Quan điểm của chủ nghĩa mác lênin về vấn đề tôn giáo

22 0 0
Quan điểm của chủ nghĩa mác lênin về vấn đề tôn giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Tiểu luận triết học LỜI NÓI ĐẦU Tôn giáo là một hiện tượng xã hội ra đời từ rất sớm trong lịch sử nhận loại và tồn tại phổ biến ở hầu hết các cộng đồng người trong lịch sử hàng ngàn năm qu[.]

Tiểu luận triết học LỜI NĨI ĐẦU Tơn giáo tượng xã hội đời từ sớm lịch sử nhận loại tồn phổ biến hầu hết cộng đồng người lịch sử hàng ngàn năm qua Tôn giáo phản ánh hoang đường, hư ảo giới thực vào đầu óc người tạo cho họ niềm tin vào siêu nhiên.Việc xác định đối tượng nghiên cứu tôn giáo học phức tạp với quan điểm khác có nhiều quan điểm khác tôn giáo.Tôn giáo học Mác – Lênin xem xét tôn giáo với tư cách hệ thống hoàn chỉnh mối tương quan với hệ thống khác cấu trúc xã hội Nghĩa xem xét tất mặt, khía cạnh, mối liên hệ bên bên ngồi tơn giáo nói chung tơn giáo cụ thể với tất nội dung hình thức diễn lịch sử Tất điều tái tạo tính chỉnh thể, đa dạng tơn giáo y thân vốn có.Nói chung tơn giáo nào, với hình thái phát triển đầy đủ bao gồm: ý thức tơn giáo ( thể hiên qua quan niệm đấng thiêng liêng tín ngưỡng tương ứng) hệ thống tổ chức tơn giáo với hoạt động mang tính chất nghi thức tín ngưỡng Chủ nghĩa Mác – Lênin coi tơn giáo hình thái ý thức xã hội tâm có nhiều hạn chế chủ nghĩa Mác – Lênin thừa nhận tính chất vai trị tơn giáo, thừa nhận tơn giáo cịn tồn lâu dài, tơn trọng quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân Để giải vấn đề tôn giáo cần thời gian dài, gắn liền với trình vận động cách mạng, cải biến xã hội nâng cao nhận thức quần chúng Tất nhà triết học trước chủ nghĩa Mác, kể nhà vật, người theo chủ nghĩa tâm quan niệm SV: Bùi Thị Thu Hương Lớp: Kế toán 50A Tiểu luận triết học đời sống xã hội, họ dừng lại chỗ xác nhận thật là: khác với tự nhiên - nơi mà lực lượng vơ tri vơ giác hoạt động, xã hội, người lại thực thể có ý thức, có khả tự kiểm sốt hoạt động riêng Từ mà họ cho rằng: xã hội vận hành theo cách riêng nó, theo ý chí lực siêu tự nhiên có nhân tính ( Đức Chúa ) hay khơng có nhân tính ( Ý niệm tuyệt đối ), theo ý chí chủ quan lồi người Xuất phát từ nhìn tâm đó, tơn giáo - hình thái ý thức xã hội, đời có sở để phát triển suốt chiều dài lịch sử nhân loại, từ cuối thời kỳ công xã nguyên thuỷ tận Và vấn đề trở thành mảng học giả xã hội chủ nghĩa quan tâm nghiên cứu Bởi vậy, viết tơi xin trình bày đề tài: " Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin vấn đề tôn giáo" SV: Bùi Thị Thu Hương Lớp: Kế toán 50A Tiểu luận triết học NỘI DUNG I Tôn giáo nhìn chủ nghĩa Mác - Lênin: 1.Tơn giáo ? - Tơn giáo xuất từ lâu người chấp nhận Việc đặt câu hỏi: “Tơn giáo gì” giới khoa học đặt thời gian gần đây, mà vấn đề tôn giáo trở thành xúc phức tạp Khi câu hỏi đặt lúc mà tôn giáo trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học riêng biệt Đối tượng nghiên cứu tôn giáo xuất phát từ châu Âu sớm môn khoa học tôn giáo đời vào cuối kỷ XIX - Tôn giáo sản phẩm lịch sử Trong tác phẩm C Mác khẳng định: “Con người sáng tạo tôn giáo tôn giáo không sáng tạo người” Tôn giáo thực thể khách quan loài người lại thực thể có nhiều quan niệm phức tạp nội dung hình thức biểu Về mặt nội dung, nội dung tôn giáo niềm tin (hay tín ngưỡng) tác động lên cá nhân, cộng đồng Tôn giáo thường đưa giá trị có tính tuyệt đối làm mục đích cho người vươn tới sống tốt đẹp nội dung thể nghi thức, kiêng kỵ… - Rất khó đưa định nghĩa tơn giáo bao hàm quan niệm người tôn giáo thấy rõ nói đến tơn giáo nói đến mối quan hệ hai giới thực hư, hai tính thiêng tục chúng khơng có tách bạch SV: Bùi Thị Thu Hương Lớp: Kế toán 50A Tiểu luận triết học Trong tác phẩm “Chống Đuyrinh”, Ph Ăng có nhận xét làm cho thấy rõ chất tôn giáo sau: “Tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo – vào đầu óc người – lực lượng bên chi phối sống họ, phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế.” - Khi nói đến tôn giáo, dù theo ý nghĩa hay cách biểu ln ln phải đề cập đến vấn đề hai giới: giới hữu giới phi hữu, giới người sống giới sau chết, giới vật thể hữu hình vơ hình Tơn giáo khơng bất lực người đấu tranh với tự nhiên xã hội, thiếu hiểu biết dẫn đến sợ hãi tự đánh phải dựa vào thánh thần mà cịn hướng người đến hy vọng tuyệt đối, đời thánh thiện, mang tính “Hồng kim ngun thủy”, đời mà khứ, tại, tương lai chung sống Nó gieo niềm hi vọng vào người, dù có phần ảo tưởng yên tâm, tin tưởng để sống phải sống giới trần gian có nhiều bất cơng khổ ải Như vậy: Tôn giáo niềm tin vào lực lượng siêu nhiên, vơ hình, mang tính thiêng liêng, chấp nhận cách trực giác tác động qua lại cách hư ảo, nhằm lý giải vấn đề trần thế giới bên Niềm tin biểu đa dạng, tuỳ thuộc vào thời kỳ lịch sử, hoàn cảnh địa lý - văn hóa khác nhau, phụ thuộc vào nội dung tôn giáo, vận hành nghi lễ, hành vi tôn giáo khác cộng đồng xã hội tôn giáo khác Quay lại với lý luận nhận thức Lênin : " từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn - đường biện SV: Bùi Thị Thu Hương Lớp: Kế toán 50A Tiểu luận triết học chứng để nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan " (4), ta nhận thấy rằng, tôn giáo kết từ phản ánh giới tự nhiên vào não người cách sai lầm phản ánh khơng tồn diện giới khách quan, khiến người hiểu sai không hiểu hết tượng tự nhiên Cùng với hạn chế mang tính chất thời đại bắt nguồn từ khoa học thơ sơ, mang nặng tính cảm tính, phản ánh không đắn nhận thức tạo nên rào cản người thật khách quan giới tự nhiên, dẫn đến việc người trả lời câu hỏi tự nhiên bí ẩn, kết cuối khiến người phải tìm đến tơn giáo 2.Nguồn gốc tôn giáo: Vấn đề nguồn gốc tôn giáo vấn đề quan trọng tơn giáo học mácxít Nhờ vạch ngun nhân xuất tồn tượng mà giải thích mang tính khoa học Đối với tượng tôn giáo vậy.V I Lênin gọi toàn nguyên nhân điều kiện tất yếu làm nảy sinh niềm tin tôn giáo nguồn gốc tơn giáo Nguồn gốc bao gồm: Nguồn gốc xã hội tôn giáo toàn nguyên nhân điều kiện khách quan đời sống xã hội tất yếu làm nảy sinh tái niềm tin tơn giáo Trong số nguyên nhân điều kiện gắn với mối quan hệ người với tự nhiên, số khác gắn với mối quan hệ người với người - Mối quan hệ người với tự nhiên - Mối quan hệ người người SV: Bùi Thị Thu Hương Lớp: Kế toán 50A Tiểu luận triết học Nguồn gốc nhận thức tôn giáo gắn liền với đặc điểm của trình nhận thức Đó q trình phức tạp mâu thuẫn, thống cách biện chứng nội dung khách quan hình thức chủ quan Những hình thức phản ánh giới thực đa dạng, phong phú người có khả nhận thức giới xung quanh sâu sắc đầy đủ nhiêu Nhưng hình thức phản ánh khơng tạo khả để nhận thức giới sâu sắc mà tạo khả “xa rời” thực, phản ánh sai lầm Thực chất nguồn gốc nhận thức tôn giáo ý thức sai lầm tuyệt đối hoá, cường điệu mặt chủ thể nhận thức người, biến thành khơng cịn nội dung khách quan, khơng cịn sở “thế gian”, nghĩa siêu nhiên thần thánh Nguồn gốc tâm lý tôn giáo: Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin giải vấn đề nguồn gốc tâm lý tôn giáo khác nguyên tắc so với nhà vật trước Nếu nhà vật trước Mác gắn nguyên nhân xuất tôn giáo với sợ hãi trước lực lượng tự nhiên chủ nghĩa Mác lần vạch nguồn gốc xã hội sợ hãi - Trong suốt giai đoạn đầu thời kỳ công xã nguyên thuỷ, tôn giáo chưa tồn tại, mà đến cuối thời kỳ này, sang thời kỳ cổ đại tơn giáo bắt đầu hình thành Đó đến thời kỳ người có đủ tri thức để xây dựng, hồn thiện hệ thống kinh sách tín điều, mà quan trọng việc xuât chữ viết để ghi chép kinh sách Khi xem xét tôn giáo xuất thời kỳ này, ta nhận thấy chúng mang nhiều đặc điểm xuất phát từ tín ngưỡng sơ khai Tôn giáo người Ai Cập, Lưỡng Hà, Hy Lạp - La Mã hay Giéc-manh , SV: Bùi Thị Thu Hương Lớp: Kế tốn 50A Tiểu luận triết học tơn giáo đa thần ( polytheism ) mang màu sắc tín ngưỡng " vạn vật hữu linh " ; thần thánh đại diện cho lực lượng thiên nhiên, " lực lượng thiên nhiên nhân cách hoá cách nhiều vẻ hỗn tạp" (5) Là đại diện cho lực lượng tự nhiên chi phối đời sống người, thần thánh tôn giáo chi phối đời sống người Và bắt nguồn từ đó, lực lượng mang tính tự nhiên dần mang tính xã hội Và bắt nguồn từ đó, tơn giáo mang tính giai cấp Tính chất tơn giáo _ Tính xã hội tơn giáo: Trong Góp phần phê phán Triết học pháp quyền Hêghen , Mác viết: " Sự nghèo nàn tôn giáo vừa biểu nghèo nàn thực, vừa phản kháng chống nghèo nàn thực Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới khơng có trái tim, giống tinh thần trật tự khơng có tinh thần Tôn giáo thuốc phiện nhân dân " (6) Nhận định toát lên đầy đủ tính xã hội tơn giáo Nó đền bù lại cho nghèo nàn thực xã hội - với nghèo nàn tri thức để lý giải giới, tơn giáo lấp đầy vào huyền thoại: giới tạo thành ? mây, gió, sấm, chớp thực ? với nghèo nàn đời sống thấp trình độ khoa học kỹ thuật bất công, bạo ngược xã hội đương thời, tôn giáo liều thuốc an thần xoa dịu vết đau người Lời khẳng định " Tôn giáo thuốc phiện nhân dân " thực hồn tồn xác _ Tính giai cấp tơn giáo: Những lực lượng thuộc tầng lớp xã hội, có địa vị, có tiền có tri thức hơn, biết lợi dụng tôn giáo để bảo vệ củng cố quyền lợi mình, SV: Bùi Thị Thu Hương Lớp: Kế toán 50A Tiểu luận triết học đồng thời không ngừng tác động làm tôn giáo ngày phát triển hoàn thiện Một thực tế lịch sử là: kinh sách tín điều tơn giáo hồn thiện lưu truyền dạng văn cá nhân thuộc tầng lớp xã hội Do đó, nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan mà tư tưởng tầng lớp dần trở thành tảng chủ yếu cho tơn giáo Một kiện quan trọng lấy làm minh chứng cho tác động tầng lớp q tộc tới tơn giáo, kiện " Cơng đồng Nicaea " : hồng đế La mã Constantine triệu tập hội nghị tất giám mục Kitô giáo Nicaea ( Thổ Nhĩ Kỳ ) năm 325 để biên soạn Kinh Thánh Tân Ước thấy ngày nay, mà mục đích để thống chi nhánh Kitô giáo, đưa tôn giáo trở thành công cụ để mê nhân dân, củng cố quyền lực thân hoàng đế (7) Để tổng kết quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề tơn giáo, em xin trích theo Từ điển Triết học sau: " Tôn giáo phản ánh hư ảo đầu óc người lực lượng bên thống trị họ sống hàng ngày, phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu phàm Chủ nghĩa Mác coi tôn giáo tượng xã hội chế định tượng thời lịch sử Trong suốt thời kỳ lịch sử lâu dài lồi người, người ta khơng biết đến tôn giáo Tôn giáo xuất giai đoạn định chế độ công xã nguyên thuỷ với tư cách phản ánh tình trạng bất lực người trước lực lượng khủng khiếp bí ẩn tự nhiên " (8) II Nguyên nhân tồn tôn giáo SV: Bùi Thị Thu Hương Lớp: Kế toán 50A Tiểu luận triết học Như nói trên, tơn giáo tượng tồn giai đoạn định lịch sử xã hội, từ đầu thời công xã nguyên thuỷ trở trước chưa có, đến thời kỳ cộng sản chủ nghĩa không tồn tôn giáo Nhưng xã hội tôn giáo phát triển Xuất phát từ chất mang hai phương diện xã hội giai cấp trình bày trên, tơn giáo tồn tại, chưa hết giá trị tích cực cịn có tảng để tiếp tục tồn 1.Những nguyên nhân khách quan _Tơn giáo tồn tảng câu hỏi giới chưa thể có đầy đủ tất câu trả lời xác đáng Khoa học tiến nhanh vũ bão, khoa học phát triển nhân loại nhận kiến thức giới nhỏ, nhiều vấn đề cần phải giải tìm hiểu Do đó, bí ẩn giới khơng thể giái cách nhanh chóng thời gian ngắn; tức sở nhận thức tâm lý tơn giáo cịn tồn _Trong xã hội tồn giai cấp, tầng lớp khác nhau, tồn phân biệt địa vị quyền lợi kinh tế, trị, văn hố, xã hội Do áp bức, bất công, ngẫu nghiên, may rủi tồn tại, kéo theo niềm tin vào đấng siêu nhiên định đoạt số phận người 2.Những nguyên nhân mang tính chủ quan: _Tôn giáo tồn xã hội suốt hàng ngàn năm, ăn sâu bám chặt vào nếp sống, nếp nghĩ người Bởi không dễ dàng thời gian ngắn mà loại bỏ tôn giáo khỏi đời sống xã hội _Các ngun tắc tơn giáo có giá trị định xã hội, nguyên tắc yêu thương, nhân đạo, nhân đạo Phật hay đạo Kitô Và SV: Bùi Thị Thu Hương Lớp: Kế toán 50A Tiểu luận triết học sở đó, " nhà nước xã hội chủ nghĩa làm cho người có đạo hiểu rằng, niềm tin tơn giáo chân khơng đối lập với chủ nghĩa nhân đạo xã hội chủ nghĩa, chủ nghĩa xã hội thực hoá lý tưởng chủ nghĩa nhân đạo sống người dân” _Một nguyên nhân tơn giáo có khả tự biến đổi cho phù hợp với hồn cảnh Như Kitơ giáo ban đầu vũ khí đấu tranh tầng lớp nô lệ dân nghèo chống lại quý tộc Roma, ngày Kitơ giáo hồn tồn trở lại vị trí hoạt động văn hóa tinh thần quần chúng nhân dân, phục vụ lợi ích quần chúng nhân dân, " theo xu hướng " đồng hành với dân tộc " sống " tốt đời, đẹp đạo ", " sống phúc âm lòng dân tộc " " (10) _Bên cạnh đặc điểm tiêu cực kìm hãm tiến nhân loại, nguồn gốc, tảng nhận thức sai lầm khơng thể phủ nhận hồn tồn giá trị văn hố tinh thần tích cực hoạt động tín ngưỡng tơn giáo Các lễ hội dân gian trở thành nét truyền thống cộng đồng lãng xã Việt Nam, sắc văn hoá dân tộc Các tơn giáo có ý nghĩa cao giáo dục đạo đức, lối sống, " Mười điều răn " đạo Kitơ hay " Bát đạo " đạo Phật Bởi việc lưu giữ bảo tồn khía cạnh văn hố tích cực tôn giáo yêu cầu, u cầu đáng Nói tóm lại, tơn giáo tồn tại, nguyên nhân khách quan lẫn nguyên nhân chủ quan Sự tồn khơng có vơ lý tơn giáo hình thái ý thức xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng, phải chịu chi phối định sở hạ tầng, thân có độc lập tương đối; đó, dù đứng trước biến đổi to lớn đời sống kinh tế, trị, xã hội , tơn giáo không bị triệt tiêu lập tức, mà " dần ảnh hưởng ý thức xã hội ", " xã hội cộng sản chủ SV: Bùi Thị Thu Hương 10 Lớp: Kế toán 50A Tiểu luận triết học nghĩa phát triển tơn giáo hồn tồn biến hồn tồn bị xố bỏ khỏi đời sống người " (11) III Vai trị tơn giáo Từ việc nghiên cứu, học tập chủ nghĩa Mác - Lênin, khẳng định rằng, bàn tôn giáo, nhà kinh điển đề cập đến vấn đề đạo đức tơn giáo, đó, ơng khơng phê phán mặt tiêu cực, mà cịn số ý nghĩa tích cực đạo đức tôn giáo Khi đời, hầu hết tôn giáo phản ánh khát vọng tự do, bình đẳng người lao động C.Mác khẳng định: "Sự nghèo nàn tôn giáo vừa biểu nghèo nàn thực, vừa phản kháng chống nghèo nàn thực ấy" Con người bất lực, khơng kiếm tìm hạnh phúc nơi trần đành phải tìm hạnh phúc nơi Thiên đường Tơn giáo gieo vào họ mềm tin cứu vớt, giải thóat đấng siêu nhiên Ph.Ăngghen nghiên cứu lịch sử tôn giáo, đặc biệt lịch sử Thiên chúa giáo chứng minh rằng, xuất tôn giáo phản ứng chống lại bất công tàn bạo chế độ nô lệ Tương tự vậy, Phật giáo nguyên thuỷ khát vọng quần chúng phản kháng lại phân chia đẳng cấp khắc nghiệt xã hội ấn Độ cổ đại Thiên chúa giáo kêu gọi tình yêu thương người với người, Phật giáo chủ trương bình đẳng, từ bi, hỷ xả, vơ ngã, vị tha Ngồi ra, cịn nêu lên nét tích cực nhiều tơn giáo khác, tôn giáo xây dựng mối quan hệ yêu thương người với người, hướng người vào việc thiện, biết giữ gìn đạo đức xa lánh điều ác Song, phải thừa nhận rằng, C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin khơng sâu vào vấn đề nói Tồn thời gian ơng dành cho việc nghiên cứu thững vấn đề cách mạng, vấn đề gắn liền với SV: Bùi Thị Thu Hương 11 Lớp: Kế toán 50A Tiểu luận triết học nghiệp giải phóng giai cấp vơ sản nhân dân lao động bị áp toàn giới Khi phân tích, đánh giá vai trị xã hội tôn giáo, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin xuất phát từ lập trường chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, nhìn nhận vấn đề tơn giáo theo quan điểm lịch sử - cụ thể gắn với thực tế sinh động sống Lênin thường nói đến tác động tiêu cực tôn giáo giáo hội tình cụ thể, mưu toan lợi dụng tôn giáo lực phản động hịng bảo vệ chế độ bóc lột đầu độc quần chúng bị áp Chúng biến đạo đức tôn giáo thành áo nguỵ trang cho lợi ích giai cấp Điểm bật học thuyết cửa chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo là, tôn giáo xem xét gắn liền với thực tiễn đấu tranh giai cấp châu âu đương thời, phục vụ trực tiếp yêu cầu cách mạng giai cấp vơ sản Do hồn cảnh lúc đó, ơng phải nói nhiều đến mặt tiêu cực tơn giáo, mà chưa có điều kiện sâu nghiên cứu khía cạnh văn hóa, tâm lý, tình cảm, đạo đức tôn giáo Tuy nhiên, phải thấy rằng, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin lưu ý đến khía cạnh tơn giáo nhu cầu phận nhân dân, nhu cầu phát triển xã hội thời kỳ lịch sử định Ph.Ăngghen viết: "Tôn giáo người tạo ra, thân người nảy cảm thấy nhu cầu cần phải có tơn giáo họ hiểu nhu cầu cần có tơn giáo quần chúng" Theo ông, xuất đạo Kitô La Mã cổ đại đáp ứng mong muốn giải phóng quần chúng nô lệ bị áp bức, họ lại khơng tìm cách giải phóng thực C.Mác rõ rằng, khơng hồn thiện người sản sinh giới cần có tơn giáo SV: Bùi Thị Thu Hương 12 Lớp: Kế toán 50A Tiểu luận triết học ngược lại, tôn giáo đáp ứng yêu cầu người giới Khi bàn thuyết tạo thần, Lênin nhìn thấy tơn giáo nhu cầu phận nhân dân, có điều đứng trước kẻ thù sức đề cao nhu cầu tôn giáo để chống lại cách mạng, ông phê phán không thương tiếc nhà văn tuyên truyền tạo thần "nâng nhu cầu tôn giáo lên" Về sách Đảng Cộng sản tôn giáo, Lênin nhắc nhở rằng, không đối xử với tôn giáo cách thô bạo, không công khai tuyên chiến với tôn giáo, cần phải gắn việc phê phán tôn giáo với vận động quần chúng, đưa họ tham gia vào họat động thực tiễn nhằm xây dựng "thiên đường trái đất" Như vậy, khẳng định rằng, có đạo đức tơn giáo đạo đức mang tính đặc thù, đồng thời, có giao thoa giá trị đạo đức chung toàn nhân loại với đạo đức tơn giáo Tuỳ theo hồn cảnh đời điều kiện lịch sử cụ thể, tư tưởng đạo đức tơn giáo có nét đặc thù riêng biệt Ngồi mặt hạn chế, đạo đức tơn giáo có số giá trị định đời sống xã hội, nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến đạo đức xã hội IV Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin giải vấn đề tôn giáo Tôn giáo hệ tư tưởng mang tính chất tâm, chất giới quan, nhân sinh quan trái ngược hoàn toàn so với quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin - quan điểm vật biện chứng khoa học Bởi vậy, để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội khơng thể khơng xố bỏ tơn giáo, xố bỏ thành luỹ trì trệ, bảo thủ, lỗi thời, lạc hậu, nguồn gốc cho sai lầm nhận thức tư người Nhưng cơng xố SV: Bùi Thị Thu Hương 13 Lớp: Kế toán 50A Tiểu luận triết học bỏ tôn giáo phải diễn ? - Chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định tơn giáo hình thái ý thức xã hội nên muốn làm thay đổi trước hết cần phải thay đổi thân tồn xã hội Muốn xóa bỏ ảo tưởng đầu óc người phải xóa bỏ nguồn gốc gây ảo tưởng Muốn đẩy lùi ước mơ thiên đường hư ảo giới bên người cần phải xây dựng cho “thiên đường” có thực trần gian Đó trình lâu dài để cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, thơng qua q trình tạo khả gạt bỏ dân ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo đời sống xã hội - Để khắc phục tiêu cực tơn giáo cịn cần quan tâm đến đấu tranh lĩnh vực tư tưởng, coi trọng tuyên truyền, giáo dục giới quan vật biện chứng với nhiều hình thức Trong Chống Đuy-rinh, Ăngghen phê phán thái độ tôn giáo cực đoan Đuy-rinh: " Trong xã hội tự do, có thờ cúng; thành viên xã hội khắc phục quan niệm ấu trĩ nguyên thuỷ cho đằng sau thiên nhiên hay bên thiên nhiên, có đấng mà người ta dùng vật hy sinh hay lời cầu nguyện để tác động đến" "Vì thế, hệ thống xã hội xã hội chủ nghĩa, hiểu cách đắn, phải phế bỏ trang bị mê tinh thần, đó, phế bỏ tất yếu tố thờ cúng" (12) Người cho tôn giáo thực xã hội cải tạo hoàn toàn: việc nắm giữ việc sử dụng tư liệu sản xuất lên kế hoạch, giúp xã hội tự giải phóng giải phóng thành viên xã hội khỏi tình trạng nơ dịch áp bất cơng; khơng cịn mưu nhân, thành thiên nữa, mà mưu thành từ người mà SV: Bùi Thị Thu Hương 14 Lớp: Kế tốn 50A Tiểu luận triết học tơn giáo - phản ánh giới tự nhiên cách sai lạc não người, tự đi, chẳng cịn để phản ánh Người nhận định hậu sách đàn áp tơn giáo theo chủ trương Đuy-rinh: " giúp cho tôn giáo đạt tới chỗ thực tinh thần tử đạo kéo dài thêm tồn " (13) Bởi vậy, giải vấn đề tôn giáo chủ nghĩa xã hội, cần phải tuân theo nguyên tắc sau: - Một là, mặt tiêu cực tôn giáo phải bị khắc phục đẩy lùi, dần đến chỗ xố bỏ hồn tồn chúng Đây nguyên tắc yêu cầu quan trọng cần phải quán triệt công tác giải vấn đề tơn giáo người cộng sản Chỉ tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin - tư tưởng khoa học chân chính, chủ đạo chủ nghĩa xã hội sâu vào quần chúng nhân dân, tạo tảng sở vững cho công xây dựng xã hội - Hai là, phải tuyệt đối không sử dụng biện pháp bạo lực để xố bỏ tơn giáo Vi phạm nguyên tắc cố tình đẩy xã hội tới chỗ phân chia, đẩy người theo đạo vào chỗ buộc phải chống lại quyền nhân dân Vi phạm nguyên tắc ngược lại dân chủ xã hội chủ nghĩa, vi phạm nghiêm trọng tới quyền thiết yếu người: quyền tự do; có quyền tự theo hay khơng theo tơn giáo Chính quyền nhân dân vi phạm ngun tắc khơng cịn quyền nhân dân nữa, tổ chức đảng vi phạm ngun tắc khơng cịn đảng cộng sản Bên cạnh đó, cần phải khơng ngừng phát huy giá trị tốt đẹp, tích cực tín ngưỡng tơn giáo xã hội xã hội chủ nghĩa; cần phải nghiêm cấm hành vi xâm phạm tự tín ngưỡng tơn giáo cơng dân Tự tín ngưỡng SV: Bùi Thị Thu Hương 15 Lớp: Kế toán 50A Tiểu luận triết học tư tưởng tiến lịch sử phát triển xã hội loài người Trong chủ nghĩa xã hội, tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng nguyên tắc Quyền mặt pháp lý mà thể thực tiễn đời sống xã hội Nội dung quyền tự tín ngưỡng là: - Mọi người quyền hồn tồn tự theo khơng theo tôn giáo Việc vào đạo, chuyển đạo bỏ đạo theo khuôn khổ pháp luật quyền tự người Mọi công dân không phân biệt có đạo hay khơng có đạo bình đẳng trước pháp luật nghĩa vụ quyền lợi Các tôn giáo nhà nước thừa nhận bình đẳng trước pháp luật Giáo hội tơn giáo có trách nhiệm động viên tín đồ phấn đấu sống sống “tốt đời, đẹp đạo” Mọi người có ý thức tơn trọng quyền tự tín ngưỡng người khác đồng thời kiên chống lại phần tử lợi dụng tơn giáo để có hành vi ngược lại lợi ích chung dân tộc Nhà nước nghiêm cấm kẻ lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng để hành nghề mê tín dị đoan âm mưu lợi dụng tôn giáo để hoạt động trị gây rối trật tự trị an - Ba là, cần khơng ngừng xây dựng khối đại đồn kết tồn dân, có mối liên hệ người theo đạo người không theo đạo Đó yêu cầu hàng đầu để xây dựng đất nước xã hội, cách thức quan trọng để người theo đạo hoà nhập vào với sống tích cực xã hội, để họ dần nhận sống quan trọng nhất, để giúp họ chủ động tham gia vào hoạt động xây dựng sống ấm no, hạnh phúc; trạng thái thụ động, tiêu cực quan tâm tới việc sống cho mai sau đến với " nước Thiên Đường " hay " cõi Niết bàn" - Bốn là, không ngừng thực công tác giáo dục tuyên truyền, giúp SV: Bùi Thị Thu Hương 16 Lớp: Kế toán 50A Tiểu luận triết học quần chúng nhân dân hiểu nắm lý luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, từ mà nhận tư tưởng tâm hồn tồn khơng có Việc giáo dục chủ nghĩa vơ thần khoa học giới quan vật không đẩy lui sai lầm nhận thức tư tơn giáo, mà chủ yếu góp phần nâng cao trình độ kiến thức cho tồn dân - Năm là, phải kết hợp nâng cao đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân theo đạo với nhiệm vụ đấu tranh, phòng chống lực phản động lợi dụng tôn giáo để chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân, để tuyên truyền chống phá cách mạng Cuộc đấu tranh vừa phải khẩn trương, kiên vừa phải thận trọng có sách lược đúng, khơng dễ dàng bị nhìn nhận sách đàn áp tơn giáo - Sáu là, phải giải vấn đề tôn giáo lập trường quan điểm lịch sử, tức phải nhìn nhận vai trị, tác động tôn giáo tới đời sống xã hội thời kỳ lịch sử khác khác Bởi mối quan hệ với tôn giáo cần phải linh hoạt mềm dẻo: có thời điểm phải biết sử dụng tơn giáo thứ vũ khí lợi hại để chống lại kẻ thù chung dân tộc, đấu tranh Phật tử chống lại sách đàn áp tơn giáo quyền Nguỵ quyền Sài Gịn; thời điểm khác phải đẩy mạnh cơng tuyên truyền, giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học, đưa tôn giáo tới " chết tự nhiên " (14) Nói tóm lại, " với thắng lợi cách mạng xã hội chủ nghĩa, tôn giáo ảnh hưởng ý thức xã hội Góp phần vào việc truyền bá giới quan cộng sản khoa học đông đảo quần chúng nhân dân Chỉ xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển tơn giáo hồn tồn biến bị xố bỏ khỏi đời sống người Nhưng việc tôn giáo SV: Bùi Thị Thu Hương 17 Lớp: Kế toán 50A Tiểu luận triết học trình tự động; địi hỏi phải kiên trì hoạt động giáo dục quần chúng, tuyên truyền rộng rãi hiểu biết khoa học tự nhiên, xã hội giới quan mác-xít " (15); bên cạnh phải vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin cách phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam Đó đường đắn để giải vấn đề tôn giáo xã hội chủ nghĩa SV: Bùi Thị Thu Hương 18 Lớp: Kế toán 50A Tiểu luận triết học KẾT LUẬN Tôn giáo hệ thống tư tưởng, quan điểm giải thích giới mang màu sắc huyền bí, thần thoại Xét phương diện khoa học nhận thức, kìm hãm phát triển nhân loại, kìm hãm phát triển tư người tường chật hẹp sách kinh, giáo điều Nhưng không nhắc đến ý nghĩa tôn giáo phương thuốc giảm đau cho người bất lực trước tự nhiên kinh khủng bí ẩn, rên siết gông cùm nô dịch đàn áp, bất công Bởi vậy, nghiên cứu tôn giáo phải nắm vững quan điểm toàn diện chủ nghĩa Mác - Lênin, khơng thể xem xét cách phiến diện mặt tiêu cực hạn chế Tôn giáo vấn đề nhạy cảm công xây dựng chủ nghĩa xã hội Nếu khơng giải vấn đề tạo dựng tảng tư tưởng cho xã hội Nhưng giải cách vội vã phương cách cưỡng bức, bạo lực chắn gây bất ổn cho xã hội, kéo dài tồn tôn giáo lòng nhân dân Chủ nghĩa Mác - Lênin rõ rằng: sử dụng bạo lực để đàn áp tơn giáo, mà sử dụng phương cách giáo dục, tuyên truyền, thuyết phục để toàn thể nhân dân, người theo đạo lẫn người khơng theo đạo, nắm bắt nguyên lý chủ nghĩa vô thần khoa học SV: Bùi Thị Thu Hương 19 Lớp: Kế toán 50A Tiểu luận triết học giới quan vật, từ tự nhận bất cập, vơ lý giới quan huyễn tôn giáo, chủ động từ bỏ tơn giáo Đó đường đắn để tiến tới xố bỏ tơn giáo khỏi đời sống xã hội, tiến tới xây dựng tảng tư tưởng tiến bộ, khoa học cho xây dựng chủ nghĩa xã hội SV: Bùi Thị Thu Hương 20 Lớp: Kế toán 50A ... hội chủ nghĩa quan tâm nghiên cứu Bởi vậy, viết tơi xin trình bày đề tài: " Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin vấn đề tôn giáo" SV: Bùi Thị Thu Hương Lớp: Kế toán 50A Tiểu luận triết học NỘI DUNG I Tôn. .. giá vai trị xã hội tôn giáo, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin xuất phát từ lập trường chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, nhìn nhận vấn đề tơn giáo theo quan điểm lịch sử - cụ thể... nắm vững quan điểm toàn diện chủ nghĩa Mác - Lênin, khơng thể xem xét cách phiến diện mặt tiêu cực hạn chế Tôn giáo vấn đề nhạy cảm công xây dựng chủ nghĩa xã hội Nếu khơng giải vấn đề tạo dựng

Ngày đăng: 19/02/2023, 21:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan