1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn cảnh lịch sử xã hội việt nam tác động đến sự hình thành tư tưởng hồ chí minh

39 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Cảnh Lịch Sử Xã Hội Việt Nam Tác Động Đến Sự Hình Thành Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 149,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử dân tộc thường có vĩ nhân mà đời nghiệp, tư tưởng hành động gắn liền với giai đoạn lịch sử sôi động đầy biến cố dân tộc thời đại họ sống; phản ánh ý chí, nguyện vọng dân tộc hoạt động, họ góp phần vào phát triển thời đại, Mác, Ăngghen, Lênin, Hồ Chí Minh người “Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta sản sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, người anh hùng dân tộc vĩ đại, người làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta non sông đất nước ta”.(1) Cuộc đời Hồ Chí Minh gương chói lọi chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, lịng u nước thắm thiết gắn bó với nhân dân; tinh thần đoàn kết, đạo đức giản dị, khiêm tốn, cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư Hồ Chí Minh nhà cách mạng, nhà tư tưởng vĩ đại dân tộc Việt Nam, vĩ nhân UNESCO phong danh hiệu “anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hố lớn” Hồ Chí Minh để lại cho di sản vơ q báu, “thời đại Hồ Chí Minh, thời đại rực rỡ lịch sử quang vinh dân tộc Đó kỷ nguyên độc lập, tự tổ quốc, kỷ nguyên CNXH nước ta” Tư tưởng Hồ Chí Minh khơng phải sản phẩm chủ quan, phản ánh tâm lý, nguyện vọng nhân dân Việt Nam lãnh tụ kính yêu Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; kết vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể nước (1) Trích điếu văn BCHTW Đảng Cộng sản Việt Nam, đọc Lễ truy điệu Chủ tịch Hồ Chí Minh ta, đồng thời kết tinh tinh hoa văn hố dân tộc trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng người Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành tác động, ảnh hưởng điều kiện lịch sử, xã hội cụ thể dân tộc thời đại mà Người sống hoạt động Thiên tài Hồ Chí Minh chỗ Người nắm bắt xác xu hướng phát triển thời tìm đường cách mạng đắn cho dân tộc “Hồn cảnh lịch sử xã hội Việt Nam tác động đến hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh” vấn đề mang tính thời tính chiến lược lâu dài Vì vậy, tơi chọn vấn đề làm đề tài tiểu luận học phần mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu nghiên cứu đề tài, làm bật tầm quan trọng tác động mạnh mẽ hoàn cảnh lịch sử xã hội Việt Nam hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Đồng thời tích luỹ tri thức, nâng cao hiểu biết rèn luyện kỹ tìm hiểu, nghiên cứu cho người viết Phạm vi nghiên cứu Với phạm vi đề tài, người viết chủ yếu sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu hoàn cảnh lịch sử xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Qua cho thấy tác động hoàn cảnh lịch sử xã hội Việt Nam tới hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Kết cấu tiểu luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận chia sau: Khái quát giá trị truyền thống dân tộc, truyền thống quê hương gia đình Hồn cảnh lịch sử xã hội Việt Nam tác động đến hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Sự hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh NỘI DUNG KHÁI QUÁT GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG, GIA ĐÌNH 1.1 Khái quát giá trị truyền thống dân tộc Muốn hiểu hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh phải bắt đầu tìm hiểu từ truyền thống tư tưởng - văn hoá dân tộc góp phần hun đúc nên người Hồ Chí Minh Dân tộc Việt Nam hàng nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước tạo lập cho văn hoá riêng, phong phú bền vững với truyền thống tốt đẹp cao quý 1.1.1 Chủ nghĩa yêu nước ý chí bất khuất đấu tranh để dựng nước giữ nước Từ văn hoá dân gian đến văn hoá bác học, từ nhân vật truyền thuyết đến tên tuổi sáng ngời lịch sử Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, phản ánh chân lý cách hùng hồn Chủ nghĩa yêu nước dòng chủ lưu chảy xuyên suốt trường kỳ lịch sử Việt Nam, chuẩn mực cao nhất, đứng đầu bảng giá trị văn hoá - tinh thần Việt Nam Mọi học thuyết đạo đức, tơn giáo từ nước ngồi du nhập vào Việt Nam tiếp nhận khúc xạ qua lăng kính tư tưởng u nước 1.1.2 Tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết, tương thân, tương ái, “lá lành đùm rách” hoạn nạn khó khăn Truyền thống hình thành lúc với hình thành dân tộc, từ hồn cảnh nhu cầu đấu tranh liệt với thiên nhiên với giặc ngoại xâm Người Việt Nam quen sống gắn bó với tình làng nghĩa xóm, tắt lửa tối đèn có Bước sang kỷ XX, xã hội Việt Nam có phân hố giai cấp, truyền thống cịn bền vững Vì vậy, Hồ Chí Minh ý kế thừa, phát huy sức mạnh truyền thống nhân nghĩa, nhấn mạnh bốn chữ “đồng”: đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh 1.1.3 Truyền thống lạc quan yêu đời Trong mn nguy, ngàn khó, người lao động động viên “chớ thấy sóng mà ngã tay chèo” Tinh thần lạc quan có sở từ niềm tin vào sức mạnh thân mình, tin vào tất thắng chân lý, nghĩa, dù trước mắt đầy gian truân, khổ ải phải chịu đựng, vượt qua Hồ Chí Minh thân truyền thống lạc quan 1.1.4 Truyền thống cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo sản xuất chiến đấu Một dân tộc ham học hỏi không ngừng mở rộng cửa đón nhận tinh hoa, văn hố nhân loại, từ Nho, Phật, Lão phương Đông đến tư tưởng - văn hoá đại phương Tây Nhờ vị trí địa lý thuận lợi, đầu mối giao lưu văn hoá Bắc - Nam Đông - Tây, người Việt Nam từ xưa xa lạ với đầu óc hẹp hịi, thủ cựu, thói ngoại cực đoan Trên sở giữ vững sắc dân tộc, nhân dân ta biết chọn lọc, tiếp thu, cải biến hay, tốt đẹp người thành giá trị riêng Hồ Chí Minh hình ảnh sinh động trọn vẹn truyền thống Bên cạnh giá trị truyền thống dân tộc tốt đẹp kể trên, tư tưởng Hồ Chí Minh cịn hun đúc, xây đắp từ truyền thống quê hương, gia đình 1.2 Truyền thống quê hương, gia đình 1.2.1 Quê hương Nguyễn Sinh Cung (tên thời thơ ấu Chủ tịch Hồ Chí Minh) sinh ngày 19 tháng năm 1980, làng Hoàng Trù (quê mẹ), thuộc xã Chung Cự, tổng Lâm Thịnh, xã Kim Liên, Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Đất Hoàng Trù thời vốn nghèo, nắng lên hạn, mưa to ngày lụt Dân Hoàng Trù vừa làm ruộng hai sương nắng, vừa phải làm nhiều nghề phụ khác như: nghề mộc, nghề rèn, dệt vải, mà sống gian nan Quê nội Nguyễn Sinh Cung làng Kim Liên (làng Sen), cách Hoàng Trù 2km Tuy nghèo Kim Liên mang truyền thống hiếu học xứ Nghệ Từ năm 1635 đến năm 1918, qua 96 khoa thi hương thi hội, làng Kim Liên có tới 53 người đỗ đạt Trong làng, nhiều người mở lớp chữ Hán dạy dỗ học trị, tự hào q hương “đất văn vật, chốn thi thư” Mang truyền thống đất Nghệ Tĩnh, nhân dân Kim Liên cần cù lao động, tình nghĩa sống bất khuất trước kẻ thù, mảnh đất anh hùng giàu truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm; quê hương nhiều anh hùng tiếng lịch sử Việt Nam Mai Thúc Loan, Nguyễn Biểu, Đặng Dung; lãnh tụ yêu nước cận đại Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu người ưu tú khác dân tộc Việt Nam Ngay mảnh đất Kim Liên thấm máu anh hùng bao liệt sĩ chống Pháp Vương Thúc Mậu, Nguyễn Sinh Quyến anh chị Nguyễn Tất Thành tham gia hoạt động yêu nước, chống Pháp, bị bắt giam lưu đày hàng chục năm Không phải ngẫu nhiên mà Nghệ Tĩnh có vinh dự sinh vị anh hùng giải phóng dân tộc, nhà tư tưởng, nhà văn hoá kiệt xuất nước Việt Nam 1.2.2 Gia đình Hồ Chí Minh sinh gia đình nhà Nho yêu nước, gần gũi với nhân dân, cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc, thân phụ Người nhà Nho cấp tiến, có lịng yêu nước thương dân Ông Nguyễn Sinh Sắc sinh năm 1862, vợ thứ ông Nguyễn Sinh Nhâm bà Hà Thị Hy, người làng Mậu Tài, xã Chung Cự Do cha mẹ sớm, từ nhỏ ông phải chăn châu, cắt cỏ, lao động giúp anh Mặc dù sống khó khăn, vất vả Nguyễn Sinh Sắc ham mê học tập làng khen Năm 1883, ơng thành với bà Hồng Thị Loan, phụ nữ cần mẫn đảm đang, giàu lòng thương người Tuy sống bộn bề khó khăn ông bà vô hạnh phúc Năm 1894, ông Sắc đậu cử nhân kỳ thi hương trường thi Nghệ An, năm 1895, ông vào Huế thi Hội không đỗ Cuối năm 1895, ông làng đưa vợ hai trai vào Huế để vừa học vừa kiếm sống nuôi Năm 1898, ông dự thi lần hai kết không mong đợi Cuộc sống gia đình thêm chật vật khó khăn Ngày 22 tháng chạp năm Canh Tý, bà Hoàng Thị Loan lâm bệnh đột ngột qua đời Sau thu xếp tạm ổn sống cho con, nghe lời khích lệ bà họ ngồi làng, ơng lại tạm biệt quê hương vào Huế dự kỳ thi Hội năm Tân Sửu đời Thành Thái thứ 13 (1901) Lần ông mang tên Nguyễn Sinh Huy Tại khoa thi năm ơng đỗ Phó Bảng Tấm gương lao động cần cù, ý chí kiên cường vượt qua gian khổ khó khăn để đạt mục tiêu, đặc biệt tư tưởng thương dân, chủ trương lấy dân làm hậu thuẫn cho cải cách trị – xã hội cụ Bảng Sắc có ảnh hưởng sâu sắc hình thành nhân cách Nguyễn Tất Thành Sau này, chủ thuyết học người cha bắt gặp trào lưu tư tưởng thời đại Nguyễn Ái Quốc nâng lên thành tư tưởng đường lối trị Những truyền thống tư tưởng văn hố dân tộc truyền thống q hương gia đình góp phần hun đúc nên người Hồ Chí Minh Và hồn cảnh lịch sử xã hội nhân tố tác động mạnh mẽ đến hình thành tư tưởng Người HOÀN CẢNH LỊCH SỬ XÃ HỘI VIỆT NAM TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2.1 Q trình xâm lược Thực dân Pháp từ năm 1858 đến 1884 2.1.1 Âm mưu xâm lược Âm mưu xâm lược tư Pháp Việt Nam lâu dài liên tục, bắt nguồn từ năm đầu kỷ XVII, ngày xúc tiến cách mạnh mẽ, đặc biệt từ kỷ XIX Tháng năm 1856, mâu thuẫn Anh – Pháp tạm thời hồ hỗn, liên quân hai nước câu kết để uy hiếp Trung Quốc, cộng thêm báo cáo bọn bn Giáo sĩ tình hình ngày thêm suy đốn triều đình Huế, Napơlêơng III dám mặt hành động Ngày 16 tháng năm 1856, tàu chiến Catinat đến Đà Nẵng, có phái viên cầm quốc thư sang Việt Nam, triều đình Huế lo ngại không chịu tiếp Ngày 26 tháng năm 1856, tư Pháp trắng trợn nổ súng bắn phá đồn luỹ kéo lên khoá tất đại bác bố trí bờ, sau bỏ Một tháng sau, ngày 24 tháng 10 năm 1856, tàu chiến Caprixiơ lại cập bến Đà Nẵng xin gặp quan lại triều đình để thương lượng bị cự tuyệt Cuối cùng, ngày 23 tháng 01 năm 1857, phái viên Napôlêông III Mông-ti-nhi cập bến Đà Nẵng yêu cầu tự truyền đạo buôn bán Thực chuyến dọn đường sẵn cho can thiệp vũ trang đánh xong Trung Quốc Sau liên quân Anh – Pháp đánh xong Quảng Châu ngày tháng 01 năm 1858, dùng áp lực quân buộc phong kiến Trung Quốc kí Điều ước Thiên Tân ngày 27 tháng năm 1858, Giơnuiy kéo quân xuống hợp với quân Tây Ban Nha đại tá Pa-lăng-ca huy, giong buồm kéo thẳng tới Đà Nẵng dàn trận từ chiều ngày 31 tháng năm 1858 2.1.2 Quá trình xâm lược Việt Nam từ 1858 đến 1884 Chiều 31 tháng năm 1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha gồm 2500 quân (450 lính Tây Ban Nha), 13 chiến thuyền, trang bị vũ khí đại, có tàu chiến 50 đại bác, quyền huy sĩ quan Pháp Giơnuiy, có giám mục Perơlanh làm cố vấn nổ súng công Đà Nẵng, bắt đầu xâm lược Việt Nam Nếu hoàn thành việc đánh chiếm Đà Nẵng, Pháp vượt đèo Hải Vân cơng kinh thành Huế, buộc triều đình nhà Nguyễn đầu hàng, nhanh chóng kết thúc chiến tranh Dưới huy Tổng thống quân thứ Quảng Nam Nguyễn Tri Phương, quân ta kìm chân quân Pháp Âm mưu đánh nhanh thắng nhanh chúng thất bại, Thất bại Đà Nẵng, Giơnuiy thấy phải tính kế lâu dài, đưa quân vào đánh Gia Định để chiếm vùng giàu lúa gạo, từ đánh chiếm Campuchia, Lào chiếm tồn Đơng Dương Ngày 10 tháng năm 1859, Hải quân Pháp đánh chiếm thành Gia Định Gia Định thất thủ, Hộ đốc Võ Duy Ninh Án sát Lê Từ tự sát Thượng thư Bộ hộ Tơn Thất Cáp, kề Nguyễn Tri Phương cử làm Tổng thống quân vụ mặt trận Nhưng hai án binh bất động, qua tháng với hàng vạn quân mà không tiêu diệt 1000 quân Pháp thành Gia Định Ngày 23 tháng năm 1861, 4000 quân Pháp với 50 thuyền Đô đốc Sacne huy công Đại đồn Gia Định, sau hai ngày, đại đồn thất thủ Ngày 28 tháng năm đó, Pháp chiếm Phủ Tân Bình; ngày 12 tháng chiếm thành Định Tường; ngày 18 tháng 12 Biên hoà mất; ngày 23 tháng năm 1862 Pháp chiếm thành Vĩnh Long Ngày tháng năm 1862 Phan Thanh Giản, Lâm Duy Hiệp thay mặt Tự Đức ký với Pháp “hiệp ước hồ bình hữu nghị” Do thái độ hèn nhát đầu hàng triều đình Huế, ngày từ ngày 20 đến ngày 24 tháng năm 1867 Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên Trước Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần Ngày 20 tháng 11 năm 1783, quân pháp với quân Duypuy tiến đánh thành Hà Nội Hà Nội thất thủ Ngày 21 tháng 12 năm 1873, trận phục kích Cầu Giấy, quân ta giết chết Gacniê nhiều binh lính, sĩ quan Pháp Trận Cầu Giấy làm cho Pháp hoang mang Chính phủ Pháp điện sang yêu cầu quân Pháp rút khỏi Hà Nội toàn miền Bắc Thắng lợi tầm tay triều đình Huế lại điều động quân Hoàng Tá Viêm lên Sơn Tây, điều Lưu Vĩnh Phúc Lào Cai Sau đó, ngày 15 tháng năm 1874, triều đình Huế ký với Pháp Hiệp định đầu hàng Sài Gòn, Hiệp ước hồ bình liên minh gồm 22 khoản quy định có lợi cho Pháp Tháng năm 1882, Pháp tăng quân Hà Nội; ngày 25 tháng năm 1882 Hăngri-Rivie tiến đánh Hà Nội Quan lại triều đình sợ hãi bỏ chạy, Hà Nội thất thủ Sau trận thua Cầu Giấy tháng năm 1883, quân Pháp hoang mang cực độ, triều đình Huế chủ trương hồ hỗn với Pháp Pháp lấn tới, tâm chiếm Việt Nam làm thuộc địa Ngày 19 tháng năm 1883 vua Tự Đức chết, ngày 20 tháng năm 1883 Pháp chiếm đánh Thuận An, ngày 25 tháng năm 1883 triều Nguyễn ký với Pháp hiệp ước hồ bình Đây hiệp ước đầu hàng tồn diện nhà Nguyễn, thừa nhận cho Pháp đặt ách cai trị lên toàn cõi Việt Nam, nhà Nguyễn bị tước quyền ngoại giao Hiệp ước chia nước ta thành kỳ: Nam kỳ (từ Bình Thuận vào Nam) thuộc địa Pháp, Trung kỳ (từ Khánh Hoà tới Đèo Ngang gọi An Nam) chế độ bảo hộ, Bắc kỳ (từ Đèo Ngang trở ra) đặt chế độ nửa bảo hộ Ngày tháng năm 1884, Pháp làm sẵn Hiệp ước đưa cho triều đình Huế ký nhận Đó Hiệp ước Patơnơt gồm 19 khoản giống Hiệp ước năm 1883, khác đưa Bình Thuận từ phía nam Thanh Hố từ phía Bắc thuộc địa phận Trung kỳ Hiệp ước đặt sở lâu dài chủ yếu cho quyền đô hộ Pháp Việt Nam 10 Vào cuối chiến tranh giới thứ nhất, khoảng cuối năm 1917, Người từ nước Anh trở lại Pháp Tại đây, hoạt động người đấu tranh địi cho binh lính thợ thuyền Việt Nam sớm hồi hương trở với gia đình Năm 1919, Người nhập Đảng Xã hội Pháp, Đảng tiến chủ trương chống lại sách áp bóc lột thực dân Pháp thuộc địa Tháng năm 1919, nước thắng trận chiến tranh giới thứ họp Hội nghị Vecxai Pháp, Nguyễn Ái Quốc thay mặt nhóm người Việt Nam yêu nước Pháp gửi tới Hội nghị Bản yêu sách nhân dân Việt Nam để tố cáo sách thực dân Pháp địi Chính phủ Pháp phải thực quyền tự do, dân chủ quyền bình đẳng dân tộc Việt Nam Vào năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa” Lênin đăng báo “Nhân đạo”- quan Trung ương Đảng Cộng sản Pháp Người cảm thấy vô phấn khởi, tin tưởng muốn nói to lên nói trước quần chúng đông đảo: “Hỡi đồng bào bị đoạ đầy đau khổ! Đây cần thiết cho chúng ta, đường giải phóng chúng ta” (1) Nguyễn Ái Quốc tìm thấy đường cứu nước Người khẳng định: “Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản giải phóng dân tộc bị áp người lao động giới khỏi ách nô lệ” (2) Cũng từ đây, Người hoàn toàn tin theo Lênin, tin theo quốc tế thứ Tại Đại hội lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp họp Tua vào cuối tháng 12 năm 1920, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế III tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp Hành động bỏ phiếu ủng hộ Quốc tế III kiện đánh dấu bước nhảy vọt tư tưởng trị Nguyễn Ái Quốc, từ lập trường yêu nước chuyển sang lập trường cộng sản Sự kiện mở cho cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam (1) (2) , Hồ Chí Minh, Tồn tập, T.10, Nxb CTQG, H.1996, tr.127 25 giai đoạn phát triển mới, “giai đoạn gắn phong trào cách mạng Việt Nam với phong trào công nhân quốc tế, đưa nhân dân Việt Nam theo đường mà Người trải qua, từ Chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác – Lênin”(1) Sau này, Người thừa nhận: “Lúc đầu chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa cộng sản làm tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba Từng bước đấu tranh, vừa nghiên cứu lý luận Mác – Lênin vừa làm công tác thực tế, hiểu rằng, có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản giải phóng dân tộc bị áp người lao động giới khỏi ách nô lệ”(2) 3.3 Từ năm 1921 đến 1930: Giai đoạn hình thành tư tưởng đường cách mạng Việt Nam Đây thời kỳ hoạt động thực tiễn lý luận sôi phong phú Nguyễn Ái Quốc để tiến tới thành lập Đảng cách mạng Việt Nam Người hoạt động tích cực ban nghiên cứu thuộc địa Đảng Cộng sản Pháp, tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa, xuất báo LeParia nhằm tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lênin vào nước thuộc địa Giữa năm 1923, Nguyễn Ái Quốc sang Matxcơva dự Hội nghị Quốc tế nơng dân bầu vào đồn chủ tịch Hội, sau Người tiếp tục tham dự Đại hội quốc tế Cộng sản lần thứ năm Đại hội đoàn thể quần chúng khác: Quốc tế niên, Quốc tế Cứu tế đỏ, Quốc tế Cộng hội đỏ, Đặc biệt từ ngày 17 tháng đến ngày tháng năm 1924, Người tham dự Đại hội lần thứ năm Quốc tế Cộng sản Tại đại hội này, Người trình bày báo cáo quan trọng vấn đề dân tộc thuộc địa Bằng nhiều số liệu tư liệu cụ thể, báo cáo làm sáng tỏ phát triển số luận điểm V.I Lênin chất chủ nghĩa thực dân, (1) Lê Duẩn: Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập, tự do, CNXH, tiến lên giành thắng lợi Nxb Sự thật, 1976, tr.8 (2) Hồ Chí Minh, Toàn tập, T10, Nxb CTQG, H.1996, tr.127 26 nhiệm vụ Đảng Cộng sản giới đấu tranh chống áp bóc lột giải phóng dân tộc thuộc địa Như vậy, thời kỳ hoạt động Liên Xô thời kỳ Nguyễn Ái Quốc tiếp tục phát triển hoàn chỉnh thêm tư tưởng cách mạng giải phóng dân tộc, thơng qua nghiên cứu thực tiễn học tập sách báo Macxit Nội dung tư tưởng trị Người năm 20 bao gồm điểm sau đây: Thứ nhất: Người rõ chất chủ nghĩa thực dân “ăn cướp” “giết người” Vì vậy, chủ nghĩa thực dân kẻ thù chung dân tộc thuộc địa, giai cấp công nhân nhân dân lao động giới Thứ hai: Cách mạng giải phóng dân tộc phải thực đồn kết liên minh với lực lượng cách mạng quốc tế Phải gắn liền nghiệp giải phóng dân tộc với giải phóng nhân dân lao động giai cấp cơng nhân Người nói: “Chỉ có giải phóng giai cấp vơ sản giải phóng dân tộc, hai giải phóng nghiệp chủ nghĩa cộng sản cách mạng giới” (1) Người cho cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa cách mạng vô sản quốc có mối quan hệ khăng khít biện chứng với nhau, không phụ thuộc vào Cách mạng giải phóng dân tộc bùng nổ giành thắng lợi trước cách mạng vơ sản quốc Ở đây, Nguyễn Ái Quốc muốn nhấn mạnh tới vai trị tích cực chủ động dân tộc thuộc địa đấu tranh giải phóng khỏi ách áp chủ nghĩa thực dân Thứ ba: nước ta nước nông nghiệp lạc hậu, nông dân lực lượng đông đảo xã hội, bị đế quốc, phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề Vì vậy, cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành thắng lợi (1) Hồ Chí Minh tồn tập, T1, Nxb CTQG, H.1995, tr.416 27 cần phải thu thục, lôi nông dân theo, cần phải xây dựng khối liên minh công nông làm động lực cách mạng Đồng thời, sở liên minh công nông phải thu hút, tập hợp tham gia rộng rãi đông đảo giai cấp, tầng lớp xã hội khác trận tuyến đấu tranh dân tộc Thứ tư: Cách mạng muốn giành thắng lợi, trước hết phải có Đảng Cách mạng nắm vai trị lãnh đạo Đảng muốn vững, phải theo học thuyết Mác – Lênin Đảng phải có đội ngũ cán sẵn sàng hy sinh chiến đấu mục đích Đảng, lợi ích tồn vong dân tộc, lý tưởng giải phóng giai cấp cơng nhân nhân loại Thứ năm: Cách mạng nghiệp quần chúng nhân dân, việc vài người Vì cần phải tập hợp, giác ngộ, bước tổ chức quần chúng đấu tranh từ thấp tới cao Đây quan điểm Nguyễn Ái Quốc nghệ thuật vận động quần chúng tiến hành đấu tranh cách mạng Những quan điểm, tư tưởng cách mạng Nguyễn Ái Quốc giới thiệu tác phẩm Người, tài liệu Macxit khác theo đường dây bí mật Đảng Cộng sản Pháp để truyền nước, đến với tầng lớp nhân dân Việt Nam, tạo xung lực mới, chất men kích thích phong trào dân tộc phát triển nhanh chóng chuyển theo xu hướng cách mạng thời đại Cũng từ đây, người yêu nước Việt Nam bắt đầu hướng Nguyễn Ái Quốc, lãnh tụ cách mạng thiên tài lửa hải đăng đường dẫn lối đưa toàn thể dân tộc nhân dân tới độc lập tự 3.4 Từ năm 1930 đến 1941: Giai đoạn vượt qua thử thách, kiên trì đường xác định cho cách mạng Việt Nam Do khơng nắm tình hình thực tế thuộc địa phương Đông Việt Nam, lại bị chi phối quan điểm “tả” khuynh ngự trị lúc 28 giờ, Quốc tế Cộng sản trích phê phán đường lối Nguyễn Ái Quốc vạch Hội nghị hợp Hội nghị Trung ương tháng 10 năm 1930 Đảng ta, theo đạo Quốc tế Cộng sản nghị thủ tiêu “Chánh cương” “sách lược vắn tắt”, đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương Khi nguy chủ nghĩa phát xít chiến tranh giới đến gần, Đại hội VII Quốc tế Cộng sản có tự phê bình khuynh hướng “tả”, cô độc, biệt phái, bỏ rơi cờ dân tộc dân chủ, Đảng tư sản, tiểu tư sản phát xít nắm lấy mà chống phá cách mạng Đại hội có chuyển hướng sách lược, chủ trương thành lập “Mặt trận dân chủ chống phát xít” Năm 1936, Đảng ta đề chiến sách mới, phê phán biểu “tả” khuynh, cô độc, biệt phái trước đây, đồng thời rõ: “Chiến sách Đảng chiến sách theo điều kiện thực xứ Đông Dương, theo kinh nghiệm vận động cộng sản giới, đem kinh nghiệm xứ sang xứ khác cách máy”(1) Trên thực tế, vấn đề phân hoá kẻ thù, tranh thủ bọn đồng minh, trở lại với “Chánh cương”, “sách lược vắn tắt” Nguyễn Ái Quốc Nghị Trung ương tháng 11 năm 1939 khẳng định rõ: “Đứng lập trường giải phóng dân tộc, lấy quyền lợi dân tộc làm tối cao, tất vấn đề cách mệnh, vấn đề điền địa phải nhằm vào mục đích mà giải quyết” (2) Điều phản ánh quy luật cách mạng Việt Nam, giá trị sức sống tư tưởng Hồ Chí Minh 3.5 Từ năm 1941 đến năm 1969: Giai đoạn phát triển thắng lợi tư tưởng Hồ Chí Minh Đầu năm 1941 Nguyễn Ái Quốc nước trực tiếp đạo Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khoá I (tháng năm 1941), đặt (1) (2) ĐCSVN: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb CTQG, H.2000, tr.158 Sđd, tr.28, tr.539 29 nhiệm vụ giải phóng dân tộc cao hết, tạm thời gác lại hiệu cách mạng điền địa, xố bỏ vấn đề liên bang Đơng Dương, lập “mặt trận Việt Minh”, thực đại đoàn kết dân tộc sở công nông liên minh, đưa tới thắng lợi cách mạng Tháng Tám Đó thắng lợi tư tưởng Hồ Chí Minh Sau giành quyền, Đảng nhân dân ta phải tiến hành hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, vừa xây dựng CNXH miền Bắc, vừa đấu tranh giải phóng miền Nam Đây thời kỳ tư tưởng Hồ Chí Minh bổ sung, phát triển hoàn thiện loạt vấn đề cách mạng Việt Nam: đường lối chiến tranh nhân dân “toàn dân, toàn diện, trường kỳ, dựa vào sức chính”; xây dựng CNXH nước vốn thuộc địa nửa phong kiến, độ lên CNXH không trải qua chế độ TBCN điều kiện đất nước bị chia cắt có chiến tranh; xây dựng Đảng với tư cách Đảng cầm quyền; xây dựng Nhà nước kiểu – dân, dân, dân; củng cố tăng cường đồn kết trí phong trào cộng sản công nhân quốc tế Trước qua đời Hồ Chí Minh để lại “Di chúc” thiêng liêng, kết tinh tinh hoa tư tưởng, đạo đức tâm hồn cao đẹp vĩ nhân có, suốt đời phấn đấu hy sinh tổ quốc nhân loại Di chúc tổng kết sâu sắc học đấu tranh thắng lợi cách mạng Việt Nam, đồng thời vạch định hướng mang tính cương lĩnh cho phát triển đất nước dân tộc ta sau kháng chiến thắng lợi Thấm thía giá phải trả cho sai lầm, khuyết điểm giáo điều, chủ quan, ý chí, Đảng ta nhân dân ta nhận thức rõ di sản tinh thần vô Người để lại cho Đại hội đại 30 biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng khẳng định: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động Tư tưởng Hồ Chí Minh thực nguồn trí tuệ, nguồn động lực soi sáng thúc đẩy công đổi chúng ta” Những biến động trị to lớn giới diễn mười năm qua vừa kiểm chứng, vừa khẳng định tính khoa học, đắn, tính cách mạng sáng tạo, giá trị dân tộc ý nghĩa quốc tế tư tưởng Hồ Chí Minh Như đại diện đặc biệt Tổng Giám đốc UNESCO phát biểu: “Người ghi nhớ Người giải phóng cho Tổ quốc nhân dân bị hộ mà cịn nhà hiền triết đại mang lại viễn cảnh hy vọng cho người đấu tranh không khoan nhượng để loại bỏ bất cơng, bất bình đẳng khỏi trái đất này”(1) (2) Xem: TS M.Ahmed Hội thảo quốc tế: Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hố lớn, Nxb KHXH, 1991, tr.22 31 KẾT LUẬN “Hồ Chí Minh vị lãnh tụ cách mạng kiểu Lênin, vĩ đại giản dị Người chim phượng hoàng núi Trường Sơn với tầm mắt thấu suốt từ lưu vực sông Hồng, quê hương buổi đầu dân tộc, đến lưu vực sơng Cửu Long giàu hoa trí dũng, từ nước ta nhìn khắp bốn biển năm châu, tầm mắt xuyên qua thời gian đến tương lai sáng dân tộc loài người”(1) Dân tộc ta nhiều dân tộc khác Châu Á, Châu Phi, từ kỷ XIX trở thành đối tượng xâm lược chủ nghĩa thực dân đế quốc Năm 1858 chủ nghĩa tư Pháp xâm lược Việt Nam, triều đình nhà Nguyễn bước đầu hàng làm tay sai cho thực dân Pháp Việt Nam từ nước phong kiến, bị áp bóc lột nặng nề Nhân dân ta lãnh đạo sĩ phu người yêu nước có tư tưởng tiến liên tiếp dậy đấu tranh chống thực dân Pháp, giành độc lập bị thất bại, đất nước bị chìm đắm đêm dài nơ lệ Đầu kỷ XX nghiệp giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam đứng trước khủng hoảng sâu sắc đường lối cứu nước Đứng trước nhu cầu lịch sử cách mạng Việt Nam thúc Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước hồn cảnh lịch sử có tác động vơ to lớn đến hình thành phát triển tư tưởng Người Tư tưởng Hồ Chí Minh khơng có giá trị dân tộc mà cịn có ý nghĩa giới Chủ tịch Hồ Chí Minh loài người ghi nhận nhân vật vĩ đại in dấu ấn sâu sắc vào kỷ XX; có cống hiến to lớn vào phong trào đấu tranh cho hồ bình, dân chủ tiến xã hội Mặc dù (1) Phạm Văn Đồng: Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa khí phách dân tộc, lương tâm thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội – 1970, tr.36 32 ngày nay, quan niệm chủ nghĩa xã hội có thay đổi có điều bản, quan trọng khơng thay đổi “Đó lý tưởng CNXH, tư tưởng nhân đạo chủ nghĩa, tự do, dân chủ công xã hội mà Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà yêu nước vĩ đại, người theo chủ nghĩa quốc tế, cống hiến trọn đời cho lý tưởng Năm tháng qua toàn nhân loại tiến nhớ tên tuổi nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh”(1) Đối với Đảng cách mạng nước ta, kiên trì, vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề có tính ngun tắc số Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quán triệt chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa Mác – Lênin Việt Nam, có nắm tư tưởng Hồ Chí Minh thấu hiểu thấu đáo đường lối cách mạng Việt Nam Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm thấm nhuần sâu sắc hệ thống quan điểm phương pháp cách mạng Hồ Chí Minh, nâng cao thêm lòng yêu nước, tinh thần phục vụ nhân dân, đạo đức cách mạng người, để làm cho chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh thực trở thành tảng tư tưởng kim nam hành động (1) Viện sĩ V.M Xônxép: Hội thảo quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá lớn, Nxb KHXH, H.1995, tr.98 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, H, 2003 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh tiểu sử, NXB Lý luận trị, H, 2006 Tư tưởng Hồ Chí Minh di sản văn hố dân tộc, NXB Quân đội nhân dân, H, 2000 Phạm Văn Đồng: Những nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, H, 1998 Tiểu ban nghiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh uỷ Nghệ An: Hồ Chí Minh thời niên thiếu, NXB Nghệ An, Nghệ An, 2000 Phạm Văn Đồng: Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa khí phách dân tộc, lương tâm thời đại, NXB Sự thật, H, 1970 Đại tướng Võ Nguyên Giáp (chủ biên): Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, H, 1996 Đinh Xuân Lâm (chủ biên): Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 2, Nxb Giáo dục, H, 2005 Cao Văn Liên: Phác thảo Lịch sử Việt Nam, NXB Lý luận trị, H, 2006 10 Hồ Chí Minh: Di chúc, NXB Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, H, 1989 11 Trần Dân Tiên: Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ Tịch, NXB Sự thật, H, 1975 12 Lê Duẩn: Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập, tự do, CNXH, tiến lên giành thắng lợi mới, NXB Sự thật, H, 1976 13 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, H, 2000 14 Tiến sĩ M.Ahmed Hội thảo quốc tế: Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá lớn, NXB khoa học xã hội, H, 1991 34 15 Lê Dỗn Tác (chủ biên): Tư tưởng Hồ Chí Minh – tập giảng, NXB trị quốc gia, H, 1996 35 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu .2 Kết cấu tiểu luận NỘI DUNG .3 1.Khái quát giá trị truyền thống dân tộc, truyền thống quê hương, gia đình 1.1 Khái quát giá trị truyền thống dân tộc, truyền thống quê hương, gia đình 1.1.1 Chủ nghĩa yêu nước ý chí bất khuất đấu tranh để dựng nước giữ nước 1.1.2 Tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết, tương thân tương 1.1.3 Truyền thống lạc quan yêu đời 1.1.4 Truyền thống cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo, ham học hỏi .4 1.2 Truyền thống quê hương, gia đình .4 1.2.1 Truyền thống quê hương 1.2.2 Truyền thống gia đình .5 Hoàn cảnh lịch sử xã hội Việt Nam tác động đến hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 2.1 Quá trình xâm lược thực dân Pháp từ 1858 đến 1884 2.1.1 Âm mưu xâm lược 36 2.1.2 Quá trình xâm lược 2.2 Sự chuyển biến lịch sử xã hội ách thống trị thực dân Pháp 10 2.2.1 Sự chuyển biến kinh tế, trị, văn hố - giáo dục 10 2.2.2 Sự chuyển biến xã hội Việt Nam 10 2.3 Các phong trào yêu nước chống thực dân Pháp xâm lược .14 2.3.1 Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến 14 2.3.2 Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản 17 2.3.3 Kết quả, nguyên nhân 20 Sự hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh 22 3.1 Từ năm 1890 đến 1911 .22 3.2 Từ năm 1911 đến 1920 .23 3.3 Từ năm 1921 đến 1930 25 3.4 Từ năm 1930 đến 1941 27 3.5 Từ năm 1941 đến 1969 28 KẾT LUẬN .31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 37 38 ... nên người Hồ Chí Minh Và hoàn cảnh lịch sử xã hội nhân tố tác động mạnh mẽ đến hình thành tư tưởng Người HOÀN CẢNH LỊCH SỬ XÃ HỘI VIỆT NAM TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2.1 Q... tộc, truyền thống quê hương gia đình Hồn cảnh lịch sử xã hội Việt Nam tác động đến hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Sự hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh NỘI DUNG KHÁI QUÁT GIÁ TRỊ TRUYỀN... vào tìm hiểu, nghiên cứu hoàn cảnh lịch sử xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Qua cho thấy tác động hoàn cảnh lịch sử xã hội Việt Nam tới hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Kết cấu tiểu luận Ngoài

Ngày đăng: 15/06/2022, 17:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w