LỜI MỞ ĐẦU Trong cuộc sống ngày nay, chúng ta thường xuyên phải đối mặt với những vấn đề phứctạp cần giải quyết, từ hoạt động công việc đến các mối quan hệ trong cuộc sống hàng ngày.Cách
Trang 1KHOA: SƯ PHẠM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ng 12 năm 2023…
STT
Tiêu chí
đánh
giá
Điểm
tối
đa
Các cấp độ đánh giá
Tiêu
chí 1:
HOnh
thPc
Cấu tr
Cấu trúc chưa hợp không, quy
Trích dẫn;
tài liệu tk;
hình thức
trình bày
1.0
Trích dẫn, sắp xếp tài liệu tham khảo đúng quy định; hình
vẽ, bảng, biểu; phụ lục hợp lý.
Trích dẫn đúng quy định; sắp xếp tài liệu tham khảo đúng quy định; hình vẽ, bảng, biểu; phụ lục chưa hợp lý.
Trích dẫn và trình bày tài liệu tham khảo đúng quy định nhưng không rõ ràng.
Trích dẫn và trình bày tài liệu tham khảo không đúng quy định, không rõ ràng.
Ngôn ngữ 1.0
Ngôn ngữ trong sáng, chính xác, văn phong mạch lạc, không có lỗi chính
tả, lỗi in ấn
Ngôn ngữ trong sáng, không có lỗi chính tả, không có lỗi in ấn nhưng còn một số chỗ
sử dụng từ, ngữ không chính xác
Ngôn ngữ mạch lạc, nhưng nhiều chỗ không chính xác, có lỗi chính tả, có lỗi in ấn.
Ngôn ngữ không mạch lạc, chính xác, không rõ ràng,
có lỗi chính tả, có lỗi in ấn Tiêu
chí 2:
Nội
dung
Đặt vấn
đề, tổng
quan tình
hình
nghiên
cứu
1.0
Nêu được tính cấp thiết của đề tài; xác định mục tiêu/mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu; tổng quan tình hình nghiên cứu tốt
Nêu được tính cấp thiết của đề tài; xác định mục tiêu/mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu chưa hợp lí; tổng quan tình hình nghiên cứu tốt
Nêu được tính cấp thiết của đề tài;
không xác định được mục tiêu/mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, tổng quan tình hình nghiên cứu chưa tốt
Không nêu được tính cấp thiết của đề tài; không xác định được mục tiêu / mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu; tổng quan tình hình nghiên cứu sơ sài.
Phương
pháp
nghiên
cứu
1.0
Xác định được phương pháp nghiên cứu; vận dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp với nội dung nghiên cứu của
đề tài.
Xác định được phương pháp nghiên cứu; vận dụng các phương pháp nghiên cứu chỉ phù hợp với một số nội dung nghiên cứu.
Xác định được phương pháp nghiên cứu; Phương pháp nghiên cứu phù hợp một phần với nội dung nghiên cứu của
đề tài
Không xác định được phương pháp nghiên cứu
Nội dung
nghiên
cứu
3.5 Đúng yêu cầu của đề
tài; phù hợp mục đích nghiên cứu,
Đúng yêu cầu của đề tài; phù hợp mục đích nghiên cứu, nhận xét
Đúng yêu cầu của đề tài; Không có phân tích, tổng hợp
Không đúng yêu cầu của đề tài; không có phân tích,
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: TƯ DUY BIỆN LUẬN ỨNG DỤNG (2+0)
Mã học phần: KTCH005, Học kỳ: I, Năm học: 2023 – 2024
VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG TƯ DUY BIỆN
LUẬN, PHÂN TÍCH LÀM RÕ VẤN ĐỀ TƯ DUY BIỆN
LUẬN VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG VIỆC PHÁT
TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP
Giảng viên hướng dẫn: T.s Nguyễn Thị Hồng Thắm
Thành Viên Nhóm:
1 Nguyễn Thị Mỹ Duyên MSSV: 2228501030100
2 Lê Thị Thơm MSSV: 2228501030254
3 Trương Ngọc Hải MSSV: 2225106050156
4 Võ Thị Thúy An MSSV: 2228501030192
5 Nguyễn Hoàng Minh Tú MSSV: 2223102050417
Bình Dương, ngày 6 tháng 12 năm 2023
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA: KHOA HỌC QUẢN LÝ
Trang 2
-phân tích, tổng hợp tốt
luận, phân tích, tổng
Kết quả
nghiên
cứu
1.0
Đáp ứng chuẩn đầu ra; Chính xác, phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề, có giá trị thực tiễn, khoa học cao
Đáp ứng chuẩn đầu ra;
Chính xác, phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề khá, có giá trị thực tiễn, khoa học khá.
