khác giao tiếp Tác giả A.G.Spirkin cho rằng, giao tiếp trình trao đổi ý nghĩa, tình cảm kiến thức, ý chí với mục đích ngời điều khiển ngời [22, tr.209] đồng thời Tác giả V.N Papherov cho rằng, giao tiếp tác động qua lại cđa ngêi Néi dung cđa nã lµ sù nhËn thức qua lại trao đổi thông tin nhờ giúp đỡ phơng tiện khác nhau, thông báo với mục đích xây dựng mối quan hệ qua lại có lợi trình hoạt động nói chung [17] Và ông chia giao tiếp làm bốn thời điểm: Tiếp xúc liên hệ, tác động lẫn nhau, nhận thức quan hệ lẫn Gần đây, tác giả G.M.Andreva đà cho rằng, giao tiếp bao gồm ba mặt có quan hệ hữu với nhau: Sự thông tin qua lại, tác động qua lại tự giác ngời với [1, tr.137] Việt Nam, nhà tâm lý học có số quan điểm khác khái niệm giao tiếp Chẳng hạn: Tác giả Nguyễn Ngọc Bích cho rằng, giao tiếp tiếp xúc hai hay nhiều ngời thông qua phơng tiện ngôn ngữ nhằm trao đổi thông tin, tình cảm, hiểu biết, tác động qua lại điều chỉnh lẫn [8, tr.53] Tác giả Trần Tuấn Lộ cho rằng, giao tiếp loại nhu cầu loại hoạt động ngời nhằm tiếp xúc, đối tác giao lu với ngời khác, để trao đổi sức lực, thông tin, kinh nghiệm, trí tuệ, tình cảm thể xác với ngời khác [12, tr.8] Còn theo tác giả Nguyễn Quang uẩn giao tiếp tiếp xúc tâm lý ngời với ngời, thông qua ngời trao đổi với thông tin, cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hởng tác động qua lại với Hay nói khác giao tiếp xác lập vận hành quan hệ ngời ngời, thực hoá quan hệ xà hội chủ thể với chủ thể khác [24, tr.48] Nh vậy, khác víi xu híng chØ nhÊn m¹nh mét khÝa c¹nh nhÊt định giao tiếp, nhóm tác giả đà thực sâu vào nghiên cứu chất giao tiếp đà đợc nhiều khía cạnh khác chứa đựng nội hàm khái niệm Điều giúp nhà nghiên cứu có điều kiện vào nghiên cứu tợng giao tiếp cách sâu sắc toàn diện Giao tiếp thờng tham gia vào hoạt động thực tiễn ngời (lao động, học tập, trò chơi tập thể) bảo đảm việc định hớng cho tác động, tham gia vào trình thực kiểm tra hoạt động ngời Giao tiếp nhu cầu ngời muốn tiếp xúc với ngời Tiếp xúc tâm lí ngời ngời mang lại thông cảm lẫn nhau, hiĨu biÕt lÉn nhau, gióp ®ì lÉn nhau, thËm chÝ cøu vít lÉn ®Ĩ tõng ngêi, tõng nhãm ngời cộng đồng ngời tồn phát triển Cơ sở tiếp xúc tâm lí hiểu biết lẫn thông cảm lẫn nhau, nảy sinh phát triển hội tụ đỉnh cao tiếp xúc tâm lí đồng cảm Đồng cảm khả nhạy cảm trải nghiệm ngời thân, đồng nhân cách với nhân cách khác ngời thâm nhập vào tình cảm ngời kia, đà trạng thái tâm lí mà ngời đặt vào vị trí ngời 10 Từ quan điểm nêu thấy giao tiếp có dấu hiệu nh sau: - Giao tiếp tợng đặc thù ngời, nghĩa chØ riªng ngêi míi cã giao tiÕp thËt sù sử dụng phơng tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ, đồng thời đợc thực xà hội loài ngời - Giao tiếp đợc thể trao đổi thông tin, hiểu biết lẫn nhau, rung cảm ảnh hởng lẫn - Giao tiếp dựa sở hiểu biết lẫn ngời với ngời Khái niệm giao tiếp mà thấy phù hợp để làm nghiên cứu là: Khái niệm giao tiếp đợc đa tác phẩm Giao tiếp s phạm Nxb Giáo dục 1998 tác giả Ngô Công Hoàn, Hoàng Anh: Giao tiếp hình thức đặc trng cho mối quan hệ ngời với ngời mà qua nảy sinh giao tiếp tâm lí đợc biểu trình thông tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hởng tác động qua lại lẫn [7] 1.1.3 Khái niệm kỹ giao tiếp Hiện qua nghiên cứu tài liệu thấy tác giả nghiên cứu kỹ giao tiếp thờng quan tâm tới chất, đặc điểm giao tiếp, kỹ năng, kỹ xảo giao tiếp cụ thể, hiệu yếu tố ảnh hởng đến hiệu trình giao tiếp mà đa định nghĩa kỹ giao tiếp làm sở nghiên cứu Trong phạm vi khoá luận sử dụng định nghĩa kỹ giao tiếp tác giả Ngô Công Hoàn đà đa ra, làm khái niệm công cụ để nghiên cứu đề tài Theo tác ... vụ kiểm sát ngôn ngữ học 1.4 Nội dung kỹ giao tiếp kiểm sát viên Kỹ giao tiếp Kiểm sát viên phiên hình bao gồm nhóm kỹ năng: Kỹ định hớng giao tiếp (hiểu rõ đối tợng để vạch kế hoạch chuẩn bị giao. .. hội phải có kỹ giao tiếp tốt Xuất phát từ lý đây, lựa chọn nghiên cứu đề tài: Kỹ giao tiếp Kiểm sát viên tham gia phiên hình Mục đích nghiên cứu Làm rõ số kỹ giao tiếp Kiểm sát viên hoạt động... tợng giao tiếp) 1.4.1 Kỹ định hớng giao tiếp Đây kỹ quan trọng Kiểm sát viên hoạt động xét hỏi tranh luận phiên Nó bao gồm kỹ định hớng trớc giao tiếp kỹ định hớng trình giao tiếp với đối tợng giao