1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phát triển khcn các tỉnh trung du và miền núi phía bắc kết quả và những khó khăn, thách thức

3 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Untitled 37 Soá 6 naêm 2018 khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo Những kết quả đáng khích lệ Theo Báo cáo được trình bày tại Hội nghị thì các địa phương trong vùng đã dành khoảng 65 70% kinh phí sự[.]

khoa học - công nghệ đổi sáng tạo Phát triển KH&CN tỉnh Trung du miền núi phía Bắc: KếT Quả Và NHữNg KHó KHăN CầN THáo gỡ Tháng 5/2018, Lào Cai, Bộ Khoa học Công nghệ (KH&CN) phối hợp với UBND tỉnh Lào Cai tổ chức Hội nghị giao ban KH&CN vùng Trung du miền núi phía Bắc lần thứ XVII Tại Hội nghị, bên cạnh việc nhìn lại kết hoạt động, đại biểu chia sẻ kinh nghiệm hoạt động KH&CN địa phương vùng Đặc biệt, Hội nghị tập trung thảo luận khó khăn, vấn đề cộm từ thực tiễn hoạt động để tìm giải pháp tháo gỡ Những kết đáng khích lệ Theo Báo cáo trình bày Hội nghị địa phương vùng dành khoảng 65-70% kinh phí nghiệp KH&CN cho hoạt động nghiên cứu triển khai với tỷ lệ ứng dụng sau nghiệm thu đạt khoảng 7075% Hoạt động nghiên cứu triển khai tỉnh chuyển dịch theo cấu kinh tế vùng địa phương Nếu giai đoạn 20142016, nhiệm vụ nghiên cứu triển khai tập trung vào lĩnh vực khoa học nông nghiệp (50,13%) đến giai đoạn 2016-2018 giảm xuống cịn 43,13%; khoa học kỹ thuật công nghệ từ 14,99% (2014-2016) tăng lên 16,10% Ngoài quan tâm tới việc đặt hàng nhiệm vụ xuất phát từ nhu cầu thực tế, địa phương trọng nghiên cứu để nâng cao giá trị sản phẩm, suất, chất lượng hàng hóa mạnh, sản phẩm chủ lực địa phương quy mô lớn, mật ong bạc hà, cam, dược liệu Hà Giang; chè Tuyên Quang; rau, hoa ôn đới Sơn La; sản phẩm lúa gạo, chăn ni Hịa Bình; chăn ni thủy sản Thái Nguyên, Điện Biên; vườn thuốc dược liệu Bắc Kạn Bên cạnh đó, Bộ KH&CN hỗ trợ địa phương thực nhiều nhiệm vụ KH&CN thuộc Chương trình, dự án KH&CN cấp quốc gia Kết nhiệm vụ góp phần nâng cao suất, chất lượng, giá trị sản phẩm Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Văn Tùng phát biểu Hội nghị mạnh, chủ lực địa phương; phát triển kinh tế - xã hội toàn vùng nói chung địa phương vùng nói riêng Đánh giá chung kết đạt được, đại biểu tham dự Hội nghị cho rằng, hoạt động KH&CN tỉnh vùng có kết đáng khích lệ, đóng góp cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh nói riêng vùng nói chung Các hoạt động KH&CN vùng tập trung triển khai nhiệm vụ, giải pháp với mục tiêu đưa KH&CN phục vụ trực tiếp cho phát triển ngành, lĩnh vực; hỗ trợ phát triển sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, sản phẩm chủ lực, trọng điểm quốc gia theo chuỗi giá trị; hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng, đổi công nghệ; cải thiện môi trường kinh doanh doanh nghiệp Một số vấn đề cộm từ thực tiễn Khó khăn việc sáp nhập chuyển đổi theo tinh thần Nghị số19-NQ/TW Thực Nghị 19-NQ/TW Soá năm 2018 37 Khoa học - Cơng nghệ đổi sáng tạo ngày 25/10/2017 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu đơn vị nghiệp công lập, địa phương tiến hành xếp lại tổ chức KH&CN trực thuộc Hầu hết tỉnh xây dựng đề án trình Tỉnh ủy UBND tỉnh phương án sáp nhập đơn vị nghiệp thuộc Sở KH&CN (Trung tâm ứng dụng, Trung tâm thông tin, Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng) thành đơn vị nghiệp trực thuộc Sở Sắp xếp lại phòng trực thuộc Sở theo hướng giảm đầu mối Hiện tại, tỉnh Bắc Kạn, Phú Thọ, Thái Nguyên có đề án sáp nhập tỉnh phê duyệt; địa phương lại xây dựng đề án trình phê duyệt Có thể nói, việc sáp nhập đơn vị nghiệp thuộc Sở xu hướng chung, với chủ trương Đảng đạo Chính phủ, phù hợp để tăng cường tính tự chủ, động đơn vị nghiệp KH&CN mà tạo điều kiện phát triển tiềm lực KH&CN địa phương Tuy nhiên, đại diện nhiều Sở KH&CN vùng cho rằng, thời gian “dự lệnh” thực chủ trương sáp nhập, chuyển đổi hay giải thể ngắn, 38 số lượng chất lượng nguồn nhân lực đơn vị nghiệp Sở lại hạn chế; trang thiết bị, máy móc khơng đồng bộ, cơng nghệ lạc hậu nên khó đáp ứng yêu cầu sáp nhập chuyển đổi theo tinh thần Nghị số 19-NQ/TW Bên cạnh đó, chưa có văn hướng dẫn chế, sách, mơ hình hoạt động tổ chức sau sáp nhập, chuyển đổi, nên địa phương lúng túng, khó khăn tỏ băn khoăn hiệu hoạt động điều hành sau sáp nhập, chuyển đổi Nhiều địa phương đặt vấn đề tính khả thi cổ phần hóa đơn vị nghiệp (vì sau cổ phần hóa phần lớn đơn vị chuyển đổi lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ để đảm bảo lợi nhuận dần xa rời hoạt động nghiệp KH&CN) Như vậy, Nhà nước có nguy tài sản, nhân lực KH&CN tỉnh có sách cụ thể để thu hút doanh nghiệp quan tâm đến KH&CN đổi cơng nghệ Ví dụ, tỉnh Phú Thọ giảm số lượng nhiệm vụ KH&CN trung bình hàng năm khoảng 40 trước xuống cịn 18, khơng có đề tài nghiên cứu bản, tập trung vào đề tài, dự án nghiên cứu ứng dụng, tạo kết phục vụ trực tiếp việc nâng cao suất, chất lượng, giá trị sản phẩm mạnh địa phương Bên cạnh đó, Phú Thọ hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp đổi công nghệ tối đa không 300 triệu đồng Mặc dù xác định doanh nghiệp trung tâm hoạt động KH&CN đổi sáng tạo, nhiều địa phương vùng gặp khó khăn việc thu hút doanh nghiệp tham gia sử dụng kết nhiệm vụ KH&CN, đặc biệt nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh Việc hỗ trợ cho khởi nghiệp đổi sáng tạo cịn mơng lung khơng có doanh nghiệp khởi nghiệp đáp ứng tiêu chí “đổi sáng tạo”, có khơng có nguồn kinh phí địa phương hỗ trợ trực tiếp cho hoạt động Liên kết hoạt động KH&CN vùng thiếu chặt chẽ Doanh nghiệp chưa trung tâm hoạt động KH&CN đổi sáng tạo Theo ý kiến nhiều đại biểu tham dự Hội nghị, hoạt động liên kết KH&CN vùng cịn hạn chế Tình trạng nghiên cứu manh mún, trùng lắp cịn tồn chưa có chế chia sẻ hay hệ thống trao đổi thông tin tỉnh danh mục, kết nhiệm vụ KH&CN Giai đoạn 2016-2018, tỉnh Trung du miền núi phía Bắc thu hút 75 doanh nghiệp tham gia thực dự án KH&CN (cấp tỉnh, chương trình KH&CN quốc gia); 38 doanh nghiệp KH&CN, doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo hình thành Nhiều Để hỗ trợ hoạt động này, ngày 29/8/2017, Vụ Phát triển KH&CN địa phương (Bộ KH&CN) phối hợp với Sở KH&CN Phú Thọ, Viện Khoa học Kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc tổ chức tọa đàm: Xác định nhiệm vụ KH&CN quốc gia có tính chất liên vùng, liên Số năm 2018 khoa học - cơng nghệ đổi sáng tạo tỉnh nhằm phát triển kinh tế - xã hội sản phẩm có lợi vùng Trung du miền núi phía Bắc Qua buổi tọa đàm, nhà khoa học, doanh nghiệp đại diện cho địa phương đề xuất 41 nhiệm vụ, có 12 nhiệm vụ đáp ứng tiêu chí liên tỉnh, liên vùng; nhiệm vụ xem xét thuộc nhiệm vụ độc lập cấp quốc gia; nhiệm vụ thuộc Quỹ gen; dự án tham gia Chương trình nơng thơn, miền núi Để nhiệm vụ KH&CN liên tỉnh, liên vùng thực phát huy hiệu thực tiễn, số đại biểu cho rằng, quan quản lý nhiệm vụ KH&CN liên tỉnh, liên vùng cần xác định rõ loại sản phẩm nên phát triển địa phương Ví dụ, dược liệu, cần nghiên cứu rõ dược liệu phù hợp nên phát triển địa phương nào; tránh tình trạng địa phương ạt phát triển loại, dẫn đến suất, chất lượng không đảm bảo, đồng thời gặp khó khăn thị trường đầu Hạn chế việc tiếp cận với CMCN 4.0 Trong khuôn khổ Hội nghị giao ban KH&CN vùng Trung du miền núi phía Bắc lần thứ XVII, Ban tổ chức tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề “Phát triển KH&CN vùng Trung du miền núi phía Bắc bối cảnh CMCN 4.0” Có thể nói, CMCN 4.0 làm thay đổi toàn hệ thống sản xuất, quản lý, quản trị toàn giới, tác động đến lĩnh vực đời sống xã hội Ý thức tác động to lớn thực Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 4/5/2017 tăng cường lực tiếp cận CMCN 4.0, nhiều tỉnh vùng đạo cấp, ngành chủ động nghiên cứu, tiếp cận triển khai thực biện pháp nhằm thích ứng với CMCN 4.0 Cùng với tăng cường hợp tác nghiên Các đại biểu tham quan gian hàng doanh nghiệp KH&CN trưng bày khuôn khổ Hội nghị cứu - triển khai với trường đại học, viện nghiên cứu lớn tập đoàn cơng nghiệp lớn nước; triển khai xây dựng quyền điện tử; ban hành kế hoạch hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp; hỗ trợ đổi công nghệ cho doanh nghiệp; đẩy mạnh ứng dụng tiến KH&CN sản xuất đời sống Tuy nhiên, nhiều đại biểu cho rằng, hoạt động KH&CN địa phương vùng nhiều hạn chế, vậy, việc tiếp cận với CMCN 4.0 bối cảnh cụ thể địa phương, vùng nào? Phải chuẩn bị gì? Nắm bắt hội nào?… câu hỏi bỏ ngỏ Trước thực trạng băn khoăn địa phương, chuyên gia đến từ Học viện Khoa học, Công nghệ Đổi sáng tạo (Bộ KH&CN) đưa số khuyến nghị với tỉnh vùng nhằm tiếp cận với CMCN 4.0 như: i) cần xác định, lựa chọn lĩnh vực, chuỗi giá trị mà địa phương tham gia dựa lợi so sánh địa phương mình, đặc biệt nông nghiệp, du lịch - lĩnh vực tỉnh Trung du miền núi phía Bắc có lợi thế; ii) trọng đến yếu tố dẫn dắt liên quan đến công nghệ, đổi sáng tạo, vốn người nguồn lực bền vững khác; iii) thu hút, khuyến khích tham gia hợp tác tất bên liên quan, đặc biệt doanh nghiệp việc tham gia vào chuỗi giá trị địa phương, chuỗi giá trị Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu mà Việt Nam tham gia; iv) khuyến khích hoạt động sáng kiến cải tiến kỹ thuật người dân, tăng cường phối hợp với viện nghiên cứu, trường đại học hoạt động sáng kiến, cải tiến kỹ thuật người dân; v) hình thành phát triển hệ thống đổi sáng tạo vùng Tổng kết Hội nghị, Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Văn Tùng đánh giá cao kết đạt hoạt động KH&CN tỉnh Trung du miền núi phía Bắc Thứ trưởng khẳng định: “Một đóng góp bật hoạt động KH&CN vùng việc đưa nhanh kỹ thuật tiến vào trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, dược liệu, rau, hoa chất lượng cao, nghiên cứu đề xuất mơ hình hợp tác phát triển kinh tế, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, giới thiệu nhân rộng mơ hình KH&CN ” Bên cạnh đó, Thứ trưởng đạo đơn vị chức Bộ phối hợp với Sở KH&CN vùng nhằm tham mưu cho Bộ, địa phương, đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn, thách thức mà đại biểu nêu Hội nghị ? Soá naêm 2018 Vũ Văn Hưng 39 ... dân; v) hình thành phát triển hệ thống đổi sáng tạo vùng Tổng kết Hội nghị, Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Văn Tùng đánh giá cao kết đạt hoạt động KH&CN tỉnh Trung du miền núi phía Bắc Thứ trưởng khẳng... giao ban KH&CN vùng Trung du miền núi phía Bắc lần thứ XVII, Ban tổ chức tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề ? ?Phát triển KH&CN vùng Trung du miền núi phía Bắc bối cảnh CMCN 4.0” Có thể nói, CMCN... thống trao đổi thông tin tỉnh danh mục, kết nhiệm vụ KH&CN Giai đoạn 2016-2018, tỉnh Trung du miền núi phía Bắc thu hút 75 doanh nghiệp tham gia thực dự án KH&CN (cấp tỉnh, chương trình KH&CN

Ngày đăng: 19/02/2023, 21:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w