Đáp ứng chuẩn đầu ra; Chính xác, phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề, ít có giá trị thực tiễn, khoa học
Không đáp ứng chuẩn đầu ra.
Tiêu
chí 3:
Tính
Png
dụng
và
triển
vọng
của
đề tài
Tính mới
và tính
thời sự
0.5 Đề tài có cái mới vàmang tính thời sự Đề tài có cái mới, ítmang tính thời sự. Đề tài ít có cái mới;không có tính thời sự
Không có cái mới; không có tính thời sự
Tính ứng
dụng 0.5
Đề tài mang tính ứng dụng cao
Đề tài mang tính ứng dụng khá
Đề tài có mang tính ứng dụng
Không mang tính ứng dụng
Trang 3TIỂU LUẬN Học Phần: Tư Duy Biện Luận Ứng Dụng (2+0)
Mã học phần: KTCH005
Tên đề tài: Tư duy biện luận và vai trò của nó trong việc phát triển kỹ năng giao tiếp
Bảng tự đánh giá của nhóm:
STT Họ và tên Công việc được phân công MPc độ hoàn
thành (%)
1 Nguyễn Thị Mỹ Duyên Phần mở đầu, chỉnh sửa bài tiểu
3
Võ Thị Thúy An Phần nội dung: Chương 2
4
Trương Ngọc Hải Phần nội dung: Chương 2
5 Nguyễn Hoàng Minh Tú Phần kết luận, chỉnh sửa bài tiểu
Đánh giá của giảng viên Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
Nhận xét của GV chấm 1
Giảng viên 1 ký tên
Nhận xét của GV chấm 2
Giảng viên 2 ký tên
Trang 5MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
2 Mục tiêu chọn đề tài
2.1 Mục tiêu chung
2.2 Mục tiêu cụ thể
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
3.2 Phạm vi nghiên cứu
4 Phương pháp nghiên cứu
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN VỀ TƯ DUY BIỆN LUẬN VÀ
KỸ NĂNG GIAO TIẾP
1.1 Tư duy biện luận
1.2 Vai trò của tư duy biện luận
1.3 Kỹ năng giao tiếp
1.4 Vai trò của kỹ năng giao tiếp trong cuộc sống
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG TƯ DUY BIỆN LUẬN ĐỂ PHÂN TÍCH KỸ NĂNG GIAO TIẾP 2.1 Vai trò của tư duy biện luận trong giao tiếp
2.2 Các tác động của tư duy biện luận đến giao tiếp
2.2.1 Lợi ích của tư duy biện luận trong giao tiếp
2.2.2 Hạn chế nếu không dùng tư duy biện luận trong giao tiếp
2.3 Một số cách rèn luyện tư duy biện luận để áp dụng vào giao tiếp
2.3.1 Cách để rèn luyện tư duy biện luận hiệu quả
2.3.2 Thực hành phân tích khi tiếp nhận thông tin
2.3.3 Mở rộng suy nghĩ, xem xét ở nhiều khía cạnh
PHẦN KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Trong cuộc sống ngày nay, chúng ta thường xuyên phải đối mặt với những vấn đề phức tạp cần giải quyết, từ hoạt động công việc đến các mối quan hệ trong cuộc sống hàng ngày Cách hiệu quả để giải quyết các vấn đề phức tạp là giao tiếp, và để có kỹ năng giao tiếp tốt, bạn cần có khả năng tư duy phản biện Tư duy phản biện là khả năng suy nghĩ rõ ràng, logic và hiểu được mối liên hệ giữa các khái niệm, sự kiện và ý tưởng Vai trò của tư duy phê phán không chỉ giới hạn trong học tập, công việc mà còn ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của chúng ta Khi chúng ta có khả năng phân tích, đánh giá và lý luận một cách logic, chúng ta sẽ hiểu vấn đề tốt hơn và có thể giải quyết chúng một cách hiệu quả Điều này rất quan trọng trong việc giao tiếp với người khác vì chúng ta cần hiểu rõ thông điệp của họ và có những phản hồi phù hợp
