Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD PGS TS Nguyễn Thị Thanh Thuỷ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1 Cơ sở lý luận của thuế thu nhập cá nhân 3 1 1 Lịch sử hình thành và tính tất yếu của thuế thu nhập cá nhân[.]
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Thuỷ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 Chương 1: Cơ sở lý luận thuế thu nhập cá nhân .3 1.1 Lịch sử hình thành tính tất yếu thuế thu nhập cá nhân 1.1.1 Lịch sử hình thành thuế thu nhập cá nhân giới 1.1.2 Tính tất yếu đời thuế thu nhập cá nhân 1.2 Khái niệm, đặc điểm vai trò thuế thu nhập cá nhân 1.2.1 Các khái niệm thuế thu nhập cá nhân .6 1.2.2 Đặc điểm thuế thu nhập cá nhân 1.2.3 Vai trò thuế thu nhập cá nhân .9 1.3 Cơ sở pháp lý thuế thu nhập cá nhân Việt Nam .13 1.3.1 Sự hình thành thuế thu nhập cá nhân Việt Nam 13 1.3.2 Quan hệ pháp luật thuế thu nhập cá nhân .16 1.3.3 Căn tính thuế thu nhập cá nhân 18 1.3.4 Quản lý thuế thu nhập cá nhân 23 1.4 Hội nhập kinh tế quốc tế tác động đến thuế thu nhập cá nhân .24 1.4.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế 24 1.4.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến thuế thu nhập cá nhân 25 Chương 2: Thực trạng thuế thu nhập cá nhân số quốc gia giới Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế .27 2.1 Kinh nghiệm thực thuế thu nhập cá nhân số quốc gia giới 27 2.1.1 Chính sách quản lý thuế thu nhập cá nhân Hoa Kỳ 27 2.1.2 Cơ chế tự khai tự nộp thuế Anh 29 2.1.3 Kê khai thuế điện tử Singapore 32 SV: Nguyễn Quang Huy Lớp: Luật KDQT K51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Thuỷ 2.2 Tình hình thực thuế thu nhập cá nhân Việt Nam .33 2.2.1 Đánh giá tình hình thực Luật thuế thu nhập cá nhân 33 2.2.2 Thực công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thuế thu nhập cá nhân 43 2.2.3 Thực xây dựng, quản lý, sử dụng sở liệu thuế thu nhập cá nhân .44 2.3 Quá trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề đặt thuế thu nhập cá nhân giai đoạn hội nhập 45 2.3.1 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam .45 2.3.2 Những vấn đề đặt thuế thu nhập cá nhân Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế 49 Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật thuế thu nhập cá nhân Việt Nam 54 3.1 Mục tiêu, yêu cầu đặt cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020 54 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 54 3.1.2 Mục tiêu, yêu cầu cụ thể 54 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật thuế thu nhập cá nhân 57 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật sách thuế thu nhập cá nhân .57 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật quản lý thuế thu nhập cá nhân 59 KẾT LUẬN .69 SV: Nguyễn Quang Huy Lớp: Luật KDQT K51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Thuỷ Danh mục chữ viết tắt Chữ viết tắt USD Nguyên văn United States dollar (đô la Mỹ) TNCN Thu nhập cá nhân VNĐ Việt Nam đồng GDP ASEAN APEC WTO Gross Domestic Product (tổng sản phẩm quốc nội) Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á) Asia-Pacific Economic Cooperation (Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương) World Trade Organization (Tổ chức Thương mại giới) SV: Nguyễn Quang Huy Lớp: Luật KDQT K51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Thuỷ Danh mục hình vẽ, bảng, biểu đồ Bảng Số hiệu Tên bảng Trang 1.1 Biểu thuế lũy tiến phần 19 1.2 Biểu thuế toàn phần 20 2.1 Tổng số thuế thu nhập cá nhân thu năm 2008-2011 38 Biểu đồ Số hiệu Tên biểu đồ Trang 2.1 Cơ cấu số người nộp thuế TNCN năm 2008-1011 35 2.2 Cơ cấu số thuế TNCN nộp năm 2008-2011 36 Số hiệu Tên hình Trang 3.1 Quy trình quản lý rủi ro tuân thủ 67 Hình vẽ SV: Nguyễn Quang Huy Lớp: Luật KDQT K51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Thuỷ LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế xu vận động mang tính tất yếu kinh tế giới, tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ Hiểu lợi ích mà hội nhập kinh tế quốc tế mang lại, Việt Nam tích cực tham gia vào tổ chức hợp tác kinh tế khu vực toàn giới Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế không đem lại thuận lợi cho Việt Nam, mà tạo khó khăn, thách thức; địi hỏi phải theo sát diễn biến tình hình giới để có thay đổi kịp thời Trong “Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020” Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam nêu: “Tồn cầu hóa kinh tế tiếp tục phát triển quy mơ, mức độ hình thức biểu với tác động tích cực tiêu cực, hội thách thức đan xen phức tạp.” Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống pháp luật thuế nói chung thuế thu nhập cá nhân nói riêng cần có điều chỉnh để phù hợp với cam kết Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế Đặc biệt, sau khủng hoảng tài chính-kinh tế tồn cầu, thuế thu nhập cá nhân có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước, góp phần thực thành cơng mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội “Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020” nêu: “Chính sách tài quốc gia phải động viên hợp lý, phân phối sử dụng có hiệu nguồn lực cho phát triển kinh tế-xã hội; phân phối lợi ích cơng Tiếp tục hồn thiện sách hệ thống thuế, chế quản lý giá, pháp luật cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh, bảo vệ người tiêu dùng, sách thu nhập, tiền lương, tiền công Thực cân đối ngân sách tích cực, bảo đảm tỉ lệ tích luỹ hợp lý cho đầu tư phát triển; phấn đấu giảm dần bội chi ngân sách.” Nhận thức tầm quan trọng thuế thu nhập cá nhân đất nước, cần thiết phải hoàn thiện pháp luật thuế thu nhập cá nhân, em chọn đề tài: “Hoàn thiện pháp luật thuế thu nhập cá nhân Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Quang Huy Lớp: Luật KDQT K51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Thuỷ Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề thực tập tốt nghiệp em trình bày thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thuế thu nhập cá nhân Chương 2: Thực trạng thuế thu nhập cá nhân số quốc gia giới Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật thuế thu nhập cá nhân Việt Nam Em xin trân trọng cảm ơn Vụ Quản lý thuế thu nhập cá nhân – Tổng cục Thuế, PGS TS Nguyễn Thị Thanh Thủy toàn thể giảng viên khoa Luật – Đại học Kinh tế quốc dân giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này! SV: Nguyễn Quang Huy Lớp: Luật KDQT K51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Thuỷ Chương 1: Cơ sở lý luận thuế thu nhập cá nhân 1.1 Lịch sử hình thành tính tất yếu thuế thu nhập cá nhân 1.1.1 Lịch sử hình thành thuế thu nhập cá nhân giới Thuế thu nhập nói chung thuế thu nhập cá nhân nói riêng áp dụng từ lâu giới có lịch sử hàng trăm năm Ban đầu, thuế thu nhập cá nhân thường quốc gia sử dụng chiến tranh Anh Hoa Kỳ Sau này, thuế thu nhập cá nhân dần trở nên phổ biến toàn giới, trở thành nguồn thu khơng thể thiếu quốc gia nào, với mục đích sử dụng rộng lớn mục đích ban đầu Ngược dịng lịch sử, thuế thu nhập cá nhân lần ghi nhận sắc thuế thập phân “Saladin” năm 1188, nêu vua Henry II Anh Với mục đích quyên tiền cho “Thập tự chinh lần thứ ba”, sắc thuế thập phân “Saladin” yêu cầu người dân Anh phải nộp phần mười thu nhập tài sản họ Tuy nhiên, thuế thu nhập cá nhân đại thường coi năm 1799, thực Anh Năm 1799, chiến chống lại quân Pháp Napoleon Bonaparte huy, Thủ tướng Anh lúc William Pitt the Younger sử dụng thuế thu nhập nhằm mục đích mua thêm vũ khí trang thiết bị Thuế thu nhập cá nhân William Pitt khởi xướng có thuế suất từ 0,8333% với thu nhập hàng năm từ 60 Bảng Anh, đến 10% với thu nhập từ 200 Bảng Anh trở lên (tương đương với khoảng 170.542 Bảng Anh năm 2007) Đến năm 1816, thuế thu nhập cá nhân Anh bị bãi bỏ, người phản đối nộp thuế cho nên sử dụng chiến tranh Tuy nhiên, đến năm 1842, thuế thu nhập cá nhân lại sử dụng Anh, nhằm chống lại thâm hụt Ngân sách Kể từ đến nay, thuế thu nhập cá nhân Anh có SV: Nguyễn Quang Huy Lớp: Luật KDQT K51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Thuỷ nhiều thay đổi, hồn thiện hơn, trở thành khn mẫu cho quốc gia khác học hỏi Ở Hoa Kỳ, thuế thu nhập cá nhân bắt đầu sử dụng từ năm 1861 Chính phủ liên bang Hoa Kỳ đặt ra, nhằm mục đích trang trải cho “Nội chiến Hoa Kỳ” Thuế thu nhập cá nhân quy định Luật doanh thu năm 1861, quy định thuế suất 3% tất thu nhập từ 800 USD trở lên (tương đương với 20.441 USD năm 2013) Năm 1894, Đảng Dân chủ Quốc hội Hoa Kỳ thông qua thuế WilsonGorman, thuế thu nhập sử dụng thời bình Hoa Kỳ Thuế Wilson-Gorman đời với mục đích bù đắp cho khoản doanh thu bị cắt giảm thuế quan; quy định mức thuế suất 2% thu nhập 4000 USD (tương đương 106.138,46 USD năm 2013) Năm 1913, Tu án thứ XVI Hiến pháp Hoa Kỳ quy định thuế thu nhập phần cố định hệ thống thuế nước này, thực cách đặn từ đến Tính đến có khoảng 180 quốc gia giới áp dụng thuế thu nhập cá nhân Có thể điểm qua số quốc gia áp dụng thuế thu nhập cá nhân từ sớm như: Hà Lan từ năm 1797, Đức từ năm 1808 Các nước Đông Âu áp dụng Rumani năm 1990, Nga năm 1991, Ba Lan năm 1992 Một số nước châu Đại Dương Úc, Niu Di-lân bắt đầu áp dụng loại thuế thu nhập thường xuyên từ nửa cuối kỷ thứ 19 Tại châu Á, Nhật Bản áp dụng thuế thu nhập cá nhân từ năm 1887, Thái Lan năm 1939, Philippin năm 1945, Hàn quốc năm 1948, Indonesia năm 1949, Trung Quốc năm 1984 Thuế thu nhập cá nhân Việt Nam thi hành kể từ ngày 01/01/2009 1.1.2 Tính tất yếu đời thuế thu nhập cá nhân Thuế thu nhập cá nhân vừa phạm trù kinh tế, vừa phạm trù lịch sử Sự đời thuế thu nhập cá nhân không dựa vào ý thức chủ quan người, mà phụ thuộc vào nguyên nhân khách quan, hình thành điều kiện kinh tế-xã hội cụ thể, giai đoạn lịch sử định Như vậy, tính tất yếu đời thuế thu nhập cá nhân thể hai giác độ: kinh tế lịch sử SV: Nguyễn Quang Huy Lớp: Luật KDQT K51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Thuỷ Dưới giác độ lịch sử: thuế nói chung thuế thu nhập cá nhân nói riêng gắn với hình thành Nhà nước Để trì tồn đồng thời với việc thực chức mình, Nhà nước cần có nguồn vật chất để thực tiêu có tính chất xã hội Bằng quyền lực trị, Nhà nước thu phận cải xã hội để có nguồn vật chất Quan hệ thu, nộp nguồn vật chất thuế Theo phát triển xã hội loài người, Nhà nước thực thu loại thuế khác nhau, giai đoạn lịch sử khác Các quốc gia phải đối mặt với chiến tranh, tình trạng thâm hụt Ngân sách, cần thực mục tiêu mình, nghĩ đến việc huy động nguồn lực từ dân cư để vượt qua khó khăn trước mắt Thuế thu nhập cá nhân cơng cụ mà Nhà nước sử dụng để giải tình trạng khó khăn Dần dần, quốc gia sử dụng thuế thu nhập cá nhân cách thường xun, khơng để vượt qua giai đoạn khó khăn, mà cịn để phát triển đất nước Từ đó, thuế thu nhập cá nhân ghi nhận loại thuế cố định, Nhà nước thu hàng năm vào Ngân sách Nhà nước Dưới giác độ kinh tế: thuế thu nhập cá nhân công cụ để Nhà nước điều tiết kinh tế Có thể khái quát hai chức thuế thu nhập cá nhân kinh tế phân phối lại thu nhập người dân, đảm bảo công xã hội, tạo nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước Sự đời thuế thu nhập cá nhân thể tính tất yếu qua việc thực hai chức -Chức thứ nhất: tái phân phối lại thu nhập dân cư, đảm bảo công xã hội Thuế thu nhập cá nhân đời sớm quốc gia có kinh tế thị trường phát triển Anh, Hoa Kỳ, Pháp, Nhật Bản… Chức Nhà nước thực nhằm khắc phục điểm yếu chế kinh tế thị trường, phân phối không đồng thu nhập Sự phân hoá giàu nghèo nguyên nhân dẫn đến bất ổn kinh tế trị Do đó, giai cấp thống trị quốc gia phải tìm cách khắc phục hạn chế này, có việc sử dụng thuế thu nhập cá nhân -Chức thứ hai: tạo nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước Nhà nước trình hình thành phát triển phải thực nhiều chức năng, nhiệm vụ: kinh tế, trị, xã hội, quốc phòng, an ninh, y tế, giáo dục… Xã hội phát SV: Nguyễn Quang Huy Lớp: Luật KDQT K51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Thuỷ triển, nhu cầu đất nước ngày tăng, đòi hỏi Nhà nước phải huy động nguồn thu để đáp ứng nhu cầu Tuy nhiên, quốc gia nào, thuế nguồn thu chủ yếu cho Ngân sách Nhà nước Nhà nước ban đầu thường sử dụng loại thuế có tính chất gián thu, đánh vào hoạt động tiêu dùng chủ yếu, nhằm tránh phản ứng từ người nộp thuế Theo thời gian, thu nhập người dân ngày nâng cao, người dân ngày có ý thức trách nhiệm phát triển đất nước, dân tộc Đồng thời, Nhà nước nhận thấy thuế thu nhập cá nhân có khả đóng góp đáng kể vào Ngân sách Nhà nước Bởi vậy, Nhà nước sử dụng thuế thu nhập cá nhân để huy động thêm nguồn thu từ nhân dân, nhằm thực chức năng, nhiệm vụ Như vậy, thuế thu nhập cá nhân đời mang tính chất tất yếu hai giác độ kinh tế lịch sử Ngày nay, thuế thu nhập cá nhân ngày thể quan trọng mình, phần khơng thể thiếu hệ thống thuế quốc gia giới 1.2 Khái niệm, đặc điểm vai trò thuế thu nhập cá nhân 1.2.1 Các khái niệm thuế thu nhập cá nhân 1.2.1.1 Khái niệm thu nhập cá nhân Để làm rõ khái niệm “thuế thu nhập cá nhân”, trước hết cần tìm hiểu khái niệm “thu nhập cá nhân” Khái niệm “thu nhập cá nhân” nhiều nhà kinh tế học định nghĩa theo cách hiểu khác Theo hai nhà kinh tế học Hoa Kỳ Robert M Haig Henry Calvert Simons, thu nhập cá nhân xác định tổng đại số giá trị thị trường quyền lợi hưởng dạng tiêu dùng thay đổi giá trị tổng thể quyền sở hữu thời gian định Khái niệm thể dạng công thức, gọi công thức thu nhập Haig–Simons hay Schanz–Haig–Simons: I = C + ΔNW SV: Nguyễn Quang Huy Lớp: Luật KDQT K51 ... trọng thu? ?? thu nhập cá nhân đất nước, cần thiết phải hoàn thiện pháp luật thu? ?? thu nhập cá nhân, em chọn đề tài: ? ?Hoàn thiện pháp luật thu? ?? thu nhập cá nhân Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế? ??... luận thu? ?? thu nhập cá nhân Chương 2: Thực trạng thu? ?? thu nhập cá nhân số quốc gia giới Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật thu? ?? thu nhập cá. .. 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật thu? ?? thu nhập cá nhân 57 3.2.1 Hồn thiện pháp luật sách thu? ?? thu nhập cá nhân .57 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật quản lý thu? ?? thu nhập cá nhân 59 KẾT