Vµo ®Ò LỜI MỞ ĐẦU Ấn Độ cổ đại một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại Hồ Chí Minh cho rằng Ấn Độ là quê hương của một trong những nền văn minh lâu đời nhất thế giới Văn hoá, triết học, ngh[.]
LỜI MỞ ĐẦU Ấn Độ cổ đại -một nơi văn minh nhân loại Hồ Chí Minh cho Ấn Độ quê hương văn minh lâu đời giới Văn hoá, triết học, nghệ thuật Ấn Độ phát triển rực rỡ có đóng góp to lớn cho loài người Liên tiếp nhiều kỷ, tư tưởng Phật giáo, nghệ thuật, khoa học Ấn Độ lan khắp giới Nền văn hoá đạo Phật Ấn Độ lan truyền sang Việt Nam từ thời cổ đại nhanh chóng trở thành tơn giáo có ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội người Việt Nam Chính vậy, học tập nghiên cứu đặc điểm Triết học Ấn Độ cổ đại không trang bị cho phông kiến thức, văn hố nói chung triết hoc Hy Lạp-La Mã, mà cịn giúp hiểu Do thời gian hạn hẹp hiểu biết vấn đề chưa sâu sắc, chắn tiểu luận em cịn nhiều thiếu sót Vì em mong nhận bảo phê phán thầy để em sửa chữa khắc phục nhữngmặt kiến thức cịn yếu để tiểu luận hoàn thiện NỘI DUNG I Hoàn cảnh đời Triết học Ấn Độ cổ đại I.1 Điều kiện tự nhiên Ấn Độ bán đảo lớn-một “tiểu lục địa” nằm miền Nam Châu Á, phía Tây Nam Đơng Nam giáp Ấn Độ Dương, phía Bắc dãy Hymalaya hùng vĩ án ngữ theo vòng cung dài 2600 km Điều kiện thiên nhiên khí hậu Ấn Độ phức tạp, địa hình vừa có nhiều núi non trùng điệp, vừa có nhiều sơng ngịi với nhiều vùng đồng trù phú, có vùng khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều, có vùng lạnh giá, quanh năm tuyết phủ, lại có vùng sa mạc khơ cằn, nóng nực Tính đa dạng, khắc nghiệt điều kiện tự nhiên khí hậu lực tự nhiên đè nặng lên đời sống ghi dấu ấn đậm nét tâm trí người Ấn Độ cổ đại I.2 Điều kiện kinh tế- xã hội Sự phát triển xã hội Ấn Độ cổ đại chia thành hai thời kỳ lớn: I.2.1 Nền văn minh sông Ấn (Hay văn minh Harappa) Xuất vào kỷ III, đầu kỷ II trước công nguyên Qua di khảo cổ cho thấy văn minh đồ đồng mang tính chất thị xã hội vượt qua thời kỳ nguyên thuỷ, tiến vào giai đoạn đầu xã hội chiếm hữu nô lệ Sự phát triển nông nghiệp, thương nghiệp thủ cơng nghiệp đạt tới trình độ định Xã hội thời kỳ có phân chia kẻ giàu, người nghèo rõ rệt Thời kỳ có chữ viết, thấy ấn đồng hay đát nung Tôn giáo xuất hiện, thể hình điêu khắc ấn I.2.2 Thời kỳ Vêda (Khoảng từ kỷ XV đến kỷ VII trước CN) Đây thời kỳ mà quốc gia chiếm hữu nơ lệ hình thành khu vực sông Hằng, sông Ấn Đây thời kỳ phát triển rực rỡ văn minh Ấn Độ nói chung Triết học Ấn Độ nói riêng Thời kỳ gọi thời kỳ tác phẩm văn học Vêda Qua tác phẩm Vêda, biết người dân Ấn Độ thời kỳ có tín ngưỡng đa thần Về mặt xã hội thời kỳ tiếp tục diễn phân tầng xã hội xuất chế độ đẳng cấp Var-na Sau đến thời kỳ 1000 năm trước công nguyên, thời kỳ phát triển sôi động lịch sử Ấn Độ, sức sản xuất tăng mạnh mẽ vùng lưu vực sông Hằng hình thành thủ cơng nghiệp thương nghiệp Thành thị phát triển ngày nhiều mở rộng Đây thời kỳ phát triển rực rỡ khoa học nghệ thuật Ấn Độ Thời kỳ Vêda thời kỳ hình thành tơn giáo lớn mà tư tưởng tín ngưỡng ảnh hưởng đậm nét tới đời sống tinh thần xã hội Ấn Độ cổ đại, đạo Rig-Vêda, đạo Bàlamơn, sau đạo Phật, đạo Jaina… I.3 Tiền đề khoa học văn hoá Ngay từ thời Vêda, thiên văn học Ấn Độ bắt đầu xuất Người Ấn Độ cổ đại biết sáng tạo lịch pháp, đốn trái đất hình cầu tự quay quanh trục Về tốn học, họ phát minh chữ số thập phân 1, 2, 3… Nền y học Ấn Độ có từ sớm Ngay kinh Vêda, người ta tìm thấy nhiều tên làm thuốc nhiều phương pháp trị bệnh đơn giản Trong nghệ thuật kiến trúc, người Ấn Độ có phong cách kiến trúc độ đáo, tinh tế, đặc biệt cách xây dựng chùa chiền, tháp Phật theo kiểu hình tháp vừa có ý nghĩa triết học, tơn giáo, vừa thể ý chí, vương quyền Tất đặc điểm lịch sử, kinh tế, trị- xã hội với phát triển rực rỡ văn hoá, khoa học Ấn Độ cổ đại tiền đề lý luận, thực tiễn phong phú, làm nảy sinh phát triển tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại II Quá trình phát sinh, phát triển Triết học Ấn Độ cổ đại II.1 Đặc điểm Triết học Ấn Độ cổ đại Triết học Ấn Độ cổ đại phát triển phong phú không mang tính cách mạng; nhà triết học thường kế tục mà khơng gạt bỏ hệ thống triết học có trước, khơng đặt cho nhiệm vụ phải sáng tạo hệ thống triết học Điều phản ánh trì trệ xã hội ấn độ cổ đại Triết học Ấn Độ cổ đại triết học Trung Quốc cổ đại bàn nhiều vấn đề người, bàn giới quan Triết học Ấn Độ cổ đại chủ yếu bàn nỗi khổ người làm để giải thoát nỗi khổ Do cịn gọi triết học giải thoát Giải thoát nỗi khổ chủ yếu tinh thần, đạo đức cách mạng Triết học Ấn Độ cổ đại gắn bó chặt chẽ với tơn giáo, sở tín ngưỡng tơn giáo hình thành nên hệ thống triết học tơn giáo II.2 Sự hình thành phát triển tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại II.2.1 Tư tưởng triết học Vêda Upanishad - Vêda: Khoảng 1500 năm trước CN, gồm có bộ: Rig Vêda, Sama Vêda, Yajur Vêda Artha Vêda Và chia làm ba phần: Brahmana, Aranyaka Upanishad Nhìn chung tư tưởng triết học Veda cịn thô sơ, mộc mạc, chất phác Theo Veda, vũ trụ nhìn chung khối hỗn độn, mờ mịt Trải qua thời kỳ dài, có may làm xuất hạt giống, hạt giống nhờ có nhiệt độ hình thành nên Dục (lịng u thương) Từ Dục xuất Thức Người Ấn Độ cổ tin vào bất hủ linh hồn, họ thần thánh hoá hện tượng tự nhiên, tạo hàng vạn vị thần (có sách thống kê tới 3336 vị thần) - Upanishad: Có 13 cuốn, xuất vào cuối giai đoạn Veda Sự xuất Upanishad gắn liền với xuất thể triết học (Brahman), với vị thần tối cao (Brahma-Thần sáng tạo), xuất mối quan hệ Brahman Atman Brahman có nhiều tên gọi khác linh hồn vũ trụ, đại ngã; cịn Atman-linh hồn có nhân, tiểu ngã, biểu Brahman người Quan hệ Brahman Atman mặt triết học giống quan hệ nước sóng; cịn mặt tơn giáo giống khơng khí ngồi trời khơng khí bình mà nắp bình có tham, sân, si Mối quan hệ theo Neru, tảng vũ trụ, giới quan người Ấn Độ cổ Brhadaranyaka cho rằng, người dục mà thành, dựa vào dục mà có chí hướng, nhờ có chí hướng mà có nghiệp, dựa vào nghiệp mà có II.2.2 Tư tưởng triết học trường phái thống - Trường phái Samkhya (Số luận) Trường phái Samkhya bắt nguồn từ tư tưởng triết học nhiều tác phẩm cổ xưa Lý luận nguyên vũ trụ tư tưởng triết học trung tâm trường phái Những nhà tư tưởng phái Samkhya sơ kỳ bộc lộ tư tưởng có tính vật nhiều biện chứng nguyên hữu Họ đưa học thuyết tồn kết nguyên nhân trước xuất học thuyết chuyển hóa thực tế nguyên nhân kết Họ cho loại có nguyên nhân loại với luận điểm tiếng " Trồng Sali Sali, trồng Vrihi Vrihi" Từ đó, quan niệm hình thành vật, họ cho vạn vật giới vật chất yếu tố tạo nên vạn vật với tính cách nguyên nhân phải vật chất; "vật chất đầu tiên"(Prakriti) - dạng vật chất dùng cảm giác mà biết Thế giới vật chất thể thống ba yếu tố: Sattva (nhẹ, sáng, vui tươi); Rajas (kích thích, động); Tamas (nặng, ỳ) Khi ba yếu tố trạng thái cân Prakriti trạng thái chưa biểu - tức trạng thái trực quan Nhưng cân bị phá vỡ điểm khởi đầu sinh thành vạn vật vũ trụ Trái lại, nhà tư tưởng phái Samkhya hậu kỳ lại có khuynh hướng nhị nguyên luận thừa nhận tồn song song hai yếu tố vật chất (Prakriti) tinh thần (Purusa) Yếu tố tinh thần (Purusa) mang tính phổ quát vĩnh bất biến, truyền sinh khí, lượng biến hóa vào yếu tố vật chất Ở người, tinh thần chiếu rọi vào Sattva sinh trí tuệ; tinh thần chiếu rọi vào Rajas sinh vận động; tinh thần chiếu rọi vào Tamas sinh hình thể Về chất người, phái Samkhya cho người có ý thức Chính mà họ nảy sinh lo lắng, ham muốn hành động để đạt đến "tơi" Do tinh thần người khơng được, ln bị chìm đắm vịng ln hồi, khổ não Muốn giải thốt, người phải dùng phương pháp Yoga - Trường phái Vêđanta Các nhà tư tưởng Vêđanta, hệ thống tư tưởng Upanishad - tác phẩm coi kết thúc Vêđa (Vêđanta nghĩa "kết thúc Véđa") Tác phẩm Brahman - Sutra coi kinh điển Vêđanta, nội dung khơng rõ ràng, mơ hồ nên có nhiều cách giải thích khác Cách luận giải có ảnh hưởng lớn " thuyết Vêđanta nguyên" Đó triết học nguyên luận tâm chủ quan cho có Brahman, tức ý thức túy tồn nhất, mà Brahman lại đồng với "Cái tôi" (Atman) Thế giới vật chất khơng tồn thực, hình ảnh ảo ảnh "Vô minh" sinh Đại biểu cho thuyết Sankara, người viết giải cho Brahman - Sutra Các phái Vêđanta sau lại giải thích Brahman - Sutra theo quan điểm hữu thần, hay tâm khách quan Họ coi Brahman linh hồn vũ trụ, vĩnh hằng; Atman linh hồn cá thể, phận linh hồn tối cao, tưc Thượng đế Brahman II.2.3 Tư tưởng triết học trường phái khơng thống - Trường phái triết học Lokayata Đông Ấn vùng đồng sông Hằng với điều kiện tự nhiên, khí hậu điều hịa, đất đai phì nhiêu, màu mỡ thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp, chăn nuôi, công, thương mại kỹ nghệ tạo nên khu đô thị, trung tâm kinh tế, buôn bán sầm uất nước giao lưu với bên ngồi, hình thành tầng lớp điền chủ, đại công thương làm chủ kinh tế, tư tưởng sinh hoạt xã hội Trên sở nảy sinh tư tưởng triết học với trường phái triết học vật, vô thần Họ cố gắng giải thích giới vật, tượng tự nhiên nước, lửa, khơng khí, đất , phủ nhận linh hồn đưa khái niệm, phạm trù triết học Đặc biệt trào lưu vật, vơ thần, hồi nghi tôn giáo thần linh trường phái triết học vật Lokayata Trong học thuyết tồn tại, phái Lokayata cho tất vật tượng vũ trụ bốn nguyên tố đất, nước, lửa khơng khí cấu thành Chúng có khả tự tồn tại, tự vận động không gian để tạo thành vạn vật, kể người Tương ứng với bốn nguyên tố bốn nguyên tử đất, nước, lửa khơng khí tồn từ đầu, không thay đổi tiêu diệt Mọi đặc tính vật thể phụ thuộc vào chỗ chúng kết hợp nguyên tử nào, vào số lượng tỷ lệ kết hợp nguyên tử ý thức, lý tính giác quan xuất kết hợp nguyên tử kết hợp bị tan rã Về mối quan hệ vật chất ý thức, họ giải thích quan điểm vật thô sơ, mộc mạc Theo họ, ý thức thuộc tính cố hữu thể; rời khỏi nhục thể người ta khơng thể có ý thức Khi người chết đi, thể xác tan ý thức "cái tơi" hết Về nhận thức luận lơgic học, phái Lokayata mang tính chất cảm, thừa nhận cảm giác nguồn gốc xác thực nhận thức Chỉ có cảm giác biết tồn Các giác quan tri giác vật thân giác quan gồm nguyên tố giống vật Theo họ, suy lý, kết luận hay chứng minh kinh Véđa phương pháp sai lầm nhận thức Từ đó, họ phủ nhận tồn Thượng đế, linh hồn Về đạo đức học, họ phê phán thuyết tuyên truyền cho chấm dứt khổ đau cách kiềm chế ham muốn, dục vọng hy vọng sống tốt đẹp giới bên sau chết Họ chủ trương người sống, hoạt động, hưởng thụ tất thứ đời nên đạo đức học họ gọi "chủ nghĩa khoái lạc" - Triết học Phật giáo Phật giáo trường phái triết học - tôn giáo xuất vào khoảng cuối kỷ VI tr.CN miền Bắc Ấn Độ, phía Nam dãy Hymalaya, vùng biên giới Ấn Độ với Nêpan Đạo Phật đời sóng phản đối ngự trị đạo Bàlamôn chế độ đẳng cấp, lý giải nguyên nỗi khổ tìm đườn giải người khỏi nỗi khổ