Trang 7LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, với tình cảm chân thành và sự biết ơn sâu sắc, nhóm chúng em muốn bày tỏ lòng cảm kích đến Trường Đại học Thủ Dầu Một đã đưa nội dung môn Tư duy biện luận ứng dụng vào chương trình đào tạo của chúng em Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Giảng viên Nguyễn Thị Hồng Thắm vì đã hướng dẫn môn Tư duy biện luận ứng dụng giúp chúng em Nhờ sự hướng dẫn tận tình, sự giảng dạy dễ hiểu và những lời khuyên hữu ích của cô, chúng em đã học được rất nhiều kỹ năng và kiến thức quan trọng trong quá trình nghiên cứu Cô đã giúp chúng em hiểu rõ hơn về môn học Nhờ đó, chúng em có thể áp dụng những kiến thức đó vào bài tiểu luận của chúng em một cách chuyên nghiệp và hiệu quả hơn
Cô là một người giảng dạy tận tình và có sự am hiểu sâu sắc về các vấn đề liên quan đến môn học Chúng em đã học được rất nhiều từ cô, không chỉ về kiến thức mà còn về tư duy và phương pháp tiếp cận vấn đề Một lần nữa, chúng em xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Hồng Thắm rất nhiều vì sự hướng dẫn tận tình và giúp đỡ của cô trong suốt quá trình học tập của chúng
em Chúng em sẽ luôn ghi nhớ những kiến thức và kinh nghiệm mà cô đã truyền đạt và áp dụng chúng vào công việc của mình trong tương lai
Trang 8PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Tư duy biện luận không chỉ là một kỹ năng giao tiếp thông thường, mà nó chính là một nền tảng quan trọng đối với việc phát triển những kỹ năng khác của cá nhân mà đặc biệt ở đây nhất đó chính là kỹ năng giao tiếp Tư duy biện luận không chỉ đòi hỏi khả năng diễn đạt ý kiến một cách rõ ràng mà nó còn liên quan đến việc xây dựng lập luận một cách logic và có căn cứ, cơ sở vững chắc Với kỹ năng tư duy biện luận chúng ta có thể hiểu rõ được những vấn
đề một cách triệt để bên cạnh đó chúng ta còn có thể kết nối với khả năng lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác
Một điều đáng chú ý là kỹ năng tư duy biện luận không chỉ tạo ra kỹ năng giao tiếp mạch lạc, rõ ràng giữa người với người mà nó còn thúc đẩy được tinh thần hợp tác Khi mọi người biết cách biện luận, phản biện một cách mạch lạc, tôn trọng người đối thoại thì họ cũng dễ dàng chia sẻ ý kiến và nhận xét theo quan điểm của mình mà không cần lo ngại việc sẽ bị đánh giá hay từ chối Điều này giúp tạo ra một môi trường giao tiếp tích cực, nơi mà ý kiến được tôn trọng, được đánh giá cao và trên hết là được đưa ra một cách chân thành nhất
Ngoài ra, Tư duy biện luận có một mối quan hệ mật thiết với việc sử dụng ngôn ngữ một cách logic, chính xác, phong phú và có sức thuyết phục cao Việc hiểu rõ cấu trúc lập luận giúp người nói có thể truyền đạt được ý tưởng của mình một cách rõ ràng và mạch lạc Điều này rất quan trọng trong giao tiếp chuyên nghiệp và có thể được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, nghề nghiệp và cả trong cuộc sống hàng ngày
Trong một thế giới chứa đầy những thông tin sai lệch và đa dạng như ngày nay do sự phát triển vượt bậc của công nghệ, khả năng Tư duy biện luận giúp chúng ta phân biệt những thông tin đúng và sai Kỹ năng này không chỉ giúp chúng ta xây dựng môi trường giao tiếp dựa trên
sự chắc chắn và thông tin chính xác mà còn giúp chúng ta hiểu rõ hơn về thế giới xung quanh mình
Kết luận, Tư duy biện luận không chỉ là một kỹ năng, mà nó còn là thứ giúp cho những cuộc đối thoại và giao tiếp có sự hiểu biết nhau sâu hơn, nó giúp tạo nên một môi trường làm việc tích cực và một cuộc sống ý nghĩa Nghiên cứu và áp dụng về Tư duy biện luận không chỉ là hành trình tìm hiểu về cách chúng ta nói chuyện mà còn là chìa khóa mở ra cánh cửa cho sự phát triển của cá nhân và xã hội Chính vì lý do đó nên nhóm em quyết định chọn đề tài: “Vận dụng kiến thức, kỹ năng tư duy biện luận, phân tích làm rõ vấn đề Tư duy biện luận và vai trò của nó trong việc phát triển kỹ năng giao tiếp”
Trang 92 Mục tiêu chọn đề tài
2.1 Mục tiêu chung
Vận dụng các kiến thức đã học về kỹ năng tư duy biện luận để làm rõ vấn đề tư duy biện luận và vai trò của nó trong việc phát triển kỹ năng giao tiếp
2.2 Mục tiêu cụ thể
Nâng cao khả năng vận dụng tư duy biện luận trong phát triển kỹ năng giao tiếp
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cPu
3.1 Đối tượng nghiên cPu
Vận dụng kiến thức, kỹ năng tư duy biện luận, phân tích làm rõ vấn đề Tư duy biện luận và vai trò của nó trong việc phát triển kỹ năng giao tiếp
3.2 Phạm vi nghiên cPu
Phạm vi không gian: Trường Đại học Thủ Dầu Một
4 Phương pháp nghiên cPu
- Phương pháp thu thập số liệu: dùng để làm cơ sở lý luận khoa học hay những luận cứ chứng minh những vấn đề mà nghiên cứu này đặt ra, việc này dùng để làm nền tảng cho việc tổng hợp và phân tích luận điểm một cách dễ dàng
- Phương pháp phân tích và tổng thích hợp: Người nghiên cứu tiến hành phân tích các kết quả, luận cứ đã thu được trong quá trình nghiên cứu và sau đó tổng hợp lại và đưa ra luận điểm chính Trong phương pháp này, người nghiên cứu cần phân chia hợp lý các thông tin, kết quả thu thập được thành các nhóm, các bộ cụ thể Từ đó, mới có thể thu được kết luận chính xác và phù hợp với mục đích của nghiên cứu khoa học
Trang 10CHƯƠNG 1 MỘT SỐ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN VỀ TƯ DUY BIỆN LUẬN
VÀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP 1.1 Tư duy biện luận
Khái niệm tư duy biện luận phản ánh một ý niệm có gốc rễ trong ngôn ngữ Hy Lạp cổ đại Chữ "critical" ("biện luận", "phê phán" hay "phản biện") trong tiếng Anh, xét về mặt từ nguyên, có gốc từ hai chữ Hy Lạp cổ: kriticos (nghĩa là "phán xét sáng suốt") và kriterion (nghĩa là "các tiêu chuẩn") Căn cứ theo nghĩa từ nguyên này, chữ biện luận hàm ý một sự phán xét sáng suốt dựa trên những tiêu chuẩn nào đó Tư duy phản biện (hay tư duy phân tích,
tư duy biện luận) là khả năng tiếp cận và phân tích một vấn đề theo hướng khách quan, dựa trên bằng chứng chắc chắn và xem xét từ nhiều góc độ khác nhau, sau đó hình thành kết luận-đánh giá vấn đề theo lý luận logic.Một số khái niệm tư duy biện luận như sau:
John Dewey là Watson Glaser, một học giả hàng đầu trong lĩnh vực này, đã định nghĩa
tư duy biện luận là:
(1) Một thái độ sẵn sàng xem xét thấu đáo các vấn đề và chủ đề nảy sinh trong phạm vi kinh nghiệm của mình; (2) nắm vững các phương pháp tra vấn và lập luận logic; và (3) kỹ năng áp dụng các phương pháp này Tư duy biện luận đòi hỏi phải có sự nỗ lực kiên trì để khảo sát bất cứ niềm tin hay cái gọi là một dạng tri thức bằng cách xét các chứng cứ nâng đỡ cho nó và những kết luận nào đó nữa mà nó nhắm đến
Robert Ennis cũng là người có đóng góp quan trọng vào sự phát triển của khái niệm tư duy biện luận Ông định nghĩa tư duy biện luận như sau:
Tư duy biện luận là tư duy hợp lý và có tính chất phản tư, chú trọng đến việc quyết định tin điều gì hay làm điều gì
Gần đây hơn, một học giả có uy tín khác trong lĩnh vực tư duy biện luận là Richard Paul
đã nêu ra một định nghĩa có phần khác với các định nghĩa trên Theo ông:
Tư duy biện luận là phương cách tư duy – về bất cứ chủ đề, nội dung hay vấn đề nào – trong đó người tư duy cải thiện chất lượng tư duy của mình bằng cách điều hành khéo léo các cấu trúc cố hữu trong tư duy và áp đặt cho chúng các tiêu chuẩn của trí tuệ
Qua những cách định nghĩa có tính chất kinh điển trên đây về tư duy biện luận, ta có thể thấy
tư duy biện luận là một dạng tư duy đặc biệt, nó không những là những kĩ năng sử dụng thuần thục các phương pháp và quy tắc logic để làm sáng tỏ vấn đề cần xem xét, mà nó còn là những thái độ, những phẩm chất cần có của người sử dụng những kỹ năng ấy như: chủ động, kiên trì, cẩn trọng, và có tinh thần cởi mở (Phúc, 2021)
1.2. Vai trò của tư duy biện luận
Tư duy phản biện đóng vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực khác nhau Dù bạn đang làm ngành nghề, lĩnh vực nào thì khả năng tư duy phê phán là rất quan trọng và cần thiết Bao gồm giáo dục, luật pháp, chính trị, nghiên cứu khoa học, v.v Bởi tư duy rõ ràng và lập luận sắc bén có thể giúp vấn đề được giải quyết đúng đắn, chính xác Nó có thể được coi là “tài
Trang 11sản” quý giá và là phẩm chất cần thiết của một nhà lãnh đạo giỏi Đặc biệt nếu bạn làm việc trong lĩnh vực giáo dục, tài chính, hành chính hay luật thì tư duy phê phán rõ ràng là vô cùng quan trọng
Nó xem là công cụ quan trọng trong việc đánh giá ,xác định tính hợp lý đúng đắn của những thông tin mà chúng ta có và gặp hằng ngày trong cuộc sống.Tư duy biện luận giúp chúng ta xác định được các suy nghĩ,phân biệt các quan điểm khác nhau,đưa ra những bằng chứng lý lẽ để thuyết phục một cái gì đó.Nó đưa ra những luận cứ để thuyết phục quan điểm sự việc nào đó là đúng – sai,đưa ra một quyết định thông qua việc sử dụng những lí lẽ và bằng chứng
Tư duy phản biện thúc đẩy nền kinh tế tri thPc: Nền kinh tế mới với sự phát triển của công nghệ thông tin (IT) đặt ra những nhu cầu ngày càng tăng vào kỹ năng tư duy của con người Cụ thể là khả năng tư duy phản biện, vận dụng trí óc linh hoạt, phân tích thông tin, tích hợp các nguồn kiến thức đa dạng vào giải quyết vấn đề
Tư duy phản biện cải thiện các kỹ năng thuyết trOnh và ngôn ngữ: Việc nói hoặc kỹ năng thuyết trình đơn giản là việc sắp xếp từ ngữ và diễn đạt ra bằng lời nói Tư duy phản biện hay suy nghĩ rõ ràng, có hệ thống có thể cải thiện cách mà chúng ta diễn đạt các ý tưởng và phân tích cấu trúc logic của văn bản
Tư duy phản biện thúc đẩy sáng tạo: Tư duy phản biện đóng vai trò cốt lõi trong việc đánh giá các ý tưởng mới, lựa chọn những ý tưởng tốt nhất và điều chỉnh nếu cần thiết để ý tưởng sáng tạo được hoàn hảo hơn Vì thế, có một phương pháp rèn luyện tư duy sáng tạo tốt
sẽ thúc đẩy sự phát triển của tư duy phản biện và cải thiện hiệu quả công việc
Tư duy phản biện giúp phản chiếu bản thân : Tư duy phản biện sẽ giúp chúng ta nhìn nhận bản thân một cách khách quan từ những góp ý của người khác, nhờ đó điều chỉnh bản thân theo hướng tốt hơn (thegioididong, 2021)
1.3. Kỹ năng giao tiếp
Khi nhắc đến kỹ năng giao tiếp chúng ta có thể hình dung ra là giao tiếp giữa người với người.Kỹ năng giao tiếp là khả năng sử dụng phương tiện ngôn ngữ nói hoặc ngôn ngữ cơ thể
để diễn đạt suy nghĩ, ý kiến, cảm nhận một cách rõ ràng và thuyết phục.Có rất nhiều khái niệm,định nghĩa liên quan đến kỹ năng giao tiếp
Theo (PACE, 2016) Kỹ năng giao tiếp là khả năng của một người trong việc ứng xử và truyền đạt ý kiến, thông tin một cách rõ ràng, dễ hiểu đến người khác Bằng cách sử dụng các