1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vị trí, vai trò của giáo dục nho giáo trong xã hội phong kiến việt nam

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Nho giáo du nhập vào nước ta cách đây khoảng hơn 2000 năm và gắn liền với sự hình thành và phát triển của chế độ và xã hội phong kiến Việt Nam Nó đã trở thành hệ tư tưở[.]

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nho giáo du nhập vào nước ta cách khoảng 2000 năm gắn liền với hình thành phát triển chế độ xã hội phong kiến Việt Nam Nó trở thành hệ tư tưởng, cơng cụ thống trị giai cấp phong kiến ảnh hưởng tới nhiều mặt đời sống xã hội Việt Nam đặc biệt lĩnh vực t rị giáo dục khoa cử Nho giáo giáo dục Nho giáo trở thành phần thiếu di sản văn hố dân tộc Vì nghiên cứu tư tưởng truyền thống dân tộc bỏ qua vị trí, vai trị giáo dục Nho giáo lịch sử Việc tìm hiểu giáo dục Nho giáo cịn giúp có đánh giá tồn diện giáo dục Nho giáo từ khắc phục hạn chế kế thừa giá trị tích cực vào hệ thống giáo dục đào tạo nước ta Từ lý trên, em chọn vấn đề "Vị trí, vai trị giáo dục Nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam" làm đề tài tiểu luận Tình hình nghiên cứu Bên cạnh cịn có nhiều luận văn, luận án viết tạp chí nghiên cứu lịch sử, tạp chí giáo dục lý luận, tạp chí triết học "Đôi điều suy nghĩ đối tượng giáo dục giáo hố" Nguyễn Thanh Bình, "Quan điểm Khổng Tử giáo dục đào tạo người" Dỗn Chính Nhìn chung cơng trình sâu nghiên cứu cách có hệ thống tư tưởng giáo dục Nho giáo phát triển giáo dục Nho giáo chế độ phong kiến Việt Nam với khía cạnh góc độ khác Tuy nhiên, việc nghiên cứu giáo dục Nho giáo chưa có đánh giá đầy đủ vai trị, vị trí xã hội phong kiến Việt Nam Vì vậy, em chọn đề tài với mong muốn làm sáng tỏ số nội dung giáo dục Nho giáo vai trị phát triển xã hội phong kiến Việt Nam kỷ XV Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Đưa ảnh hưởng vai trò giáo dục Nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam kỷ XV - Nhiệm vụ: + Làm rõ sở kinh tế, xã hội cho đời Nho giáo giáo dục Nho giáo + Trình bày số nội dung giáo dục Nho giáo + Trình bày sơ lược trình du nhập phát triển điều kiện kinh tế - xã hội cho đời giáo dục Nho giáo + Đánh giá vai trị, vị trí giáo dục Nho giáo phát triển xã hội phong kiến kỷ XV Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Dựa tảng chủ nghĩa Mác - Lênin lịch sử triết học - Phương pháp luận: nghiên cứu sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng quan điểm chủ nghĩa Mác lịch sử triết học Ngồi ra, nghiên cứu cịn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp lôgic - lịch sử Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: giáo dục Nho giáo vị trí, vai trị xã hội phong kiến kỷ XV - Phạm vi nghiên cứu: Nền giáo dục khoa cử nước ta kỷ XV Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu gồm chương, tiết PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG - NHO GIÁO VÀ GIÁO DỤC KHOA CỬ 1.1 Những tiền đề nội dung giáo dục nho giáo 1.1.1 Quan niệm người nho giáo Theo quan niệm nho giáo người không người xã hội (tiểu nhân quân tử) mà người siêu xuất xã hội Con người siêu xuất gọi Thánh nhân Thánh nhân người chúng ta, thánh nhân vượt qua đồng loại, thánh nhân người đạt đạo, trời nhân cách hoá Nho giáo không nhân đạo thực tiễn, mà cịn đạo học siêu hình, điều nói rõ Trung Dung Theo Trung Dung tính người mệnh trời Như nhìn Nho giáo, người khơng phải đơn vật hai chân Cái sinh vật tiềm ẩn lòng Thiên tánh cao đẹp, toàn thiện toàn mĩ Nếu thiên tánh chưa nhận chân người tương đồng với cầm thú (tiểu nhân) Nếu nhận thiên tính tụ tập để nâng cao phẩm giá người, để thành người tiến hố gọi quân tử 1.1.2 Nho giáo tiền đề kinh tế - xã hội cho đời giáo dục Nho giáo Khoảng kỷ VI trước công nguyên thời Xuân Thu, Nho giáo xuất Khổng Tử (551 - 479 TCN) sáng lập Trải qua thăng trầm lịch sử, Nho giáo ngày bổ sung, phát triển hồn thiện khía cạnh, mức độ khác Nho giáo xuất hoàn cảnh xã hội Trung Quốc bước vào thời kỳ chuyển giao từ hình thái chiếm hữu nơ lệ sang chế độ phong kiến kiểm Phương Đông nên Nho giáo thời kỳ chịu ảnh hưởng biến đổi sâu sắc, toàn diện tất lĩnh vực đời sống xã hội Trên lĩnh vực kinh tế: Nền kinh tế Trung Quốc có chuyển biến từ thời đại đồ đồng sang thời đại đồ sắt vào thời Xuân Thu sản xuất nơng nghiệp thủ cơng nghiệp Trong xã hội hình thành tầng lớp quý tộc lực, tranh giành quyền lực với tầng lớp quý tộc cũ Vì mà nhu cầu cho em quý tộc học hành thi đỗ làm quan trở nên phổ biến Đây tiền đề cho việc dạy học đề cao giáo dục đạo đức nhằm trì ổn định trật tự xã hội Trên lĩnh vực xã hội: Cuối Xuân Thu đầu Chiến Quốc, xã hội Trung Quốc bước dần sang chế độ phong kiến sơ kỳ nên Tông pháp nhà Chu không coi trọng trước Các nước chư hầu lên, thơn tính lẫn lấn át nhà Chu Mâu thuẫn giai cấp thống trị ngày trở nên gay gắt dẫn tới tình trạng trật tự lễ, nghĩa, cương thường bị đảo lộn, quan hệ đạo đức suy đồi Một phận quan trọng học thuyết Nho giáo tư tưởng giáo dục Tư tưởng giáo dục coi nội dung Nho giáo xem thành tố gắn liền với tư tưởng trị, xã hội, đạo đức Trong quan niệm nhà nho, xã hội lý tưởng thực người giáo dục, giáo hố có đạo đức "Giáo dục biện pháp trị để xây dựng xã hội ổn định, thái bình, thịnh trị, có trật tự kỷ cương tạo mẫu người lý tưởng" * Quan niệm Nho giáo tính người vai trò giáo dục Nho giáo việc thay đổi tính người Vấn đề tính người nội dung Nho giáo Nó khơng gắn bó, liên quan tới vấn đề nguồn gốc, chất người mà đặt sở, tảng cho nhà Nho giáo đề xuất tư tưởng giáo dục Đây xem phương thức hữu hiệu để đưa xã hội từ loạn lạc thái bình, thịnh trị Người đề cập tới vấn đề tính người phái Nho giáo Khổng Tử Trong sách Luận ngữ, có tới lần ơng nhắc tới chữ "tính" luận tính ơng nói "Bản tính người ta gần giống nhau, chịu ảnh hưởng khác mà xa nhau" Theo Khổng Tử, tính người sinh hoàn toàn trắng, ngây thơ, tự nhiên, chưa bị thay đổi hoàn cảnh bên Mặc dù, chưa bàn nhiều đến vấn đề "tính người" song tư towngr, quan niệm Khổng Tử đưa có ý nghĩa to lớn với nhà nho sau Tiếp thu kế thừa quan điểm Khổng Tử, Mạnh Tử cho rằng: "Bản tính người ta vốn thiện nước chảy xuống thấp vậy" Mạnh Tử giải thích tính người thiên khía cạnh giá trị xã hội Mạnh Tử đề cao vai trò giáo dục, giáo hố việc tu dưỡng tính thiện người Đối lập với quan niệm Mạnh Tử, Tuân Tử khẳng định: tính người ác, thiện người làm Quan niệm tính người Tn Tử Mạnh Tử có đối lập, trái ngược song thống chỗ: Có thể giáo hố giáo dục để hướng người tới điều thiện Tuy nhiên, học thuyết hai ơng chưa nhận thấy người thực thể thống tự nhiên xã hội Ngoài quan niệm người phải kể đến thuyết tính người Cáo Tử "Bản tính người nước chảy không phân biệt thiện với bất thiện" Mặc dù có khác quan niệm tính vốn có người nhà Nho khẳng định rằng: Bản tính người khơng phải thành bất biến mà thay đổi thơng qua tác động giáo dục, hoàn cảnh Phương thức tốt để giữ tính thiện, loại trừ tính ác người ln suy nghĩ hành động theo điều kiện, tu dưỡng, rèn luyện nhân, lễ, nghĩa, trí, tín 1.1.3 Một số nội dung giáo dục Nho giáo Mục đích giáo dục: Nhằm tạo lớp người đáp ứng yêu cầu giai cấp thống trị, bảo vệ đặc quyền đặc lợi giai cấp phong kiến, trì, ổn định trật tự xã hộ Đặc biệt đào tạo bậc quân tử người mẫu mực có tài trí, đạo đức đem hiểu biết áp dụng vào sống cai trị thiên hạ Ngồi giáo dục Nho giáo cịn giáo dục đạo lý làm người cho dân chúng để họ tuân theo quy định phép tắc lễ giáo phong kiến, khuyên họ an phận thủ thường sống theo danh phận Đối tượng giáo dục: Nho giáo không coi tầng lớp quý tộc, thống trị đối tượng giáo dục mà người dân bình thường đối tượng giáo dục, giáo hoá Nhưng thực tế khơng phải người dân đối tượng giáo dục, giáo hoá Như vậy, xét đối tượng giáo dục, Nho giáo thể tính chất bất bình đẳng, tính chất giai cấp rõ rệt Chứng tỏ, xã hội, mà giai cấp bóc lột kẻ thống trị khơng có giáo dục bình đẳng khơng phải học hành Nội dung giáo dục Nho giáo: khơng nằm ngồi Tứ Thư, Ngũ Kinh lời dạy bậc thánh hiền tức khơng ngồi ngun lý đạo đức Tam cương, Ngũ thường Nho giáo đề cao việc giáo dục "đạo trị nước" cho người, trì trật tự xã hội bảo vệ lợi ích giai cấp phong kiến Hạn chế lớn chưa dạy cho người tri thức tự nhiên, khoa học tự nhiên, lao động sản xuất Vì đào tạo người tuý sách biết nghe theo lời dạy thánh hiền mà khả chủ động, sáng tạo lĩnh vực sản xuất, thụ động trước biến đổi thời Phương pháp giáo dục: thứ Nho giáo đề cao phương pháp nêu gương giáo dục Thứ hai phương pháp "ôn cố nhi tri tân" Thứ ba phương pháp phân loại học trò Phương pháp thứ tư mà Nho giáo trọng đến phương pháp "gợi mở vấn đề" Thứ năm phương pháp học đôi với hành Nho giáo đưa nguyên tắc cho người dạy người học "học chán, dạy mỏi" Cùng với mặt tích cực tiêu cực, giáo dục Nho giáo đánh giá cao có ảnh hưởng tới giáo dục Việt Nam nói riêng, xã hội phong kiến nói chung ngày 1.2 Quá trình du nhập phát triển giáo dục Nho giáo Việt Nam trước kỷ XV Nho giáo Việt Nam nói từ người Hán đặt chân lên đất nước ta từ trước công nguyên việc truyền bá Nho giáo thực có nề nếp từ kỷ I sau công nguyên "Đến kỷ II, Sỹ Nhiếp làm thái thú Giao Chỉ việc học Nho tương đối phổ biến" Trong thời Bắc thuộc, mục đích việc truyền bá đào tạo nên người làm việc cho quyền Hán Vì mà đối tượng giáo dục thời kỳ em người Hán làm quan Giao Châu sau người chạy loạn từ Trung Quốc sang cuối em người Việt thuộc tầng lớp xã hội Năm 938, với chiến thắng Bạch Đằng lịch sử dân tộc Việt Nam bước sang trang - thời kỳ độc lập, thống đất nước, tổ chức chống ngoại xâm Mặt khác, thời gian tồn triều đại không dài nên ảnh hưởng Nho giáo lĩnh vực trị, xã hội nước ta hồi chưa rõ nét Các triều đại phong kiến thời kỳ có coi trọng Đạo giáo Trong đó, Nho giáo thời kỳ khơng có bước phát triển nào, ảnh hưởng Nho giáo xã hội triều đình mờ nhạt Đến thời Lý - Trần, Phật giáo chiếm vị trí độc tơn xã hội Tuy nhiên, Phật giáo với triết lý cách thức tổ chức lỏng lẻo không đáp ứng yêu cầu việc thiết lập, tổ chức, trì, phát triển máy Nhà nước phong kiến trung ương tập quyền vững mạnh Vì triều đại Lý - Trần bắt đầu lựa chọn Nho giáo, giáo dục Nho giáo làm tảng giáo dục Nho giáo thời kỳ có bước phát triển, trở thành hệ tư tưởng giai cấp thống trị phong kiến Việt Nam Giai đoạn Triều đình đẩy mạnh nghiệp giáo dục thi cử Nho giáo, nhằm phục vụ cho Cuối thời Trần, q trình Nho giáo hố đời sống trị - xã hội diễn cách quanh co, phức tạp Tuy vậy, q trình nho giáo hố gặp phải phản ứng từ nhiều phía, trước hết thân số vua nhà Trầ Như vậy, cần thấy giáo dục Nho giáo thời Lý - Trần tương đối phát triển, dần giữ vai trò chủ đạo chi phối lĩnh vực giáo dục khoa cử, phong kiến Tuy nhiên, nét đặc thù riêng biệt thời kỳ bi chi phối tư tưởng "Tam giáo đồng nguyên" (Nho - Phật - Đạo) nên hệ thống giáo dục thời kỳ có kết hợp Nho - Phật - Đạo, đặc biệt thời lý nửa đầu thời Trần Trong khn khổ cải cách nhằm xây dựng nhà nước trung ương tập quyền vững mạnh Hồ Q Ly đẩy nhanh q trịnh Nho giáo hố xã hội Đại Việt Năm 1406 nhà Minh tiến hành xâm lược, nhà Hồ sụp đổ Sau đánh bại nhà Hồm, nhà Minh tiến hành sách bóc lột, đàn áp nhân dân ta Thực sách đồng hoá, bắt nhân dân ta từ bỏ phong tục tập quán cổ truyền để tuân theo phong tục tập quán Trung Hoa Năm 1418 kháng chiến chống quân Minh nổ khắp nơi khởi nghĩa Lê Lợi (1418) kháng chiến chống quân Minh giành thắng lợi lập nên truyền đại nhà Lê Trong triều đại phong kiến, vào thời Lê giáo dục Nho giáo thực đạt tới đỉnh cao với phát triển toàn thịnh nhà nước phong kiến Việt Nam Sự độc tôn Nho giáo thời kỳ chứng tỏ nội dung Nho giáo phù hợp với xu phát triển chế độ phong kiến Việt Nam CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁO DỤC NHO GIÁO TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN VIỆT NAM (THẾ KỶ XV) 2.1 Cơ sở kinh tế, xã hội cho phát triển giáo dục khoa cử nho học nước ta kỷ XV Thế kỷ XV kỷ anh hùng kháng chiến giành độc lập dân tộc công xây dựng đất nước Do nhận thức đwocj vai trò to lớn Nho giáo việc củng cố quyền lực bảo vệ địa vị thống trị giai cấp phong kiến nên triều đình Lê sơ tạo điều kiện cho Nhop giáo giáo dục Nho giáo có điều kiện phát triển Bên cạnh tình hình kinh tế - xã hội kỷ tương đối ổn định tạo điều kiện cho Nho giáo giáo dục nho giáo đạt tới đỉnh cao phát triển Về kinh tế, nhà Lê cho khôi phục phát triển kinh tế lĩnh vực Trong lĩnh vực nông nghiệp, triều đình Lê sơ tiến hành tịch thu ruộng đất giặc Minh bỏ lại ruộng đất quý tộc nhà Trần để sung vào ruộng công Chế độ quân điều kỷ XV góp phần tích cực ổn định kinh tế tiểu nơng hạn chế phân hố xã hội Khi kinh tế nơng nghiệp phát triển đời sống nhân dân ổn định họ có điều kiện quan tâm tới học hành yếu tố thúc đẩy giáo dục Nho giáo kỷ phát triển Về thủ công nghiệp: nhành nghề truyền thống kéo tơ, dệt lụa, đan lát, rèn sắt, dệt chiếu, làm nón, đúc đồng, ngày phát triển làng thủ công chuyên nghiệp lên Trên sở phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp Việc lưeu thông buôn bán phục hồi ngày mở rộng Tuy triều đình nhà Lê thực sách "ức thương" Vì vậy, ngoại thương khơng có điều kiện phát triển Về xã hội, Những kiện lớn trị, kinh tế, kỷ XV làm thay đổi đến kết cấu giao cấp xã hội Có hai giai cấp quan liêu thứ dân (chi thành bốn tầng lớp sĩ, nông, công, thương) Sự phát triển nho giáo giáo dục Nho giáo thời kỳ phải kể đến vai trò nhà nước phong kiến Việc xây dựng Nhà nước phong kiến tập quyền đòi hỏi phải thường xuyên đào tạo, bổ sung đội ngũ quan lại Chính vậy, triều đình phong kiến thi hành nhiều sách độc tơn Nho giáo nho học Với tất điều kiện thúc đẩy Nho giáo giáo dục nho học thời kỳ phát triển đạt nhiều thành tựu quan trọng lịch sử chế độ phong kiến 2.2 Ảnh hưởng giáo dục nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam 2.2.1 Vài nét giáo dục Việt Nam kỷ XV Nho giáo giáo dục thời kỳ phát triển cực thịnh với nhiều thành tựu Việc học thành thi cử rập khuôn theo tinh thần Nho giáo nhằm đào tạo nhân tài phục vụ cho máy cai trị giai cấp thống trị phong kiến Giáo dục mở rộng cho em tầng lớp nhân dân Hệ thống trường lớp ngày mở rộng với mục tiêu đào tạo lớp Nho giáo đông đảo trung thành với chế độ phong kiến, máy quan liêu Đối tượng giáo dục mở rộng, em quý tộc quan lại mà em tầng lớp bình dân Cùng với phát triển giáo dục, chế độ thi cử tổ chức thường xuyên quy định thành lệ Từ thời Lý, nhà nước bắt đầu mở khoa thi để kén chọn người tài chưa tổ chức thường xuyên, San thời Lê, chế độ thi cử thịnh đạt giáo dục trở thành phương sách để xây dựng trật tự xã hội ổn định có trật tự kỷ cương tạo mẫu người lý tưởng 10 Thế kỷ XV triều đình phong kiến khuyến khích việc học tập cách đặt lệ xướng danh, ban mũ áo, phẩm tước, dựng bia tiến sĩ, lệ vinh qui bái tổ, cho mở nhà Thái học, lấy thêm nhiều học trò, bổ sung nhiều điều thi cử bảo kết thi hương Những biện pháp nói góp phần quan trọng phát triển giáo dục kỷ Có thể xem kỷ XV (thời Lê Sơ), đặc biệt triều vua Lê Thánh Tông thời phát triển cực thịnh giáo dục thi cử phong kiến Như vậy, với quy ché thi cử nghiêm minh, chế độ giáo dục thời lê sơ (thế kỷ XV) đào tạo hàng loạt người bổ sung vào máy phong kiến quan liệu phát triển mạnh mẽ, đồng thời sản sinh nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà sử học lỗi lạc dân tộc 2.2.2 Đánh giá vị trí, vai trị giáo dục Nho giáo phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội Việt Nam kỷ XV Nền giáo dục khoa cử kỷ XV với giai đoạn cực thịnh triều Lê Thánh tơng đạt nhiều thành tựu có tác dụng thúc đẩy phát triển trị, kinh tế, văn hố xã hội Nền giáo dục với chế độ khoa cử thời kỳ phát triển đào tạo đội ngũ trí thức đơng đảo chưa thấy lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Số lượng nho sĩ đơng đảo có thực lực Nho học giúp triều đình ổn định mặt Họ tầng lớp trung gian, vừa có điều kiện để với quần chúng, nói lên tiếng nói nhân dân, vừa có điều kiện trở thành thành viên giai cấp thống trị, phục vụ đắc lực cho giai cấp thống trị Giáo dục phận quan trọng, thiếu việc truyền bá hệ tư tưởng Nho giáo Chính mà giáo dục phát triển tạo điều kiện cho Nho giáo ngày thâm nhập sâu vào quần chúng nhân dân Triều đình phong kiến thông qua giáo dục pháp luật để ban hành điều giáo huấn, quy định nghi lễ phổ biến Nho giáo vào tận thơn xóm 11 Ở kỷ XV, Nho giáo chiếm địa vị độc tơn Sự phát triển giáo dục góp phần quan trọng việc phổ cập Nho giáo, củng cố chế độ quân chủ tập trung nước ta Khi nhà nước trung ương tập quyền phát triển có tác dụng tích cực việc bảo vệ đê điều, bảo đảm giao lưu vùng tổ chức quân đội lớn mạnh Giáo dục Nho giáo tác dụng tích cực thúc đẩy việc phát triển kinh tế, trị, xã hội mà cịn có tác dụng việc thúc đẩy phát triển kinh tế Nền giáo dục kỷ XV, với số lượng Nho sĩ đông đảo chưa thấy lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam điều kiện để văn hoá, nghệ thuật khoa học phát triển Về văn học: thời kỳ văn thơ chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, xuất hàng loạt tập thơ tiếng như: Qn trung từ mệnh tập, Bình Ngơ đại cáo Bên cạnh thơi văn chữ Hán văn hố Nơm phát triển với tác giả: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơng, dịng văn học cung đình phát triển với nội dung, hình thức Để phục vụ cho việc xây dựng Nhà nước phong kiến tập quyền thể tinh thần dân tộc, tác phẩm lịch sử, địa lý thời kỳ đa dạng như: Lam sơn thực lục, Thiên nam dư hạ tập Về tốn học có Đại hành tốn pháp Lương Thế Vinh Lập thành toán pháp Vũ Hựu Về nghệ thuật sân khấu có cơng trình Hí Phường phả lục Lương Thế Vinh Như vậy, Nho giáo với tư cách học thuyết trị đạo đức, lấy văn chổ đạo, quan tâm đến lĩnh vực địa lý, thiên văn, lấy sử ký để giáo hố người triều đình phong kiến sử dụng công cụ để phục vụ cho phát triển văn hoám nghệ thuật dân tộc Bên cạnh mặt tích cực giáo dục Nho giáo kỷ XV bộc lộ hạn chế mình, ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển văn học Chủ nghĩa giáo điều bệnh khuôn sáo đãc phát triển mạnh lỗi học thi phương pháp thi cử 12 Trong xã hội phong kiến, chế độ đãi ngộ, ân điểm nhà vua với người thi đỗ tạo tâm lý: đường khoa cửa đường để tiến thân Con đường không gây xã hội tâm lý chạy theo danh, lợi mà tạo ganh đua rèn luyện kỹ xảo viết văn Do ảnh hưởng từ Nho giáo nên nghệ thuật dần địa vị xã hội Nội dung giáo dục Nho giáo kỷ thiên dạy đạo đức khuyến khích người học hành thi đỗ với tư tưởng "tu tâm, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ" Chính mà Nho giáo giáo dục Nho giáo thời kỳ cản trở tới phát triển lực lượng sản xuất xã hội Thông qua thi cử, địa vị tầng lớp nho sĩ ngày đề cao (nhất sĩ, nhì nơng) làm rường cột nhà nước phong kiến Chính mà thường dẫn người ta với tư tưởng coi thường, khinh rẻ lao động chân tay Như vậy, việc xây dựng giáo dục hoàn chỉnh phát triển rực rỡ kỷ XV có ý nghĩa to lớn lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Việc thành lập giáo dục khoa cử có hệ thống từ nội dung, mục đích, đối tượng, phương pháp Chứng tỏ giai cấp phong kiến ngày củng cố ngơi vị vững đạt tới thịnh trị Với đánh giá, phân tích trên, chứng tỏ giáo dục Nho giáo có tác động khơng nhỏ tới phát triển kinh tế, trị, văn hoá, xã hội chế độ phong kiến Việt Nam kỷ XV Những ưu điểm hạn chế điều kiện lịch sử quy định Tuy nhiên, cần phải xuất phát từ xã hội để nhìn nhận xem xét để thấy giá trị truyền thống mà giáo dục Nho học đem lại Một truyền thống lớn giáo dục Nho học cần có kế thừa phát huy giá trị tích cực góp phần vào nghiệp giáo dục nước ta 13 KẾT LUẬN Việc nghiên cứu vị trí, vai trị giáo dục Nho giáo xã hội phong kiến không hiểu thêm vấn đề khứ mà quan trọng từ vấn đề hạn chế, thiếu sót để khắc phục tìm thấy giá trị hợp lý, tích cực cho nghiệp cơng nghiệp hố nước ta Mặc dù cố gắng song hạn chế kiến thức tác giả điều kiện thời gian nên nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót sai lầm Trong hướng phát triển đề tài tác giả khắc phục thiếu sót 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh bình (2000), Đôi điều suy nghĩ đối tượng nội dung giáo dục, giáo hố Nho giáo" Tạp chí giáo dục lý luận (số 10) Nguyễn Thanh bình (2000), Nho giáo với vấn đề phát triển kinh tế hồn thiện người".Tạp chí giáo dục lý luận (số 5, tr35-38.) Nguyễn Thanh bình (2000), Quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng Tạp chí Triết học (số 3, tr.38-42) Dỗn Chính (2004) (Chủ biên), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Huy Chú (1961), Lịch sử triều hiến chương loại chí, tập 2, Nxb Khoa học xã hội Phan Huy Chú (1961), Lịch sử triều hiến chương loại chí, tập 3, Tổ dịch viện sử học, Nxb Sử học, Hà Nội Nguyễn Tiến Cường (1991), Sự phát triển giáo dục chế độ thi cửa Việt Nam thời phong kiến, Nxb giáo dục, Hà Nội Đại việt sử ký toàn thư (2004), tập 1, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Đại việt sử ký toàn thư (2004), Nxb, tập 2, Văn hố thơng tin, Hà Nội 10.Nguyễn Hùng Hậu (2003), Đăc điểm Nho Việt, tạp chí triết học (số 3, tr.41-43) 11 Nguyễn Duy Hinh (1986), Hệ tư tưởng Lê, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (số 3, tr.42-52) 12 Trần Đình Hượu (1998), Nho giáo Văn học Trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Trọng Kim (2001), Nho giáo, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 14 Chu Hy (1998), Tứ thư tập chú, (Nguyễn Đức Lân dịch), Nxb văn hố Thơng tin, Hà Nội 15 Phan Huy Lê (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 2, Nxb giáo dục, Hà Nội 15 16 Nguyễn Thế Long (1995), Nho học Việt Nam giáo dục thi cử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Luận ngữ (1950), Đồn Trung Cịn (dịch), Nxb Sài Gòn 18 Nguyễn Quang Thắng (1993), Khoa cử giáo dục Việt Nam, nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 19 Lê Sĩ Thắng (chủ biên) (1993), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Quang Ngọc (2001), (chủ biên), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho giáo Nho học Việt Nam, Viện Triết học Hà Nội 22 Nguyễn Tài Thư (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG - NHO GIÁO VÀ GIÁO DỤC KHOA CỬ 1.1 Những tiền đề nội dung giáo dục nho giáo 1.1.1 Quan niệm người nho giáo 1.1.2 Nho giáo tiền đề kinh tế - xã hội cho đời giáo dục Nho giáo 1.1.3 Một số nội dung giáo dục Nho giáo 1.2 Quá trình du nhập phát triển giáo dục Nho giáo Việt Nam trước kỷ XV CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁO DỤC NHO GIÁO TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN VIỆT NAM (THẾ KỶ XV) .9 2.1 Cơ sở kinh tế, xã hội cho phát triển giáo dục khoa cử nho học nước ta kỷ XV 2.2 Ảnh hưởng giáo dục nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam 10 2.2.1 Vài nét giáo dục Việt Nam kỷ XV .10 2.2.2 Đánh giá vị trí, vai trị giáo dục Nho giáo phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội Việt Nam kỷ XV 11 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 17 ... nội dung giáo dục Nho giáo vai trị phát triển xã hội phong kiến Việt Nam kỷ XV Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Đưa ảnh hưởng vai trị giáo dục Nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam kỷ XV... nội dung giáo dục Nho giáo 1.2 Quá trình du nhập phát triển giáo dục Nho giáo Việt Nam trước kỷ XV CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁO DỤC NHO GIÁO TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN VIỆT NAM (THẾ... phát triển chế độ phong kiến Việt Nam CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁO DỤC NHO GIÁO TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN VIỆT NAM (THẾ KỶ XV) 2.1 Cơ sở kinh tế, xã hội cho phát triển giáo dục khoa cử nho học nước ta

Ngày đăng: 19/02/2023, 21:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w