Phân tích tính tư biện và mâu thuẫn trong triết học cổ điển đức thể hiện thông qua triết học của cantơ, hêghen và phoiơbắc

6 1 0
Phân tích tính tư biện và mâu thuẫn trong triết học cổ điển đức thể hiện thông qua triết học của cantơ, hêghen và phoiơbắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bµi kiÓm tra m«n triÕt häc Bµi kiÓm tra m«n triÕt häc Hä vµ tªn Ph¹m §øc Kh¸nh Líp CH 17 I §iÓm Lêi phª cña gi¸o viªn §Ò bµi Ph©n tÝch tÝnh t biÖn vµ m©u thuÉn trong triÕt häc cæ ®iÓn §øc thÓ hiÖn th«[.]

Bài kiểm tra môn triết học Họ tên: Phạm Đức Khánh Lớp: CH 17 I Điểm Lời phê giáo viên Đề bài: Phân tích tính t biện mâu thuẫn triết học cổ điển Đức thể thông qua triết học Cantơ, Hêghen Phoiơbắc Bài lµm ThÕ kû XVII - XVIII lµ thêi kú sơp đổ chế độ phong kiến Châu Âu, thời kỳ cách mạng t sản xác lập phơng thức sản xuất t chủ nghĩa Tây Âu Thời kỳ hình thành quốc gia dân tộc t sản, trừ Đức phần nớc ý Phong trào t sản làm nảy sinh nhiều t tởng tiến bộ, triết học Thời kỳ chủ nghĩa vô thần phát triển mạnh, nên phát triển khoa học-kỹ thuật gặp trở ngại lớn chủ nghĩa tâm tôn giáo, triết học vật trở thành giới quan, mang tính chiến đấu vô thÇn Chđ nghÜa vËt thÕ kû XVII - XVIII dựa vào thành tựu khoa học đà phân ngành Nó chủ nghĩa vật siêu hình Triết học thời kỳ có tiến với quan điểm vật tự nhiên, nhng nhìn chung tâm quan niệm xà hội Trong Tây Âu chủ nghĩa t đà hình thành nhiều nớc, nhng nớc Đức cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX quốc gia phong kiến cát Tuy nhiên, khác với trị, kinh tế xà hội, văn hóa, khoa học Đức thời kỳ phát triển Giai cấp t sản Đức muốn làm cách mạng nh Tây Âu, muốn xây dựng triết học theo yêu cầu mới, song yếu số lợng, kinh tế, trị, nên họ giữ lập trờng cải lơng Điều quy định nét đặc thù triết học cổ điển Đức: Nội dung cách mạng dới hình thức tâm bảo thủ; đề cao vai trò tích cực t duy, coi ngời điểm xuất phát vấn đề triết học Triết học cổ điển Đức thời kỳ có tính t biện mâu thuẫn thể thông qua triết học Cantơ, Hêghen Phoiơbắc Đây vấn đề cần phân tích Chúng ta biết rằng, tính t biện biện luận tóy cđa t duy, lµm cho lý ln xa rêi thực tiễn Triết học Cantơ, Hêghen Phoiơbắc đà nói lên điều Triết học Cantơ: Cantơ (1724 - 1804) ngời sáng lập triết học cổ điển Đức Triết học ông triết học nhị nguyên Một mặt ông thừa nhận giới vật tự tồn khách quan tác động lên giác quan ngời Điều nói lên Cantơ có quan điểm vật Mặt khác, Cantơ cho vật thể mà ta nhận thấy không liên quan đến giới vật tự nó, chúng tợng phù hợp với cảm giác, tri giác lý tính ngời tạo Điều nói lên ngời biết đợc tợng bề mà không hiểu đợc chất vật Công lao Cantơ ngời sáng lập phép biện chứng cổ điển Đức Tuy nhiên, tiếp cận nguyên tắc mâu thuẫn thuộc chất tính quy định t duy, Cantơ rút từ kết luận mâu thuẫn tất yếu hoạt động lý tính sinh ra, nên lý tính đạt tới vật tự nó, buộc phải thoả mÃn vẻ bề ngoài, thân phép biện chứng khác lôgic vẻ bề Quan điểm đạo đức học Cantơ hạn chế, mang tính chất tâm, lý, cha đánh giá mức tác động hạn chế kinh tế, trị, xà hội, văn hoá hoạt động đạo đức Đồng thời thể tính không tởng, phi lịch sử, phi giai cấp ông khuyên ngời không kể giai cấp, quốc gia, dân tộc hÃy làm theo mệnh lệnh tuyệt đối Cantơ đà thần thánh hoá lực ngời, dẫn đến quan niệm tâm Triết học Hêghen: Hêghen (1770 - 1831) nhà triết học biện chứng lỗi lạc cổ điển Đức Xét toàn hệ thống triết học Hêghen chủ nghĩa tâm khách quan mang nặng tính chất t biện thần bí phục vụ đắc lực cho tôn giáo T tởng trị hệ thống bảo thủ phản ®éng Tuy nhiªn, qua nghiªn cøu, ngêi ta cã thĨ tìm thấy t tởng phép biện chứng Trong hệ thống triết học Hêghen chứa đựng mâu thuẫn phép biện chứng cách mạng với chủ nghĩa tâm bảo thủ nh mẫu thuẫn phơng pháp hệ thống Phép biện chứng Hêghen khẳng định phát triển không ngừng ý niệm tuyệt đối, nhng lại coi triết học điểm tận phát triển ý niệm tuyệt đối Hêghen khẳng định nhận thức trình phát triển chứa đầy mẫu thuẫn, nhng lại coi triết học chân lý tuyệt đối phát triển đợc Hêghen thừa nhận tính phổ biến khách quan mâu thuẫn, nhng lại coi triết học nh hệ thống hài hòa, không mâu thuẫn Khi mâu thuẫn xuất hiện, cần đợc giải ông lại không sử dụng phơng pháp đấu tranh mặt đối lập Trái lại, ông chủ trơng dung hòa mặt đối lập Hạn chế đạo đức học Hêghen chỗ ông coi nhà nớc lý tởng nhà nớc quân chủ Phổ, nhµ níc Phỉ lµ sù thĨ hiƯn hoµn thiƯn “ý niệm đạo đức Đạo đức Hêghen bảo vệ nhà nớc này, ông coi ý niệm đạo đức thần bí hoá quan hệ xà héi C¸c quan hƯ x· héi thùc tÕ nh qu¸ trình xà hội, công dân, nhà nớc đợc coi thể ý niệm đạo đức Cũng nh Cantơ, Hêghen đà đề cao sức mạnh trí tuệ ngời, song ảnh hởng phơng pháp siêu hình, đề cao tới mức cực đoan Ông đà thần thánh hoá lực ngời, dẫn đến quan niệm tâm, khẳng định vật, tợng tự nhiên, xà hội kết hoạt động ngời Chính mâu thuẫn phức tạp yếu tố cách mạng, khoa học u tè t©m hƯ thèng triÕt häc cđa Hªghen, cho nªn viƯc nghiªn cøu triÕt häc cđa Hªghen phải quán triệt quan điểm biện chứng, quan điểm lịch sử, kế thừa ụôt cách có phê phán, lọc bỏ cải tạo nguyên tắc khách quan khoa häc cđa triÕt häc m¸c-xÝt TriÕt häc cđa Phoiơbắc: Phoiơbắc (1804 - 1872) đà đa quan điểm vËt cc ®Êu tranh chèng chđ nghÜa tâm tôn giáo, khôi phục lại vị trí triÕt häc vËt thÕ kú XVII - XVIII vµ bổ sung cho yếu tố gắn với nhiều thành tựu khoa học tự nhiên, vạch rõ mối liên hệ chủ nghĩa tâm tôn giáo Tuy nhiên, bản, chủ nghĩa vật mang tính trực quan, triết học Phoiơbắc triết học nhân Chủ nghĩa vật Phoiơbắc chủ nghĩa vật trực quan ông quan niệm giới vật chất, tồn khách quan độc lập với ý thức ngời, không phụ thuộc vào lực lợng siêu tự nhiên nào, nhng ông không nhận thấy giới vật chất tự nhiên đối tợng hoạt ®éng thùc tiƠn x· héi cđa ngêi, kh«ng hiĨu vai trò thực tiễn sản xuất trình nhận thức giới cải tạo giới, coi thực tiễn hoạt động tầm thờng, có tính chất trao đổi, buôn nên Phoiơbắc không lý giải đợc cách rõ ràng xác nguồn gốc b¶n chÊt cđa ý thøc Chđ nghÜa vËt cđa Phoiơbắc cha thoát khỏi tính máy móc, siêu hình chủ nghĩa vật cũ Triết học Phoiơbắc triết học giải thích giới cha triết học cải tạo giới Ngời ta gọi chủ nghĩa vật Phoiơbắc chủ nghĩa vật nhân bản, tức tách rời tinh thần thể xác, vật chất ý thức Tuy nhiên, hạn chế lớn quan niệm nhân Phoiơbắc hiểu không ngêi, coi ngêi chØ nh mét thùc thể tự nhiên túy mang chất tộc loại Phoiơbắc không đề cao lực ngời nh Cantơ hay Hêghen, nhng ông hiểu ngời theo nghĩa trần tục xơng, thịt nên gặp hạn chế triết học vật máy móc Phoiơbắc không nhận thức đợc chất xà hội ngời, không thấy vai trò mối quan hệ ngời với ngời quy định chất họ, quan niệm Phoiơbắc chất ngời mang tính trừu tợng không thực Từ sai lầm này, Phoiơbắc đà từ chủ nghĩa vËt quan niƯm vỊ tù nhiªn sang chđ nghÜa tâm quan niệm xà hội Qua nghiên cứu ba đại diện triết học cổ điển Đức, ta thấy hạn chế tính t biện mâu thuẫn triết học mình, nhng đà có đóng góp định cho việc nghiên cứu lịch sử nhân loại, nghiên cứu quan hệ ngêi víi tù nhiªn theo quan niƯm biƯn chøng./ ... vai trò tích cực t duy, coi ngời điểm xuất phát vấn đề triết học Triết học cổ điển Đức thời kỳ có tính t biện mâu thuẫn thể thông qua triết học Cantơ, Hêghen Phoiơbắc Đây vấn đề cần phân tích Chúng... dẫn đến quan niệm tâm Triết học Hêghen: Hêghen (1770 - 1831) nhà triết học biện chứng lỗi lạc cổ điển Đức Xét toàn hệ thống triết học Hêghen chủ nghĩa tâm khách quan mang nặng tính chất t biện thần... tính t biện biện luận tóy cđa t duy, lµm cho lý ln xa rêi thực tiễn Triết học Cantơ, Hêghen Phoiơbắc đà nói lên điều Triết học Cantơ: Cantơ (1724 - 1804) ngời sáng lập triết học cổ điển Đức Triết

Ngày đăng: 19/02/2023, 21:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan