Vị Trí Vai Trò Của Nông Nghiệp Nông Thôn Đối Với Sự Nghiệp Cnh Hđh.pdf

26 0 0
Vị Trí Vai Trò Của Nông Nghiệp Nông Thôn Đối Với Sự Nghiệp Cnh Hđh.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ TP HOÀ CHÍ MINH TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ TP HOÀ CHÍ MINH BOÄ MOÂN KINH TEÁ CHÍNH TRÒ TIEÅU LUAÄN KINH TEÁ CHÍNH TRÒ Ñeà Taøi Vò trí vai troø cuûa noâng nghieäp noâng thoân[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ Đề Tài:Vị trí vai trò nông nghiệp nông thôn nghiệp CNH,HĐH Giáo viên hướng dẫn:PHẠM THỊ LÝ Họ tên sinh viên :NGUYỄN THỊ MỸ CHÂU LỜI MỞ ĐẦU Ở nông thôn vấn đề nông nghiệp nông dân có tầm quan trọng đặt biệt việc giải nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Bối cảnh toàn cầu hóa ,phát triển kinh tế trí thức ,yêu cầu phát triển bền vững với nhìn nhận vai trò ,vị trí nông nghiệp nông thôn đặt đòi hỏi phải có nhận thức mơi chất nội dung công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn làm sở cho việc xác định đường ,bước giải pháp chiến lược nhằm rút ngắn thời gian thực công nghiệp hóa đại hóa đất nước  Tính cấp thiết đề tài: Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn nước ta vấn đề thiết nội dung cấp bách vì:  Nông nghiệp ,nông thôn,nông dân vấn đề vị trí chiến lược ,có vai trò to lớn nghiệp đởi đất nước  Phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn giải pháp để khắc phục tình trạng tự cung,tự cấp đẩy mạnh phân công lao động ,giải việc làm ,nâng cao thu nhập cho người lao động;  Kinh tế nông nghiệp,nông thôn nhiều mặt yếu gây khó khăn trở ngại lớn cho công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước đòi hỏi phải khắc phục ,giải kịp thời ;  Phát triển nông nghiệp nông thôn để xóa dần khoảng cách thành thị nông thôn tiến lên đường văn minh hạnh phúc  Mục đích nghiên cứu: -Khẳng định vai trò,vị trí nông nghiệp nông thôn nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước  Phạm vi ngiên cứu: -Phân tích thực trạng nông nghiệp nông thôn nước ta năm qua.Rút học kinh nghiệm thành công hạn chế ,từ đề cá giải pháp phát huy vai trò nông nghiệp, nông thôn trình công nghiệp hóa, đại hóa Em cố gắng trình viết tiểu luận không tránh khỏi sai lầm thiếu sót mong cô bỏ qua cho ý kiến để em hoàn thiện viết mình.Em xin chân thành cảm ơn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ký tên MỤC LỤC Chương I:Lý luận vai trò nông nghiệp nông thôn trình công nghiệp hóa đại hóa 1.1.Khái quát nông nghiệp nông thôn 1.2.Vai trò,vị trí nông nghiệp nông thôn dố với công nghiệp hóa đại hóa 1.3 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp nông thôn nước Chương II:Thực trạng nông nghiệp nông thôn nước ta 2.1.Điều kiện tự nhiên,kinh tế-xã hội 2.2.Hiện trạng nông nghiệp nông thôn thời gian qua 2.3 Những hội thách thức công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế: Chương III:Các giải pháp phát huy vai trò nông nghiệp nông thôn trình công nghiệp hóa ,hiện đại hóa 3.1.Quan điểm ,chính sách đảng Nhà nước nông nghiệp nông thôn giai đoạn tới 3.2.Các giải pháp phát huy vai trò nông nghiệp nông thôn nghiệp công nghiệp hóa,hóa đại hóa Kết Luận Tài liệu tham khảo: 1.Sách kinh tế trị phần 2.Website Bộ kế hoạch đầu tư :www.vir.com.vn Website Kinh tế Việt Nam:www.vn economy.com.vn Website Đảng Cộng Sản Việt Nam:www.cpv.org.vn 5.Đảng cộng sản Việt Nam van khiện Đại hội X Chương I:Lý luận vai trò nông nghiệp nông thôn trình công nghiệp hóa đại hóa 1.1.Khái quát nông nghiệp nông thôn: Nông nghiệp: sản xuất cải vật chất mà người dựa vào quy luật sinh trưởng trồng,vật nuôi để tạo sản phẩm lương thực,thực phẩm….để thoả mãn nhu cầu mình.Nông nghiệp theo nghóa rộng bao gồm lâm nghiệp, ngư nghiệp.Nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên:nhiệt độ,độ ẩm… Nông thôn :là khái niệm dùng để địa bàn mà sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn.Nông thôn xét nhiều góc độ: Kinh tế ,chính trị,văn hóa,… Công nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp nông thôn : Công nghiệp hóa nông nghiệp: việc áp dụng phương pháp sản xuất công nghiệp vào nông nghiệp,chỉ việc sử dụng máy móc,thiết bị đại phương pháp đại quản lí tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp ,nhằm giảm thiểu mức độ lệ thuộc người vào thiên nhiên,giúp người chế ngự thiên nhiên sản xuất nông nghiệp,cải thiện điều kiện lao động cực nhọc,nâng cao dược suất lao động nông nghiệp thu hẹp cách biệt giũa công nghiệp nông nghiệp ,giữa thành thị nông thôn Hiện đại hóa nông nghiệp: trình sử dụng phương tiện sản xuất đại –do khoa học-kó thuật đại -và áp dụng phương pháp quản lí đại vào nông nghiệp,để cải biến phương thức sản xuất nông nghiệp lạc hậu thành phương thức sản xuất nông nghiệp tiên tiến ,biến nông nghiệp truyền thống thành nến nông nghiệp đại.Cốt lõi đại hóa nông nghiệp nâng cao nâng xuất lao động nông nghiệp Vấn đề công nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp nông thôn liên quan đến bốn khía cạnh có nội dung khác có liên quan chặt chẽ với nhau, là;công nghiệp hóa nông nghiệp, công nghiệp hóa nông thôn,hiện đại hóa nông nghiệp đại hòa nông thôn.Trong bốn khái niệm có mối quan hệ mật thiết với nhau.Công nghiệp hóa phần phản ánh trình độ định cùa đại hóa ngược lại Hiện đại hóa yêu câu công nghiệp công nghiệp hóa đại hóa,nhất thời đại kinh tế mở xu hướng hội nhập Công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn bao gồm kinh tế –kó thuật ,nghóa phát triển lực lượng sản xuất ,mà bao gồm nội dung kinh tế -xã hội ,bao gồm cấu trúc kinh tế xã hội,thể chế kinh tế ,quan hệ sản xuất,tư duy,lối sống… nông thôn 1.2.Vai trò,vi trí nông nghiệp nông thôn công nghiệp hóa đại hóa 1.2.1 Cung cấp lương thực ,thực phẩm cho xã hội Nhu cầu ăn nhu cầu bản,hàng đầu người Xã hội thiếu nhiều loại sản phẩm thiếu lương thực,thực phẩm cho xã hội.Do việc thỏa mãn nhu cầu lương thực,thực phẩm trở thành điều kiện quan trọng để ổn định xã hội,ổn định kinh tế.Sự phát triển nông nghiệp có ý nghóa định việc thỏa mãn nhu cầu Đảm bảo nhu cầu lương thực ,thực phẩm không yêu cầu nông nghiệp ,mà sở phát triển mặt khác đời sống kinh tế –xã hội 1.2.2 Cung cấp nhiên liệu để phát triển công nghiệp nhẹ Các ngành công nghiệp nhẹ như:chế biến lương thực,thực phẩm ,chế biến hoa ,công nghiệp dệt,giấy ,đường…phải dựa vào nguồn nguyên liệu chủ yếu từ nông nghiệp.Quy mô tốc độ tăng trưởng tăng trưởng nguồn nguyên liệu nhân tố quan trọng định quy mô ,tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp 1.2.3 Cung cấp phần vốn để công nghiệp hóa Công nghiệp hóa đất nước nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ lên chủ nghóa xã hội Để công nghiệp hóa thành công,đất nước phải giải nhiều vấn đề phải có vốn.Là nước nông nghiệp thông qua việc xuất nông sản phẩm,nông nghiệp nông thôn góp phần giải nhu cầu vốn cho kinh tế 1.2.4 Nông nghiệp ,nông thôn thị ttrường quan trọng ngành công nghiệp dịch vụ Với nước lạc hậu ,nông nghiệp ,nông thôn tập trung phấn lớn lao động dân cư,do thị trường quan trọng công nghiệp dịch vụ.Nông nghiệp ,nông thôn phát triển nhu cầu hàng hóa tư liệu sản xuất như:thiết bị nông nghiệp ,điện năng,phân bón, thuốc trừ sâu……càng tăng,đồng thời nhu cầu dịch vụ cho sản xuất nông nghiệp như:vốn, thông tin,giao thông vận tải,thương mại….cũng ngày tang.Mặt khác ,sự phát triển nông nghiệp,nông thôn làm cho mức sống ,mức thu nhập dân cư nông thôn tăng lên nhu cầu họ loại sản phẩm công nghiệp tivi,tủ lạnh ,xe máy ,vải vóc… nhu cầu dịch vụ,văn hóa ,y tế,giáo dục,thể thao,du lịch…cũng ngày tăng Nhu cầu loại sản phẩm công nghiệp dịch vụ củ khu vực kinh tế rộng lớn nông nghiệp ,nông thôn góp phần đáng kể mở rộng thị trường cong nghiệp dịch vụ.Đây điều kiện thuận lợi cho phát trein63 công nghiệp dịch vụ Đây điều kiện thuận lợi cho phát triển củ công nghiệp dịch vụ 1.2.5 Phát triển nông nghiệp ,nông thôn sở ổn định kinh tế trị xã hội Nông thôn khu vực kinh tế rộng lớn ,tập trung phần lớn dân cư đất nước.Phát triển kinh tế nông thôn,một mặt đảm bảo nhu cầu lương thực,thực phẩm cho xã hội ;nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ;là thị trường công nghiệp dịch vụ …Do phát triển kinh tế nông thôn sở ổn định phát triển kinh tế quốc dân Mặt khác ,phát triển nông thôn trực tiếp nâng cao đời sống vật chất ,tinh thần cho cư dân nông thôn.Do ,phát triển nông thôn sở ổn định trị ,xã hội Hơn cư dân nông thôn chủ yếu nông dân,người bạn đồng minh,là chỗ dựa đáng tin cậy củ giai cấp công nhân công xây dựng chủ nghóa xã hội bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghóa Phát triển nông nghiệp ,nông thôn góp phần củng cố liên minh công nông,tăng cường sức mạnh chuyên vô sản 1.3 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp nông thôn nước Phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng đại hoá bền vững bước thích hợp nhiều nước giới chiến lược phát triển kinh tế Trên phương diện lý luận thực tiễn cho thấy, công thức phát triển chung cho trình đại hoá nông nghiệp, nông thôn tất nước Mỗi nước có cách riêng, tuỳ theo đặc điểm, điều kiện cụ thể 1.3.1 Phát triển nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc Trung Quốc nước có nông nghiệp lớn lâu đời giới, đồng thời nôi nông nghiệp giới Do đó, nông nghiệp Trung Quốc tích luỹ nhiều kinh nghiệm thâm canh cổ truyền với hệ thống công cụ sản xuất thủ công phong phú, đa dạng, tận dụng nguồn lao động dồi nông thôn, bảo đảm sản xuất nông nghiệp tự túc, tự cấp có hiệu cao Kể từ tiến hành công cải cách, mở cửa đến nay, nông nghiệp Trung Quốc có nhiều thay đổi, phát triển theo hướng đại hoá bền vững Kinh tế nông nghiệp Trung Quốc có chuyển dịch cấu tích cực nhằm tạo suất trồng, vật nuôi hiệu lao động cao, sản xuất nhiều nông sản hàng hoá Nông nghiệp , nông thôn Trung Quốc có bước thay đổi to lớn đạt thành tựu đáng kể, đời sống nông dân cải thiện bước, phận dân cư có đời sống giả Là nước có diện tích đất canh tác khan eo hẹp, tỷ lệ lao động nông nghiệp cao, Trung Quốc chủ trương nâng cao hiệu sử dụng đất cải tạo đất trồng, giải vấn đề dôi dư lao động Vì vậy, quốc gia thực thu hẹp kiểu kinh doanh cần nhiều lao động, mở rộng việc kinh doanh tập trung vốn kỹ thuật Chỉ có phương thức kinh doanh với quy mô lớn tạo tiền đề cho việc đầu tư nhiều vốn kỹ thuật nhằm đạt tới sản xuất đại bền vững Hiện nay, nông nghiệp đóng vai trò quan trọng đóng góp lớn vào phát triển kinh tếxã hội Trung Quốc Tổng kết kinh nghiệm 20 năm cải cách phát triển kinh tế nông thôn, Đảng Cộng sản Trung Quốc rõ: “Không có ổn định nông thôn ổn định nước, sung túc nông dân sung túc nhân dân nước, đại hoá nông nghiệp đại hoá toàn kinh tế quốc dân Đảng Cộng sản Trung Quốc khẳng định rằng, thời gian dài nữa, nông nghiệp Trung Quốc giữ vị trí hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế; đại hoá nông nghiệp phận trọng yếu tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Quan điểm xuất phát từ thực tế Trung Quốc, nông nghiệp có vai trò mà không ngành kinh tế thay Tuy nhiên, thực tế, nông nghiệp Trung Quốc chưa đạt tới trình độ đại hoá bảo đảm phát triển bền vững Vì vậy, đại hoá nông nghiệp nhằm thúc đẩy nông nghiệp phát triển trở thành đòi hỏi cấp bách hết Trong năm gần đây, Trung Quốc ban hành loạt sách có lợi cho việc giải vấn đề “tam nông” như: thực xoá bỏ thuế nông nghiệp phụ thu thuế nông nghiệp; trợ cấp cho nông dân sản xuất lương thực; thực chế độ khám chữa bệnh loại hình nước, có việc giải khám chữa bệnh cho nông dân… Qua 20 năm cải cách nông nghiệp, xây dựng nông nghiệp theo hướng đại hoá phát triển bền vững, Trung Quốc thu học kinh nghiệm lý luận lẫn thực tiễn Đó là: Bảo đảm đầy đủ quyền tự chủ, phát huy tính tích cực nông dân; phát triển nhiều loại sở hữu kinh tế, công hữu chủ thể, thực sở hữu tập thể ruộng đất kinh doanh khoán gia đình, tách quyền sử dụng với quyền sở hữu; cải cách theo hướng thị trường, tạo sức sống cho kinh tế nông thôn; xây dựng địa vị chủ thể cho trang trại kinh doanh tự chủ nông hộ, khuyến khích nông dân phát triển sản xuất hàng hoá hướng thị trường, tôn trọng tinh thần sáng tạo nông dân, thúc đẩy nghiệp cải cách, khoán chế độ trách nhiệm đến hộ gia đình phát triển xí nghiệp hương trấn; kiên trì đường lối “từ quần chúng mà ra, vào quần chúng”; coi trọng cao độ nông nghiệp, kết hợp cải cách nông thôn cải cách thành thị… 1.3.2 Thái Lan với chiến lược xây dựng nông nghiệp chất lượng cao, sức cạnh tranh mạnh Thái Lan nước có nông nghiệp chiếm địa vị chi phối, dân số nông thôn chiếm khoảng 80% dân số nước Nông nghiệp Thái Lan hàng thập kỷ qua chứng tỏ vai trò quan trọng, góp phần tăng trưởng kinh tế , bảo đảm chất lượng sống cho người dân Chính phủ Thái Lan xác nhận hướng chiến lược xây dựng nông nghiệp với chất lượng cao, có sức mạnh cạnh tranh Do đó, năm gần đây, Thái Lan tập trung mũi nhọn phát triển mạnh hàng chế biến nông sản công nghiệp phục vụ nông nghiệp Hiện Thái Lan có tới ¼ số xí nghiệp gia công sản phẩm xây dưng nông thôn, nhờ tạo dựng dự vững mạnh ổn định kinh tế nâng cao chất lượng sống người nông dân Bên cạnh đó, Chính phủ trọng xây dựng tổ chức nông nghiệp phát triển hệ thống điều hành nông nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn sở sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách khoa học hợp lí hướng tới phát triển bền vững Để thúc đẩy phát triển bền vững nông nghiệp, Thái Lan áp dụng số chiến lược như: Tăng cường vai trò cá nhân tổ chức hoạt động lónh vực nông nghiệp; đẩy mạnh phong trào học tập, nâng cao trình độ cá nhân tập thể cách mở lớp học hoạt động chuyên môn tươi chế biến, rau xanh sắn củ Nhờ có sách khuyến khích nông nghiệp phát triển mạnh , Thái Lan đứng đầu giới xuất gạo (khoảng triệu tấn/năm), nước xuất thực phẩm mạnh khu vực Đông - Nam Á Giáo dục đào tạo hướng vào nông nghiệp, nông thôn với chương trình đào tạo phát triển kó cho nông dân người quản lí đất đai, quản lý kinh doanh, bảo vệ môi trường an toàn sức khoẻ Ngoài ra, có hoạt động đào tạo truyền thống tạo công ăn việc làm lónh vực hoạt động nông nghiệp nhằm góp phần thu hút lực lương lao động đông đảo niên Thái Lan thực sách “ưu đãi nông nghiệp- nông thôn- nông dân” nhằm ổn định trị – xã hội 1.3.2 Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn Nhật Bản Nhật Bản nước có diện tích đất đai canh tác có hạn, số lượng người đông, đơn vị sản xuất nông nghiệp Nhật Bản hộ gia đình nhỏ, mang đậm tính chất văn hoá lúa nước Với đặc điểm tự nhiên xã hội, phát triển nông nghiệp Nhật Bản đề chiến lược khôn khéo hiệu quả, tăng suất nông nghiệp quy mô nhỏ( cách thâm canh tăng suất đơn vị diện tích đơn vị lao động để nông nghiệp Nhật Bản cung cấp đầy đủ lương thực, thực phẩm cho nhu cầu nhân dân); dưỡng sức dân, tạo khả tích luỹ phát huy nội lực; thâm canh tăng suất; xuất nông, lâm sản( nguồn thu ngoại tệ quan trọng) để nhập máy móc, thiết bị phục vụ công nghiệp hoá; phi tập trung hoá công nghiệp, đưa sản xuất công nghiệp nông thôn, gắn nông thôn với công nghiệp, gắn nông thôn với thành thị Những bước thích hợp điều kiện quan trọng để phát triển nông nghiệp, nông thôn Nhật Bản theo hướng đại hoá Để tạo sở thúc đẩy nông nghiệp tăng trưởng phát huy tác dụng máy móc, thiết bị hoá chất cho trình giới hoá hoá học hoá nông nghiệp, tạo suất lao động cao cho nông nghiệp, Nhật Bản trọng phát triển , xây dựng hoàn thiện kết cấu hạ tầng, hệ thống lượng thông tin liên lạc hoàn chỉnh, phân bổ ngành công nghiệp chế biến dùng nguyên liệu nông nghiệp( tơ tằm, dệt may…), ngành khí, hoá chất địa bàn nông thôn toàn quốc Tạo việc làm cho lao động nông thôn, ngăn chặn sóng lao động rời bỏ nông thôn thành thị Chính phủ Nhật Bản thường xuyên có sách trợ giá nông sản cho vùng nông nghiệp mũi nhọn Phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng bền vững đại hoá xu tất yếu chiến lược phát triển kinh tế nước Trung Quốc, thái Lan, Nhật Bản thực sách lấy nông nghiệp làm tảng ổn định xã hội tích luỹ cho công nghiệp, thu hút vốn đầu tư, phát triển công nghiệp hướng vào xuất … làm tăng nhanh tiềm lực kinh tếù đất nước Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng đai hoá phát triển bền vững nước học kinh nghiệm để tham khảo học tập Chương II:Thực trạng nông nghiệp nông thôn nước ta 2.1.Điều kiện tự nhiên,kinh tế-xã hội Việt Nam quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, nằm bán đảo Đông Dương; phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào Campuchia, phía Nam phía Đông giáp biển Địa hình chủ yếu đồi núi: núi cao nguyên chiếm ¾ diện tích lãnh thổ Hệ thống núi kéo dài từ biên giới Tây Bắc đến phần đông Nam Bộ, dài tổng cộng 1400km Có đồng chính: đồng sông Hồng có diện tích 15000 km2 đồng sông Cửu Long có diện tích 40000 km2 Hệ thống sông ngòi: tổng chiều dài sông 41000 km với tổng lưu lượng gần 300 tỉ m3 nước 3100 km kênh rạch; có hai sông chính: sông Hồng dài 1149 km 510 km chảy lãnh thổ Việt Nam, sông Mê Kông (Cửu Long) dài 4220 km có 220 km chảy lãnh thổ Việt Nam Diệntích (nghìn km2) Dân số (triệu người) MẬt độ (người/ km2) Tỉ lệ dân số thành thị(%) 331.2 84.2 245.0 27.0 Đặc điểm khí hậu: Việt Nam hoàn toàn nằm vùng nhiệt đới gió mùa với đặc điểm khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều mưa theo mùa Với đặc điểm tự nhiên, xã hội trên, Việt Nam có điều kiệân thuận lợi để phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp gặp nhiều khó khăn thường xuyên gặp phải thiên tai bão lũ Tổng quan kinh tế: Việt Nam thức khởi xướng công đổi kinh tế từ năm 1986 Kể từ đó, Việt Nam có nhiều thay đổi to lớn, trước hết đổi tư kinh tế, chuyển đổi từ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, sang thị trường định hướng XHCN, thực công nghiệp hóa, đại hóa đát nước, đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại, thực mở cửa, hội nhập quốc tế Con đường đổi giúp Việt Nam giảm nhanh đựoc tình trạng nghèo đói, bước đầu xây dựng kinh tế công nghiệp hóa, đạt tốc đọ tăng trưởng kinh tế cao đôi với công tương đối xã hội GDP Việt nam tăng liên tục Nếu giai đoạn đàu đổi (1986-1990), GDP tăng trưởng bình quân3,9%/năm, năm (1991-1995), GDP nâng lên đạt mức tăng bình quân 8,2% Trong giau đoạn 1996-2000 tốc độtăng GDP Việt Nam 7,5% thấp nửa đầu thập niên 1990 khủng hoảng tài châu Á Từ năm 2001 đến nay, tốc đọ tăng GDP Việt Nam phục hồi, hàng năm tăng mức năm sau cao năm trước( năm 2001 tăng 6,9%, năm 2002 taêng 7, naêm 2003 taêng 7,3%, naêm 2004 taêng 7,7%, năm 2005 tăng 8,4% Việt Nam dần thay chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa, tập trung, quan liêu, bao cấp, chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ngày động, đạt tốc độ tăng trưởng GDP tương đối cao từ 7% đến 8%/năm, tăng nhanh tốc độ công nghiệp hóa, mở rộng hội nhập kinh tế với khu vực giới, tăng nhanh giá trị ngoại thương, xuất tăng thu hút đầu tư nước khoản thu ngoại tệ khác 2.2 Hiện trạng nông nghiệp nông thôn thời gian qua 2.2.1.Những thành tựu khó khăn cản trở trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn: Trong năm đổi vừa qua, đảng nhà nước dành cho nông nghiệp nông thôn ý đặc biệt Sự thay đổi chế sách tạo động lực thúc đẩy mạnh mẽ trình công nghiệp hóa, đại hóa Những thành tựu bật trình thời gian vừa qua là: _kinh tế nông thôn, chủ yếu sản xuất nông nghiệp, có tốc độ tăng nhanh, liên tục nhiều năm, lợi tài nguyên sinh học khai thác ngày có hiệu Tốc độ tăng giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân 4.8% /năm trì từ đầu năm 1990 đến Trên sở lợi tự nhiên truyền thống sản xuất, nhiều vùng sản xuất chuyên canh hình thành vùng lúa hàng hóa đồng sông cửu long đồng sông hồng, vùng công nghiệp dài ngày tây nguyên miền đông nam bộ… Tổng sản phẩm nước theo giá tị thực phân theo ngành kinh tế Đơn vị (tỉ đồng) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Nông nghiệp 87537 87861 96543 106385 119107 132985 149234 Lâm nghiêp 5913 6093 6500 7775 9412 10052 10780 Thủy sản 14906 17904 20340 24125 27474 32947 38252 _Bảo đảm an ninh lương thực, cung cấp đủ cho thị trường thực phẩm chủ yếu Nông nghiệp nông thôn góp phần quan trọng vào kim ngạch xuất khẩu, nhiều mặt hàng nông sản xác lập vị trí thị trường quốc tế(gạo, cà phê, cao su, hạt điều…) Từ chỗ hàng năm phải nhập gần triệu lương thực , đến việt nam vươn lên vị trí thứ hai giới xuất gạo; kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản hàng năm chiếm tới 35% tổng kim ngạch xuất nước _Tạo lập yếu tố sở hạ tầng kinh tế- xã hội nông thôn(giao thông, mạng lưới điện, thủy lợi, hệ thống trang trạm trại…) Đến nay, 97.2% số huyện có điện lưới quốc gia, 83.7% số xã 74.8% số hộ nông dân có điện dùng sinh hoạt sản xuất _Cơ cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng gắn bó với thị trường nước, coi trọng giá trị, khả cạnh tranh… _Đời sống vật chất tinh thần dân cư nông thôn cải thiện; công xóa đói, giảm nghèo thu kết tích cực Bên cạnh thành tựu đó, trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn vấp phải khó khăn cản trở lớn Đó là: _Nông nghiệp nông thôn, chưa thoát khỏi tình trạng sản xuất nhỏ, phân tán, kỹ thuật lạc hậu, suất thấp Hiện , tồn gần 12 triệu hộ nông dân, bình quân hộ có 0.7% đất canh tác; triệu đất nông nghiệp bị chia nhỏ thành 75 triệu mảnh ruộng; bình quân lao động nông nghiệp làm 300 USD/năm; bình quân đất nông nghiệp tạo 1000-1001 USD/ năm _Các nguồn lực phát triển nông nghiệp nông thôn thiếu yếu( chất lượng nguồn nhân lực; thặng dư tích lũy; độ hấp dẫn việc thu hút nguồn lực từ bên ngoài…) Nông thôn nhiều địa phương trung du miền núi chưa thoát khói tình trạng sán xuất hàng hóa nhỏ mang nặng tính chất tự cung cấp _Sự phát triển theo chiều rộng đậm nét, chất lượng tăng trươủng khả cạnh tranh thấp lại phải đương đầu với tình trạng cạnh tranh ngày gay gắt thị trường Công nghiệp nông thôn, đặc biệt công nghiệp chế biến nông, lâm thủy sản yếu kém, tỷ lệ nông sản qua chế biến công nghiệp thấp( chè: 55%; rau quả: 5%; thịt:1%…), tỷ lệ tổn that sau thu hoạch cao ( bình quân khoảng 25%) _Xu hướng gia tăng chênh lệch vùng, nông thôn đô thị, tầng lớp dân cư… tiềm ẩn nguy bất ổn xã hội Tỷ lệ nghèo đói nông thôn cao gấp 5.4 lần đô thị ( 35.7% so với 6.6%)._Khả thấp việc ứng phó với biến động bất thường thời tiết , thiên tai dịch họa… 2.3 Những hội thách thức công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế: Không với Việt Nam mà với tất nước giới, kể nước phát triển, nông nghiệp lónh vực nhạy cảm dễ bị tổn thong trình hội nhập kinh tế quốc tế bên cạnh hội, hội nhập kinh tế quốc tế mang lại thách thức gay gắt vối công công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn việt nam Những hội: _Tạo khả mở rộng thị trường hàng nông sản, đồng thời tạo sức ép đẩy đổi chế sách phát triển khoa học, công nghệ để phát huy lợi nông nghiệp việt nam _Tạo điều kiện thu hút đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn do: Lợi tài nguyên sinh học đa dạng nguồn nhân lực dồi Nhiều loại nông sản khẳng định vị thị trường quốc tế có điều kiện nâng cao khả cạnh tranh Là khu vực nhà nước khuyến khích đầu tư sách ưu đãi đầu tư _ Tiếp nhận chuyển giao phàt triển khoa học, công nghệ phát triển thông qua: Thu hút đầu tư trực tiếp nước Tham gia nhiều vào chương trình, dự án hợp tác khoa học, công nghệ Sử dụng nguồn hỗ trợ kỹ thuật, tăng cường lực tham gia định chế kinh tế quốc tế với tư cách nước phát triển Những nhử thách: _Thử thách lớn với nông nghiệp nông thôn việt nam trình hội nhập kinh tế quốc tế khả cạnh tranh ngày gay gắt thị trường rào cản kỹ thuật khắt khe nước công nghiệp phát triển dựng lên nhằm bảo hộ sản xuất nước Mặt khác, so với nước khu vực, Việt Nam có nét tương đồng điều kiện tự nhiên cấu kinh tế nông nghiệp, trình độ khoa học, công nghệ lực thị trường thấp _Đánh giá mức thành tựu khó khăn, nhận thức hội thách thức với phát triển nông nghiệp nông thôn điều kiện quan trọng hàng đầu để hoạch định chiến lược giải pháp chủ yếu thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn giai đoạn Tác động, ảnh hưởng đến công nghiệp hóa, đại hóa nói chung đất nước: _Với điểm xuất phát ban đầu nước nông nghiệp lạc hậu mang tính chất tự cung, tự cấp, trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn việt nam trình phát triển kinh tế hàng hóa, xây dựng kinh tế thị trường Sự phát triển kinh tế thị trường thể chế thị trường vừa nội dung, vừa phương thức thúc đẩy trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Sự thành công trình gắn liền với việc giải mối quan hệ nhà nước , thị trường chủ thể kinh tế nông thôn, với việc định hướng phát triển ngành kinh tế nông thôn theo yêu cầu thị trường sử dụng quan hệ thị trường phân bổ nguồn lực _Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn nằm trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước giữ vị trí trọng yếu trình Tốc độ, tính hiệu bền vững công nghiệp hóa , đại hóa nông nghiệp nông thôn có ảnh hưởng to lớn đến toàn tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước: thành công khu vực có tác động tạo tảng thúc đảy nhanh, có hiệu bền vững tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; ngược lại trục trặc khu vực gây nên tác động tiêu cực khôn lường kinh tế , trị xã hội _Báo cáo ban chấp hành trung ương Đảng khóa IX ngày 10 tháng năm 2006 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội năm 2006-2010: “nền kin tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, năm sau cao năm trước Tổng sản phẩm nước (GDP) năm (20012005) tăng bình quân 7.5%/ năm(đạt kế hoạch đề ra) Năm 2005 GDP theo giá hành đạt 838 nghìn tỷ đồng, bình quân đầu người 10.0 triệu đồng ( tương đương khoảng 640USD)”, “nông nghiệp tiếp tục phát triển khá; giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 5.4%/năm(kế hoạch 4.8%), giá trị tăng thêm tăng khoảng 3.8%/ năm Năng suất, sản lượng hàm lượng công nghệ sản phẩm nông nghiệp nuôi trồng thủy sản tăng đáng kể; an ninh long thực quốc gia đảm bảo; số sản phẩm xuất chiếm vị trí cao thị trường giới” _Hiện vàø nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng, phải luôn coi trọng đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn hướng tới nông nghiệp hàng hóa lớn, đa dạng, phát triển nhanh bền vững, có suất, chất lượng khả cạnh tcao; bảo đảm vững an ninh lương thực tạo điều kiện bước hình thành nông nghiệp sạch; phấn đấu giá trị tăng thêm ngành nông, lâm, ngư nghiệp tăng 3-3.2%/ năm _Sự thành công trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn góp phần quan trọng tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa chung đất nước Chương III:Các giải pháp phát huy vai trò nông nghiệp nông thôn trình công nghiệp hóa ,hiện đại hóa 3.1.Quan điểm ,chính sách đảng Nhà nước nông nghiệp nông thôn giai đoạn tới 3.1.1 Quan điểm: a) Quan điểm toàn diện: đặt vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân ba mặt vấn đề phát triển nông thôn toàn diện, nông dân lực lượng lao động nông thôn địa bàn diễn hoạt động kinh tế Phát triển kinh tế kết hợp chặt chẽ với ổn định giữ vững an ninh quốc phòng đất nước Phải kết hợp sản xuất với chế biến, dịch vụ nông thôn b) Quan điểm hệ thống: Phát triển kinh tế nông thôn bao gồm nhiều quan điểm phát triển khác hợp thành hệ thống, quan điểm vừa có tính độc lập tương đối, vừa phụ thuộc bổ sung cho Vì việc phát triển kinh tế nông thôn phải tính đến hai mặt riêng quan điểm chung hệ thống quan điểm Chẳng hạn, quan điểm xử lý ruộng đất phải vừa bảo đảm sử dụng ruộng đất theo hướng chuyên môn hoá vừa bảo đảm chung ổn định trị-xã hội nông thôn c) Quan điểm kế thừa: từ phân tích quan niệm kế thừa lịch sử phát triển kinh tế nông thôn Cần kế thừa truyền thống tốt đẹp tổ chức làng xã, dòng họ Phải biết khai thác điểm tốt cũ để kế thừa trình phát triển kinh tế d) Quan điểm phát triển kinh tế hàng hoá với cấu nhiều thành phần Tạo điều kiện để kinh tế hộ nông dân trở thành đơn vị kinh doanh hàng hoá, chuyển kinh tế nông nghiệp, nông thôn sang kinh tế thị trường Khuyến khích kinh tế cá thể, tư đầu tư phát triền nông nghiệp, nông thôn Khuyến khích theo hướng giỏi nghề làm nghề ấy, xây dựng kinh tế mở e) Quan điểm dân giàu nước mạnh: làm để dân giàu lên cách đáng, không sợ người dân giàu, không giới hạn mức giàu, khuyến khích người dân làm giàu, đồng thời nghiêm trị hành vi làm giàu bất f) Quan điểm công xã hội nông thôn: công nghóa cào việc đóng góp hưởng thụ nông thôn, mà dựa kết lao động thu nhập đáng, phân phối bình quân Cần phải thực sách xã hội để thu hẹp diện nghèo mở rộng diện giàu lên g) Quan điểm lãnh đạo Đảng nhà nước quản lý: trình phát triển kinh tế nông thôn, Đảng lãnh đạo, đưa định hướng, hệ thống quan điểm Nhà nước quản lý đưa sách, biện pháp để hướng dẫn Nhà nước không làm thay mà làm dân cư không làm Để phát triển nông nghiệp nông thôn thời kì công nghiệp hóa, đại hóa, đòi hỏi phải có hoàn thiện, bổ sung sách cần thiết Đảng Nhà nước tiếp tục có sách tích cực hợp lí để phát huy tiềm lực người dân phát triển nông nghiệp nông thôn đạt hiệu cao 3.1.2 Chính sách : _Phải coi trọng đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn hướng tới xây dựng nông nghiệp hàng hóa lớn, phát triển nhanh bền vững , có suất, chất lượng khả cạnh tranh cao Gắn phát triển kinh tế với xây dựng nông thôn , giải tốt mối quan hệ nông thôn thành thị, vùng miền, góp phần giữ vững ổn định trị xã hội _Đẩy mạnh phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn, ngành nghề sử dụng nhiều lao động, coi hướng để tạo nhiều việc làm mới, góp phần tăng thu nhập cho nông dân _Thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu nông nghiệp cấu nông thôn, chuyển mạnh sang sản xuất loại sản phẩm có thị trường hiệu kinh tế cao; đẩy mạnh thâm canh loại trồng sở áp dụng loại qui trình sản xuất đồng tiên tiến; qui hoạch diện tích sản xuất lương thực ổn định _Đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế gắn với phân công lại lao động xã hội nông thôn Thực tốt chủ trương phát triển nông, lâm, ngư nghiệp,tạo việc làm ,thu nhập cho nông dân nghèo, tập trung giải tốt vấn đề xã hội xúc xây dựng nông thôn Phát triển mạnh nghành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ nông thôn Tăng nhanh trang bị kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn _Xây dựng vùng sản xuất nông sản hàng hóa tập trung gắn với việc chuyển giao công nghệ sản xuất chế biến, khắc phục tình trạng sản xuất manh mún, tự phát _Phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, phục vụ xuất thị trường nội địa đôi với bảo vệ môi trường sinh thái; chuyển đổi cấu khai thác qua việc lựa chọn ngư trường, loại hình nghề nghiệp sản phẩm để nâng cao giá trị hàng hóa, sử dụng hợp lí nguồn lợi, giảm chi phí Nâng cao sức cạnh tranh, bảo đảm tăng trưởng bền vững sản xuất, chế biến xuất thủy sản ... LỤC Chương I:Lý luận vai trò nông nghiệp nông thôn trình công nghiệp hóa đại hóa 1.1.Khái quát nông nghiệp nông thôn 1.2 .Vai trò ,vị trí nông nghiệp nông thôn dố với công nghiệp hóa đại hóa 1.3... cầu phát triển bền vững với nhìn nhận vai trò ,vị trí nông nghiệp nông thôn đặt đòi hỏi phải có nhận thức mơi chất nội dung công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn làm sở cho việc xác... nước nông nghiệp thông qua việc xuất nông sản phẩm ,nông nghiệp nông thôn góp phần giải nhu cầu vốn cho kinh tế 1.2.4 Nông nghiệp ,nông thôn thị ttrường quan trọng ngành công nghiệp dịch vụ Với

Ngày đăng: 20/02/2023, 16:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan