Khóa luận tốt nghiệp Triết học nhân bản Phoiơbắc và ý nghĩa hiện thời của nó

89 40 0
Khóa luận tốt nghiệp Triết học nhân bản Phoiơbắc và ý nghĩa hiện thời của nó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc nghiên cứu hệ thống triết học Phoiơbắc và chỉ ra ý nghĩa hiện thời của nó là rất cần thiết, nhằm cung cấp cho chúng ta những tri thức lý luận bổ ích. Dựa trên phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, khóa luận đã tiến hành triển khai đề tài “Triết học nhân bản Phoi ơ bắc và ý nghĩa hiện thời của nó”. Làm rõ tính nhân bản sâu sắc trong hệ thống triết học Phoiơbắc bằng việc phân tích các quan niệm của ông về giới tự nhiên, về nhận thức luận, về con người, tôn giáo, đạo đức và chính trị xã hội. Từ đó, thấy được mọi quan niệm của ông đều xuất phát từ chính con người, luôn lấy con người làm trung tâm, vì con người và hướng con người tới những giá trị tốt đẹp.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN THỊ TUYẾT TRIẾT HỌC NHÂN BẢN PHOIƠBẮC VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Triết học Hà Nội, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TRIẾT HỌC NHÂN BẢN PHOIƠBẮC VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH : TRIẾT HỌC MÃ SỐ : 7229001 CHUYÊN NGÀNH : TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS TRẦN HẢI MINH Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ TUYẾT Hà Nội, 2021 LỜI CẢM ƠN! Khóa luận tốt nghiệp kết học tập suốt năm giảng đường Học viện Báo chí Tuyên truyền Đạt kết ngày hôm nay, ngồi nỗ lực thân, cịn có nhiều giúp đỡ khác Vì vậy, tơi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo Trần Hải Minh – người trực tiếp hướng dẫn, nhiệt tình, bảo, giúp đỡ tơi nhiều thời gian hồn thành khóa luận Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới giáo chủ nhiệm ThS Trần Thị Giang toàn thể thầy, cô giáo khoa Triết học tận tình dạy dỗ tạo điều kiện học tập cho suốt năm tháng vừa qua, cho tảng kiến thức vững định Cuối cùng, dịp để cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè lớp Triết học K37 đồng hành ủng hộ, cổ vũ suốt năm học qua q trình hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Tuyết LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Khóa luận hồn thành dẫn dắt khoa học PGS.TS Trần Hải Minh Các số liệu kết nêu khóa luận xác, trung thực, bảo đảm tính khách quan khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, tin cậy Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Thị Tuyết MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .11 CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TRIẾT HỌC NHÂN BẢN PHOIƠBẮC .11 1.1 Bối cảnh lịch sử hình thành nên chủ nghĩa vật nhân Phoiơbắc 11 1.2 Giới thiệu đời nghiệp Lút- vích Phoiơbắc 20 CHƯƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TRIẾT HỌC NHÂN BẢN PHOIƠBẮC 28 2.1 Quan niệm Phoiơbắc tự nhiên .28 2.2 Quan niệm Phoiơbắc nhận thức 31 2.3 Quan niệm Phoiơbắc người chất người .35 2.4 Quan niệm Phoiơbắc nguồn gốc chất tôn giáo 41 2.5 Quan niệm Phoiơbắc đạo đức .48 2.6 Quan niệm Phoiơbắc trị- xã hội 52 CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA TRIẾT HỌC NHÂN BẢN PHOIƠBẮC .55 3.1 Vài nét khái quát bối cảnh 55 3.2 Ý nghĩa Triết học nhân Phoiơbắc việc giải vấn đề lý luận thực tiễn giai đoạn 66 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử triết học có ý nghĩa, vai trị quan trọng phát triển xã hội Nó đời ngày phát triển để đáp ứng nhu cầu xã hội Lịch sử triết học cho khả hiểu biết khái quát phát triển lịch sử tư tưởng triết học nhân loại, nắm bắt trình hình thành phát triển phương pháp nhận thức khoa học, cho ta biện pháp hữu hiệu để nghiên cứu, đánh giá học thuyết triết học lịch sử, từ góp phần hình thành, phát triển phương pháp tư khoa học, chống lại quan điểm phản tiến để tạo điều kiện cho việc cải tạo giới ngày phong phú, sinh động có sức sống Như vậy, lịch sử triết học không môn khoa học tinh hoa, trí tuệ nhân loại, tổng kết tư tưởng triết học lịch sử mà cịn có vai trị định hướng phát triển nhân loại tương lai Hơn nữa, Ph.Ăng-ghen cho rằng: “Một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lý luận”, “nhưng tư lý luận đặc tính bẩm sinh dạng lực người ta mà có thơi Năng lực cần phải phát triển hồn thiện, muốn hồn thiện nay, khơng có cách khác nghiên cứu toàn triết học thời trước” [25; tr 14] Theo quan điểm Ph.Ăng-ghen tư lý luận thước đo trình độ khoa học quốc gia nên cần phải nắm tư lý luận trước để bước phát triển hoàn thiện tư lý luận điều kiện mới, thời đại mới, để đạt tới đỉnh cao khoa học Vì việc nghiên cứu lý luận, lịch sử triết học cần thiết Triết học Mác- Lênin đời sở kế thừa cách sáng tạo giá trị tích cực triết học trước đó, qua thời kì triết học phương Đông cổ, trung đại; triết học phương Tây cổ đại; triết học phương Tây thời trung đại; triết học phương Tây thời kì Phục Hưng; triết học phương Tây thời cận đại; Triết học cổ điển Đức Trong đó, Triết học cổ điển Đức giai đoạn gần nhất, có ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc tới Mác Ăng-ghen Nước Đức sản sinh người vĩ đại đại biểu xuất sắc triết học cổ điển Đức khơng thể khơng kể đến Kant, Hêghen Phoiơbắc Nếu Kant người mở đầu cho triết học Đức với chủ nghĩa tâm tiên nghiệm, Hêghen đưa triết học đạt tới đỉnh cao phép biện chứng tâm cuối L.Phoiobắc kết thúc triết học chủ nghĩa vật nhân Trong đó, nhận thấy triết học Phoiơbắc mẻ khác biệt so với giá trị triết học trước tính nhân mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Triết học ông lấy người trung tâm xuất phát từ người để nghiên cứu lĩnh vực khác Triết học Phoiơbắc khơng có ý nghĩa lịch sử đất nước Phổ, tiền đề lý luận cho đời triết học Mác mà cịn mang ý nghĩa thời Chúng ta sống năm 20 kỉ XXI, giai đoạn lịch sử đầy biến động Cùng với phát triển vũ bão khoa học công nghệ hội nhập quốc tế làm cho người ngày cần đổi Yếu tố người việc phát huy người trở nên quan trọng hết Muốn phát triển xã hội phải phát triển người, chưa vị vai trò người giới lại nâng cao Chính vậy, tính nhân trỗi dậy mạnh mẽ lúc này, thấy giá trị quý báu triết học nhân Phoiơbắc Nó hướng trở thành người tốt đẹp, sống hạnh phúc biết yêu thương đồng loại Và lần triết học nhân Phoiơbắc giúp tự ý thức thân cách sâu sắc nhằm phát triển xã hội tương lai Đó tồn lí sao, tơi chọn đề tài khóa luận Triết học nhân Phoiơbắc ý nghĩa thời Tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu triết học nhân Phoiơbắc trở nên phổ biến phương Đông lẫn phương Tây Nhiều học giả giới nghiên cứu thành cơng trình lớn chủ nghĩa vật nhân Phoiơbắc, ý nghĩa lịch sử, tìm thấy tư tưởng tiến cách mạng để hình thành nên tư lý luận Ở Việt Nam vậy, có nhiều sách, tạp chí, luận văn, luận án nghiên cứu triết học nhân Phoiơbắc Tuy nhiên, việc nghiên cứu hệ thống triết học nhân Phoiơbắc ý nghĩa bối cảnh thời, nói, cịn Cụ thể, số cơng trình tiêu biểu nghiên cứu Phoiơbắc Việt Nam như: + Cơng trình Lịch sử triết học (2001) GS, TS Nguyễn Hữu Vui chủ biên, Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất bản, từ trang 458 đến trang 465, tác giả giới thiệu cách vắn tắt thân thế, nghiệp Phoiơbắc, phân tích giới quan vật mà Phoiơbắc xây dựng sở nhân học, trình bày luận giải quan điểm Phoiơbắc chất người, chất tơn giáo + Cơng trình Đại cương lịch sử triết học phương Tây (2006) tập thể tác giả Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn, Nhà xuất Tổng hợp TP Hồ Chí Minh xuất Trong này, tác giả trình bày tư tưởng, quan điểm chủ nghĩa vật nhân L.Phoiơbắc cách chủ yếu + Cơng trình Lịch sử triết học phương Tây (tập 2- triết học phương Tây cận đại) năm 2014 PGS,TS Đỗ Minh Hợp Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội xuất Cơng trình này, tác giả Đỗ Minh Hợp trình bày đầy đủ đời, nghiệp Phoiơbắc, trình bày cách hệ thống quan niệm triết học Phoiơbắc, đặc biệt luận giải chi tiết chất người, chất tơn giáo mặt tích cực hạn chế triết học nhân Phoiơbắc + Cơng trình Lịch sử triết học phương Tây (2015) tác giả Nguyễn Tiến Dũng, Nhà xuất Khoa học xã hội xuất trình bày hồn cảnh, điều kiện nước Đức cho đời triết học Phoiơbắc, đôi nét khái quát thân thế, nghiệp Phoiơbắc, trình bày quan niệm triết học Phoiơbắc giới, nhận thức luận, người chất người, quan niệm phê phán tôn giáo, quan niệm ln lí cách có hệ thống + Cơng trình Lịch sử triết học (2015) tác giả Trần Đăng Sinh chủ biên, Nhà xuất Đại học Sư Phạm xuất trình bày nét Phoiơbắc triết học nhân ơng Ngồi cơng trình kể trên, giáo trình lịch sử triết học đề tài khoa học cấp sở Học viện báo chí Tuyên truyền nhiều đề cập đến L.Phoiơbắc, với tư cách bậc tiền bối triết học Mác, triết gia tiếng triết học cổ điển Đức như: + Công trình Khái lược lịch sử triết học (2011) tác giả Bùi Thị Thanh Hương – Nguyễn Văn Đại, Nhà xuất Lý luận trị xuất trình bày khái lược triết gia Phoiơbắc quan điểm triết học vật nhân ông + Cơng trình Giáo trình Lịch sử triết học cổ điển Đức (2014) tác giả Bùi Thị Thanh Hương Nguyễn Đình Trình Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội xuất trình bày đầy đủ điều kiện đời triết học cổ điển Đức nói chung triết học Phoiơbắc nói riêng, giới thiệu đời, nghiệp Phoiơbắc, trình bày chi tiết luận giải quan niệm triết học nhân Phoiơbắc + Cơng trình Giá trị triết học cổ điển Đức giới đương đại, Đề tài khoa học cấp sở năm 2019, HVBCTT TS Vũ Thị Hồng Nhung đề cập đến Phoiơbắc, nêu nét bật triết học Phoiơbắc đánh giá giá trị hạn chế Trên số Tạp chí Triết học, Tạp chí Khoa học xã hội có nhiều viết hay Phoiơbắc đề cập đến tư tưởng triết học nhân ông như: + Bài viết L.Phoiơbắc triết học nhân ông tác giả Phạm Thị Ngọc Trầm (Tạp chí Triết học, số 10, 2004) + Bài viết Mối quan hệ triết học Phoiơbắc triết học trường phái Hêghen trẻ tác giả Nguyễn Kim Lai (Tạp chí Triết học, số 10, 2004) + Bài viết Quan điểm L.Phoiơbắc văn hóa người tác giả Nguyễn Huy Hồng (Tạp chí Triết học, số 5, 2006) + Bài viết Đánh giá C.Mác Ph.Ăng- ghen vấn đề người triết học L.Phoiơbắc qua Hệ tư tưởng Đức tác giả Lê Cơng Sự (Tạp chí Triết học, số 11, 2006) + Bài viết Triết học Phoiơbắc nhãn quan nhà sáng lập chủ nghĩa Mác tác giả Nguyễn Phương Nam (Tạp chí Khoa học xã hội, số 11, 2004) Ở nước ngồi có nhiều cơng trình nghiên cứu Phoiơbắc cách hệ thống điều kiện không thuận lợi mặt thời gian, rào cản ngôn ngữ nên kể tới số cơng trình nghiên cứu sau: + L.Phoiơbắc - lịch sử triết học (1990) gồm ba tập, Nhà xuất Mátxcơva + L.Phoiơbắc - tuyển tập tác phẩm triết học (1995), gồm hai tập, Nhà xuất Mátxcơva + C Mác, “Luận cương Phoiơbắc” C.Mác Ph.Ăng- ghen tồn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 + C.Mác Ph.Ăng- ghen, “Hệ tư tưởng Đức” C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 học tự nhiên đem lại, triết học cần phải thay đổi để phù hợp với quy luật phát triển xã hội Quan niệm mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên Phoiơbắc đắn nhìn vào bối cảnh thực nhân loại Thế giới giới khoa học công nghệ, khoa học tự nhiên Sự phát triển vũ bão khoa học công nghệ đạt nhiều thành tựu to lớn, với nhiều phát minh làm biến đổi nhận thức nhân loại vai trò triết học làm rõ, giải vấn đề Đơi khi, triết học cũ thường lạc hậu, không theo kịp khơng cịn hợp thời với biến đổi khoa học tự nhiên buộc triết học phải thay đổi, làm để phù hợp Như vậy, mối quan hệ không tách rời triết học khoa học tự nhiên mà Phoiơbắc quan niệm, sau triết học Mác - Lênin kế thừa phát triển Cho đến ngày hơm mối quan hệ có ý nghĩa phương hướng phát triển vững hợp quy luật triết học Năm là, triết học nhân Phoiơbắc góp phần xây dựng triết học văn hóa phát triển Khi xây dựng quan niệm “Con người sản phẩm người, văn hóa, lịch sử”, tư tưởng Phoiơbắc đánh giá tiến mẻ Tuy nhiên, ông đề cập tới văn hóa, lịch sử số khía cạnh dừng lại chưa sâu vào chất vấn đề, chí cịn tâm Mặc dù Phoiơbắc người có cơng lao đóng góp cho phát triển triết học văn hóa Phoiơbắc xây dựng văn hóa người Với ơng, văn hóa trước tiên lực, phẩm chất phát triển chất người thơng qua lý trí, cảm xúc ý chí Ơng người văn hóa khơng đâu xa mà gần gũi, chất người, ham muốn tự nhiên thể, tự ý chí, khát khao hạnh phúc Phoiơbắc cịn tiếp tục phát triển mơ hình văn hóa Kant ba giá trị Chân – Thiện – Mỹ thấy thống giá trị người Phoiơbắc hướng tới nét đẹp văn hóa người chân, thiện, mỹ, giá trị thẩm mỹ tạo nên vẻ đẹp hoàn thiện người Phoiơbắc khơng có cơng trình chun biệt mỹ học ơng nhận vai trị đẹp, cao cảm xúc người: “ Con người – kẻ thuộc giới thẩm mỹ hay giới lý luận suy 73 tư thế, cảm nhận lý luận trước tiên thẩm mỹ, mỹ học triết học Con người suy tư, đồng khái niệm giới với khái niệm vũ trụ, đẹp” [10; tr 50] Văn hóa thể thông qua nghệ thuật Từ đường thẩm mỹ cảm giác tri giác tác phẩm nghệ thuật đòi hỏi người phải biết thấu hiểu “chân lý cảm tính”, biết chiêm ngưỡng đẹp Nghệ thuật hình thành phát triển sở phổ quát phát triển cao người Những quan niệm Phoiơbắc đem lại giá trị lớn lao cho phát triển đường hướng mỹ học vật Tình yêu nam nữ Phoiơbắc coi phương thuốc chữa lành khổ đau, thu hẹp khoảng cách người với người, không cịn phân biệt, bất cơng Có thể tình u mà Phoiơbắc thần thánh hóa khơng thể giải vấn đề xã hội lại thấy vẻ đẹp sáng, khiết tình yêu, thấy tâm hồn lòng biết yêu thương đồng loại triết gia Chính tình u người trở thành thước đo trường văn hóa Mặc dù, Phoiơbắc cịn hạn chế hịa tan chất tôn giáo vào chất người triết học ông chưa thực đoạn tuyệt với tôn giáo, ông thay tôn giáo có thần tơn giáo khơng có vị thần mà Nhưng hết, thấy tinh thần liệt chống lại tôn giáo Phoiơbắc Quan niệm truyền thống đạo Thiên chúa cho Chúa đấng sáng tạo người Phoiơbắc phá vỡ thống trị suốt năm tơn giáo tun ngơn đanh thép: người sáng tạo Chúa theo hình ảnh Ơng xác lập lại chủ nghĩa vơ thần trước Trong bối cảnh sống hôm nay, người đối mặt với nhiều nỗi sợ hãi, tâm lý bất ổn nên thường tìm tới tơn giáo để tìm thấy niềm tin, an ủi bù đắp tinh thần Tuy nhiên, có nhiều tơn giáo đời với mục đích khơng sáng, lợi dụng niềm tin tơn giáo để hành nghề mê tín, dị đoan, chuộc lợi cho cá nhân, tổ chức riêng Đây điều đáng lên án phê phán Chủ nghĩa vô thần Phoiơbắc giúp nhân loại thức tỉnh khỏi mê muội, phù phiếm có nhìn đắn, khách quan tơn giáo, từ có ý thức văn hóa tơn giáo sinh hoạt tơn giáo cách phù hợp Từ việc phân 74 tích trên, ta thấy triết học nhân Phoiơbắc chứa đựng văn hóa người, văn hóa đạo đức, văn hóa nghệ thuật, thẩm mỹ, văn hóa tình u, văn hóa tơn giáo, … khía cạnh văn hóa góp phần xây dựng triết học văn hóa phát triển Sáu là, triết học nhân giúp tự ý thức thân nhằm phát triển xã hội Phoiơbắc đề cao người người đối tượng trung tâm hệ thống triết học Ông coi người “Cái gương vũ trụ” thơng qua đó, giới tự nhiên ý thức tự nhận thức thân Cùng với đó, ông chất người tổng hòa khát vọng, nhu cầu, ham muốn trí tưởng tượng phong phú người Phoiơbắc nhận thức chất người chưa đầy đủ, thiếu mặt xã hội nhận thức chất tự nhiên, sinh học người Ngay từ nhận thức vấn đề khác ông phải nghiên cứu “con người gì?”, “bản chất người gì?” Vì với ơng, nhận thức thân nhận thức vấn đề khác Như vậy, Phoiơbắc thấy tầm quan trọng việc nhận thức thân từ sớm Điều đáng trân trọng ngày cần phải phát huy Thông qua tinh thần đề cao người triết học nhân Phoiơbắc, nhận thấy người có vai trò quan trọng phát triển xã hội nên việc nhận thức tự ý thức thân quan trọng Tự nhận thức thân khả hiểu rõ xác thân mình, biết cần gì, muốn gì, đâu điểm mạnh điểm yếu mình, nhận thức tư niềm tin mình, hiểu cảm xúc thân Xã hội ngày phát triển, ngành nghề đời, sản phẩm công nghệ không ngừng cải tiến ngày yếu tố tác động trực tiếp đến sống Trong thời kì tồn cầu hóa hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ, người cần phải biết ai, vị trí có vai trị xã hội, từ phát huy nhân tố tích cực để góp phần xây dựng xã hội Việc nhận thức tự ý thức thân cần thiết người, giúp đưa hành động suy nghĩ đắn Đặc biệt ngày người lại nhân tố quan trọng 75 phát triển xã hội nên nhận thức ý thức thân trở nên quan trọng Khơng có ý nghĩa chung nhân loại, triết học Phoiơbắc đặt vấn đề người, văn hóa, tơn giáo, đạo đức, xã hội Việt Nam Về vấn đề người: Trong bối cảnh chung giới, Việt Nam hội nhập quốc tế lĩnh vực công xây dựng xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi việc xây dựng người phải có nhiệm vụ phù hợp Con người Việt Nam giữ nét đẹp truyền thống nhân cách như: tinh thần yêu nước, độc lập tự cường, tinh thần nhân văn, nhân ái, đức tính cần cù lao động, sáng tạo, truyền thống hiếu học,… Tuy nhiên xã hội phát triển, hạn chế người Việt Nam bộc lộ rõ Dân ta chịu ảnh hưởng nặng lối suy nghĩ, cách ứng xử người sản xuất nhỏ, tinh thần tự giác ý thức tổ chức kỷ luật lao động cơng nghiệp cịn nhiều hạn chế, tư tưởng bình qn cịn nặng nề đời sống xã hội Tư tưởng địa phương cục bộ, ý thức tuân thủ pháp luật chưa tốt diễn nhiều nơi Con người Việt Nam chưa phát huy mạnh vai trị cá nhân mình, cịn tự tin, lối sống hưởng thụ thiếu động, sáng tạo, trình độ giáo dục cịn thấp trả giá đắt cho chạy đua trí tuệ cách mạng khoa học công nghệ kỉ XXI Vì vấn đề xây dựng người phát huy nhân tố người bối cảnh hội nhập quốc tế quan trọng cần quan tâm Trong lịch sử, triết gia Phoiơbắc quan tâm người, đề cao lấy người làm trung tâm, ơng cịn coi trọng văn hóa người việc nâng cao giáo dục Đây tư tưởng có giá trị, giai đoạn Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Đảng xác định: “Con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển” Tại Đại hội XII Đảng, nói phát triển văn hóa người Việt Nam, Tổng Bí thư Nguyễn Phú 76 Trọng: “Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, tạo điều kiện để xây dựng người Việt Nam đẹp nhân cách, đặc điểm, tâm hồn, cao trí tuệ, lực kĩ sáng tạo khỏe thể chất nâng cao trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tôn trọng, tuân thủ pháp luật, phát huy tốt vai trò chủ thể sáng tạo nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc” (Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, Hà Nội 2016, tr29) Về mặt văn hóa, đạo đức: Chúng ta kế thừa tư tưởng văn hóa, tư tưởng đạo đức tiến hợp lí Phoiơbắc Ông đề cập đến người phương diện văn hóa, phát triển giá trị chân – thiện – mỹ triết học nhân Ơng xây dựng đạo đức tình yêu thương Quả thực, người sống thiếu tình yêu thương, sống xã hội cần yêu thương, chia sẻ lẫn Hiện nay, mặt trái kinh tế thị trường, toàn cầu hóa hội nhập quốc tế tác động tiêu cực dẫn tới suy giảm văn hóa, đạo đức, lối sống người Việt Nam Lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền đề cao mức tiện nghi, sùng bái vật chất, sống hưởng thụ, tiêu dùng xa hoa, lãng phí, phơ trương xuất nhiều cá nhân Con người sống thờ ơ, u thương khơng quan tâm đến Vì vậy, cần phải xây dựng nâng cao văn hóa, đạo đức Đảng ta, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), nhấn mạnh: “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hố gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào tồn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển Kế thừa phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, lợi ích chân phẩm giá người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực thẩm mỹ ngày cao Phát triển, nâng cao chất lượng sáng tạo văn học, 77 nghệ thuật; khẳng định biểu dương giá trị chân, thiện, mỹ, phê phán lỗi thời, thấp kém, đấu tranh chống biểu phản văn hoá Bảo đảm quyền thông tin, quyền tự sáng tạo công dân Phát triển phương tiện thông tin đại chúng đồng bộ, đại, thông tin chân thực, đa dạng, kịp thời, phục vụ có hiệu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Về xã hội: Phoiơbắc muốn xóa bỏ chế độ bóc lột, bất bình đẳng xã hội cách kêu gọi người u nhau, tuyệt đối hóa tình u Tuy nhiên tư tưởng ơng có hạn chế tuyệt đối hóa tình u mang đậm sắc thái tâm, khơng tưởng Khắc phục hạn chế đó, xây dựng xã hội chủ nghĩa thực Trong Cương lĩnh Đảng khẳng định: “xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; nhân dân làm chủ; có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất tiến phù hợp; có văn hố tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị hợp tác với nước giới” Triết học nhân Phoiơbắc không đem lại ý nghĩa thực tiễn mà cịn có ý nghĩa lý luận phát triển triết học Mác Lênin Cùng với tư tưởng biện chứng triết học Hêghen, triết học vật nhân Phoiơbắc nguồn gốc lý luận trực tiếp hình thành nên triết học Mác Cơng lao lớn Phoiơbắc kiên chống lại chủ nghĩa tâm nói chung, triết học tâm Hêghen nói riêng, ông chống lại tôn giáo, theo chủ nghĩa vô thần tiếp tục phát triển chủ nghĩa vật Điều C.Mác Ph.Ăng-ghen cơng nhận đánh giá cao, triết học nhân 78 Phoiơbắc ví “chiếc cầu nối” giúp ơng chuyển từ lập trường triết học tâm Hêghen bước sang lập trường vật Đặc biệt, quan niệm vật tự nhiên triết học Phoiơbắc “suối lửa” để ơng đoạn tuyệt hồn tồn với triết học tâm Phoiơbắc phê phán quan niệm tâm mối quan hệ tư tồn tại, chứng minh giới giới vật chất, sở tồn giới tự nhiên giới tự nhiên, không sáng tạo tồn độc lập với ý thức Phoiơbắc nguồn gốc tự nhiên ý thức, cho ý thức người phản ánh dạng vật chất tổ chức cao Triết học tự nhiên Phoiơbắc góp phần làm sụp đổ triết học triết học tâm Hêghen đặt sở cho triết học vật sau Mác Ăng-ghen kế thừa quan điểm vật Phoiơbắc để giải vấn đề tồn tư triết học Từ đó, hai ơng tự nhận mơn đệ L.Phoiơbắc dựa trực tiếp vào chủ nghĩa vật nhân Phoiơbắc để xây dựng nên triết học vĩ đại lịch sử Bên cạnh việc kế thừa, khai thác phát triển giá trị hợp lí từ triết học nhân Phoiơbắc, Mác Ăng-ghen hạn chế khắc phục hạn chế Thứ nhất, triết học Mác - Lênin kế thừa quan điểm vật Phoiơbắc cho người “sản phẩm cao tự nhiên” Tuy nhiên, quan niệm người Phoiơbắc chưa đủ, ơng thấy mặt sinh học cách túy chưa thấy mặt xã hội Triết học Mác – Lênin bổ sung thêm “Con người thực thể thống mặt sinh học mặt xã hội” C.Mác phê phán nhà triết học cổ điển Đức nói chung Phoiơbắc nói riêng khơng xem xét người mối quan hệ xã hội định, hoàn cảnh điều kiện cụ thể mà đề cập tới người chung chung, người trừu tượng, phi lịch sử Phoiơbắc cịn lí tưởng hóa tình u người quy tình yêu, tình cảm đạo đức vào chất người Mác đề cập tới người cá nhân, với tư cách thực thể xã hội nên đưa chất người, ông phê phán quan niệm chất người 79 Phoiơbắc rằng: “Phoiơbắc hòa tan chất tôn giáo vào chất người Nhưng chất người trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hịa quan hệ xã hội” [2; tr.11] Thứ hai, C.Mác ủng hộ Phoiơbắc chống lại tiêu cực tôn giáo khẳng định nguồn gốc tôn giáo người sáng tạo ra: “Tư tưởng dụng ý người chúa người Giá trị Chúa không vượt giá trị người” [33; tr 463] Không phải Chúa tạo người theo hình ảnh Chúa mà người tạo Chúa theo hình ảnh người Song, C.Mác tiến bước xa hơn, ông không phê phán tôn giáo cách hồn tồn, khơng nhìn nhận chiều mà cịn thấy giá trị tích cực tơn giáo người Trong tác phẩm “Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen - Lời nói đầu”, ông viết : “Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới khơng có trái tim, giống tinh thần trật tự khơng có tinh thần Tôn giáo thuốc phiện nhân dân” Và đến nay, tôn giáo tồn với chức đền bù hư ảo nó, xoa dịu nỗi đau, củng cố niềm tin sức mạnh tinh thần cho người Vì Phoiơbắc “hịa tan chất tơn giáo vào chất người” nên ông rơi vào tâm kết luận động lực thúc đẩy vận động phát triển xã hội tình cảm, dục vọng, thay lẫn hình thức tơn giáo Ơng chủ trương xây dựng tơn giáo tình u, đặc biệt tình u nam nữ Từ việc nghiên cứu trình vận động lịch sử xã hội loài người, C.Mác Ph.Ăng-ghen lịch sử xã hội thay hình thức tơn giáo mà thay hình thái kinh tế xã hội đấu tranh giai cấp động lực phát triển xã hội tình u Phoiơbắc khơng thấy vai trị thực tiễn, hoạt động sản xuất phát triển xã hội Thứ ba, kế thừa tiếp tục phát triển giá trị nhân văn tinh thần nhân đạo triết học Phoiơbắc, triết học Mác - Lênin khơng đề cao 80 người, người mà gắn liền với đấu tranh giải phóng người khỏi tha hóa, áp bức, bóc lột xây dựng xã hội tốt đẹp Triết học nhân Phoiơbắc tiền đề lý luận cho đời triết học Mác Tuy nhiên, có số hạn chế Mác Ăng-ghen khắc phục chủ nghĩa vật khỏi phép siêu hình cách triệt để Theo Lênin, Mác làm cho chủ nghĩa vật trở nên “hoàn bị mở rộng học thuyết từ chỗ nhận thức giới tự nhiên đến chỗ nhận thức xã hội loài người, chủ nghĩa vật lịch sử Mác thành tựu vĩ đại tư tưởng khoa học” [16; tr 158] Tiểu kết chương Mặc dù Phoiơbắc mãi triết học nhân ơng cịn sống với thời gian Không tiền đề lý luận trực tiếp cho đời phát triển triết học Mác, giá trị người, giá trị nhân đạo, nhân văn, giá trị văn hóa,… triết học ơng cịn có ý nghĩa thời vơ to lớn nhân loại nói chung, Việt Nam nói riêng Đó q q báu mà ơng để lại cho nhân loại, cần phải trân trọng phát triển giá trị tương lai 81 KẾT LUẬN Nếu triết học cổ điển Đức bước ngoặt lớn thay đổi chất lịch sử triết học phương Tây triết học nhân Phoiơbắc bước rẽ đưa triết học cổ điển Đức sang trang Phoiơbắc đại biểu cuối viết nên chương cuối hùng tráng – chủ nghĩa vật nhân bản, kết thúc triết học tâm cổ điển Đức Nước Đức kỉ XVIII- XIX ví bóng đêm bị bao phủ chủ nghĩa tâm tôn giáo Phoiơbắc viên ngọc vật tỏa sáng, chống lại chủ nghĩa tâm tôn giáo Trong điều kiện khơng thuận lợi, đất nước lạc hậu, thân bị kiểm sốt chặt chẽ chế độ quân chủ Phổ với lực tinh thần tuyệt vời, Phoiơbắc xây dựng triết học – triết học nhân mà ông coi triết học tương lai Xứng đáng với tên gọi triết học nhân bản, triết học ông xuất phát từ người, lấy người làm trung tâm người nên quan điểm ơng thể tính nhân sâu sắc Đây điểm khác biệt triết học ông với triết học khác Hơn triết học ơng có nhiều quan điểm vật, có nhiều tư tưởng tiến bộ, mẻ vượt lên triết học tâm thời kì Ông kịch liệt phê phán chủ nghĩa tâm chủ nghĩa tơn giáo, có cơng khơi phục lại chủ nghĩa vật chủ nghĩa vơ thần trước Tuy nhiên triết học tương lai mà Phoiơbắc xây dựng chưa vượt khỏi chủ nghĩa vật tầm thường trước số quan điểm vật ơng chưa triệt để, cịn mang tính chất siêu hình, mang tính trực quan, thụ động, chưa thấy vai trị tích cực hoạt động sản xuất nhận thức luận phát triển xã hội ông tâm xã hội Điều hiểu hồn cảnh sống ông, xã hội Tây Âu dần chuyển mình, có nhiều thành tựu khoa học phát triển ơng lại không tiếp xúc trực tiếp, sống nơi làng quê hẻo lánh Hơn nữa, chủ nghĩa tâm tôn giáo thống trị 82 nước Đức suốt năm, Phoiơbắc tiến tới chủ nghĩa vật tiến vượt bậc, hẳn triết gia đương thời Nhưng dù triết học nhân Phoiơbắc khẳng định vị trí lịch sử triết học Ngày nay, giá trị triết học ơng có ý nghĩa to lớn nhân loại Không thế, với phép biện chứng Hêghen, triết học nhân Phoiơbắc trở thành nguồn gốc lý luận trực tiếp Mác Ăngghen Trong Luận cương Phoiơbắc, C.Mác nhận xét Phoiơbắc nhà triết học tiền bối khác “chỉ giải thích giới nhiều cách khác nhau, song vấn đề cải tạo giới” Triết học Mác Lênin đời để khắc phục hạn chế triết học nhân Phoiơbắc tiếp tục nghiệp hướng tới người, giải phóng người 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bernard Morichere nhóm giáo sư triết học trường đại học Pháp, (Biên dịch: Phan Quang Định), Triết học Tây Phương từ khởi thủy đến đương đại, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội C.Mác (1995), “Luận cương Phoiơbắc” C.Mác Ph.Ăng- ghen tồn tập, tập 3, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăng-ghen (1995), “Hệ tư tưởng Đức” C.Mác Ph.Ăng- ghen toàn tập, tập 3, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăng-ghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăng-ghen (2004), Toàn tập, tập 2, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Dagobert D.Runers, (Người dịch: Phạm Văn Liễn), Lịch sử triết học từ cổ đại đến cận đại, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (2015), Lịch sử triết học phương Tây, Nhà xuất Khoa học xã hội Nguyễn Bá Dương (2004), Đưa cách không úp mở chủ nghĩa vật trở lại vua - Một cống hiến lớn lao Phoiơbắc, Tạp chí triết học (số 9), tr 26-30 Nguyễn Chí Hiếu (2014), Bản thể luận triết học cổ điển Đức, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội 10 Nguyễn Huy Hoàng (2006), Quan điểm L Phoiơbắc văn hóa người, Tạp chí Triết học (số 5), tr 46-51 11 Đỗ Minh Hợp (2010), Đại cương lịch sử triết học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12 Đỗ Minh Hợp (2014), Lịch sử triết học phương Tây (tập 2- triết học phương Tây cận đại), Nhà xuất Chính trị Quốc gia- Sự thật, Hà Nội 13 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nhà xuất Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 14 PGS.TS Nguyễn Tấn Hùng (2012), Lịch sử triết học phương Tây từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức, Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 84 15 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2008), Chủ nghĩa vật nhân L.Phoiơbắc giá trị nhân văn nó, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam 16 Bùi Thị Thanh Hương, Nguyễn Văn Đại (2011), Khái lược lịch sử triết học, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội 17 Bùi Thị Thanh Hương, Nguyễn Đình Trình (2014), Giáo trình Lịch sử triết học cổ điển Đức, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Kim Lai (2004), Mối quan hệ triết học Phoiơbắc triết học trường phái Hêghen trẻ, Tạp chí Triết học (số 10), tr 27-33 19 Trần Hải Minh (2016), Các vấn đề toàn cầu hóa, Đề tài khoa học cấp sở, Học viện Báo chí Tuyên truyền 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Lê Tôn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học phương Tây, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 22 Vũ Thị Hồng Nhung (2019), Giá trị triết học cổ điển Đức giới đương đại, Đề tài khoa học cấp sở, Học viện Báo chí Tuyên truyền 23 Ph.Ăng- ghen (1995), “Lút- vích Phoiơbắc cáo chung triết học cổ điển Đức” C.Mác Ph.Ăng- ghen toàn tập, tập 21, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Bùi Thanh Quất (Chủ biên) (1999), Lịch sử triết học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 25 Trần Đăng Sinh (Chủ biên) (2015), Lịch sử triết học, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 26 Lê Công Sự (2006), Đánh giá C.Mác Ph.Ăng- ghen vấn đề người triết học L.Phoiơbắc qua Hệ tư tưởng Đức, Tạp chí Triết học (số 11), tr13-21 27 Đinh Ngọc Thạch (Chủ biên), Dỗn Chính (Chủ biên), Võ Châu Thịnh (Biên soạn), Dương Thị Ngọc Dung (Biên soạn), Lê Thị Minh Thi (Biên soạn) (2018), Lịch sử triết học phương Tây (Tập 1- Từ triết học cổ đại đến triết học cổ điển Đức), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Phạm Thị Ngọc Trầm (2004), L.Phoiơbắc triết học nhân ông, Tạp chí Triết học (số 10), tr 21-26 85 29 Đặng Hữu Toàn (2004), L.P – Người kết thúc triết học vật cổ điển Đức chủ nghĩa vật nhân bản, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ (số 11), tr 29-38 30 Đặng Hữu Toàn (2004), Nhân học triết học hệ thống triết học vật nhân Phoiơbắc, Tạp chí triết học (số 9), tr 17-25 31 Đặng Hữu Toàn (2006), Toàn cầu hóa “ nguy tha hóa” vấn đề định hướng giá trị văn hóa tinh thần, Tạp chí triết học (số 5), tr 21-26 32 Nguyễn Đình Tường (2006), Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trước tác động toàn cầu hóa, Tạp chí triết học (số 5), tr 21-26 33 Nguyễn Hữu Vui (2001), Lịch sử triết học, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 TĨM TẮT KHÓA LUẬN Việc nghiên cứu hệ thống triết học Phoiơbắc ý nghĩa thời cần thiết, nhằm cung cấp cho tri thức lý luận bổ ích Dựa phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, khóa luận tiến hành triển khai đề tài “Triết học nhân Phoi bắc ý nghĩa thời nó” theo nội dung sau: Thứ nhất, khóa luận trình bày nét khái qt bối cảnh lịch sử hình thành nên triết học nhân Phoiơbắc Vào cuối kỉ XVIII – XIX, cách mạng tư sản diễn mạnh mẽ khắp Tây Âu riêng nước Đức tình trạng lạc hậu kinh tế lẫn trị Ngược lại, tư tưởng lý luận triết học, văn hóa, nghệ thuật Đức lại phát triển Các phát minh khoa học tự nhiên đời Những điều kiện kinh tế - xã hội, tiền đề lý luận tiền đề khoa học ảnh hưởng trực tiếp đến đời nghiệp Phoiơbắc Thứ hai, làm rõ tính nhân sâu sắc hệ thống triết học Phoiơbắc việc phân tích quan niệm ơng giới tự nhiên, nhận thức luận, người, tơn giáo, đạo đức trị - xã hội Từ đó, thấy quan niệm ơng xuất phát từ người, ln lấy người làm trung tâm, người hướng người tới giá trị tốt đẹp Thứ ba, sở phân tích nội dung Triết học nhân Phoiơbắc, khóa luận cịn ý nghĩa thời triết học nhân loại nói chung Việt Nam nói riêng Triết học nhân Phoiơbắc tài sản quý báu mà cần phải trân trọng, giữ gìn phát huy giá trị tích cực tương lai 87 ... luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: khóa luận dựa tảng lý luận Chủ nghĩa MácLênin, vận dụng Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử vào nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: khóa luận. .. nghĩa nhân bản, nhân đạo muốn phát triển Kết cấu khóa luận Khóa luận ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung khóa luận gồm chương 10 tiết 10 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LỊCH... hóa khái quát hóa, phương pháp logic lịch sử, phương pháp so sánh, … Đóng góp khóa luận - Về mặt lý luận: + Khóa luận trình bày cách có hệ thống triết học nhân Phoiơbắc, rõ tính nhân quan niệm

Ngày đăng: 19/08/2021, 17:27

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TRIẾT HỌC NHÂN BẢN PHOIƠBẮC

    • 1.1 Bối cảnh lịch sử hình thành nên chủ nghĩa duy vật nhân bản ở Phoiơbắc

      • 1.1.1 Những điều kiện kinh tế- xã hội của sự hình thành triết học Phoiơbắc

      • 1.1.2 Những tiền đề lý luận đối với sự hình thành triết học Phoiơbắc

      • 1.1.3 Những tiền đề khoa học tự nhiên đối với sự hình thành triết học Phoiơbắc

      • 1.2 Giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp Lút- vích Phoiơbắc

      • CHƯƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TRIẾT HỌC NHÂN BẢN PHOIƠBẮC

        • 2.1 Quan niệm của Phoiơbắc về tự nhiên

        • 2.2 Quan niệm của Phoiơbắc về nhận thức

        • 2.3 Quan niệm của Phoiơbắc về con người và bản chất con người

        • 2.4 Quan niệm của Phoiơbắc về nguồn gốc và bản chất tôn giáo

        • 2.5 Quan niệm của Phoiơbắc về đạo đức

        • 2.6 Quan niệm của Phoiơbắc về chính trị- xã hội.

        • CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA TRIẾT HỌC NHÂN BẢN PHOIƠBẮC

          • 3.1 Vài nét khái quát về bối cảnh hiện nay

          • 3.2 Ý nghĩa của Triết học nhân bản Phoiơbắc đối với việc giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn trong giai đoạn hiện nay

          • KẾT LUẬN

          • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan