1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn Thiện Pháp Luật Việt Nam Về Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Hai Thành Viên Trở Lên Theo Kinh Nghiệm Của Hoa Kỳ.pdf

52 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 328,9 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Là sự kết hợp hoàn hảo những ưu điểm của công ty hợp danh và công ty cổ phần, ngay từ khi mới xuất hiện, công ty TNHH hai thành viên trở lên đã nhanh[.]

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là kết hợp hoàn hảo ưu điểm công ty hợp danh công ty cổ phần, từ xuất hiện, công ty TNHH hai thành viên trở lên nhanh chóng chiếm cảm tình nhà kinh doanh Trong năm gần đây, Việt Nam, mơ hình cơng ty TNHH hai thành viên trở lên ngày nhà kinh doanh ưa chuộng Số lượng công ty TNHH hai thành viên trở lên thành lập ngày nhiều, năm 2008, số lượng công ty TNHH 77647 công ty tổng số 155771 doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2009, số lượng cơng ty TNHH tăng lên 103092 công ty tổng số 205732 doanh nghiệp [18, tr.71] Để việc thành lập, tổ chức hoạt động công ty TNHH hai thành viên trở lên đạt hiệu quả, cần thiết phải có khung pháp lý hoàn chỉnh để điều chỉnh mối quan hệ xã hội Đáp ứng yêu cầu này, Đảng Nhà nước ta không ngừng đổi quy định pháp luật để đảm bảo khung pháp lý hiệu cho công ty TNHH hai thành viên trở lên LDN năm 2005 ban hành mang đến quy định mẻ so với LDN năm 1999, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho việc thành lập, hoạt động giải thể công ty TNHH hai thành viên trở lên Tuy nhiên, sau 10 năm áp dụng, LDN năm 2005 bộc lộ nhiều bất cập có quy định cơng ty TNHH hai thành viên trở lên Một số quy định chưa rõ ràng, dẫn đến việc áp dụng pháp luật thực tế nhiều vướng mắc Bên cạnh đó, có vấn đề phát sinh thực tiễn chưa pháp luật điều chỉnh gây khơng khó khăn cho chủ thể điều hành hoạt động công ty TNHH hai thành viên trở lên Do đó, việc hồn thiện pháp luật công ty TNHH hai thành viên trở lên trở thành nhu cầu cấp thiết Trong xu tồn cầu hố nay, việc xây dựng hồn thiện pháp luật địi hỏi nhà làm luật phải nắm bắt nhu cầu thực tiễn đồng thời phải đảm bảo phù hợp pháp luật quốc gia với pháp luật nước khác giới Việc học tập kinh nghiệm nước để hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Việt Nam trở thành phương thức hữu hiệu, bảo đảm điều chỉnh pháp luật hiệu hoạt động doanh nghiệp mà cịn giúp tạo hài hồ pháp luật quốc gia với nước Là nước có kinh tế phát triển, hoạt động lập pháp Hoa Kỳ trọng Những quy định pháp luật doanh nghiệp Hoa Kỳ có quy định cơng ty TNHH hai thành viên trở lên có nhiều điểm đáng lưu ý Bởi pháp luật Hoa Kỳ đảm bảo tối đa quyền tự kinh doanh cho nhà kinh doanh không phần chặt chẽ để quản lý hoạt động họ Do vậy, em lựa chọn đề tài khố luận là: “Hồn thiện pháp luật Việt Nam cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo kinh nghiệm Hoa Kỳ” để qua tham khảo, học tập kinh nghiệm việc xây dựng quy định pháp luật công ty TNHH hai thành viên trở lên Hoa Kỳ qua hồn thiện pháp luật Việt Nam Phạm vi, mục đích nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu: Tác giả tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam công ty TNHH hai thành viên trở lên, đó, trọng tâm nghiên cứu quy định LDN năm 2005 văn pháp luật hướng dẫn thi hành Bên cạnh đó, tác giả rõ khác biệt quy định pháp luật Hoa Kỳ loại hình cơng ty để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam q trình hồn thiện pháp luật Mục đích nghiên cứu: Vấn đề hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam công ty TNHH hai thành viên trở lên nhu cầu cấp thiết Do đó, nghiên cứu đề tài này, tác giả muốn đóng góp số kiến nghị góp phần hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến công ty TNHH hai thành viên trở lên 3 Phương pháp nghiên cứu đề tài Để thực việc nghiên cứu đề tài, khoá luận sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như: Phân tích, tổng hợp, luật học so sánh, khảo sát thực tiễn Các phương pháp nghiên cứu khoá luận thực tảng phương pháp vật biện chứng sở quan điểm, đường lối trị, kinh tế, văn hoá, xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam Cơ cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, khoá luận gồm chương sau: + Chương 1: Khái quát công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo quy định pháp luật Việt Nam + Chương 2: Thực trạng áp dụng quy định pháp luật Việt Nam công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên học kinh nghiệm Hoa Kỳ + Chương 3: Hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo kinh nghiệm Hoa Kỳ CHƯƠNG I Khái quát công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo quy định pháp luật Việt Nam 1.1 Lịch sử đời phát triển công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Nếu công ty hợp danh, công ty cổ phần thương nhân tự sáng tạo ra, nhà làm luật thừa nhận ban hành văn pháp luật điều chỉnh hoạt động cơng ty đó, đời cơng ty TNHH sản phẩm nhà làm luật Mơ hình cơng ty TNHH nhà làm luật người Đức sáng tạo vào năm 1892, sau lan rộng công nhận Pháp, Italia,…các nước khác Châu Âu lục địa đến nước Nam Mỹ (trong có Hoa Kỳ) [12] Ở Hoa Kỳ, tồn bốn loại hình doanh nghiệp là: doanh nghiệp chủ - Sole Proprietorship, công ty hợp danh – Partnership, công ty cổ phần – Corproratiton công ty TNHH – Limited Liability Company (LLC) gồm hai dạng công ty TNHH hai thành viên trở lên sau đó, Hoa Kỳ thừa nhận thêm dạng công ty TNHH thành viên So với loại hình doanh nghiệp khác, mơ hình cơng ty TNHH Hoa Kỳ đời muộn Năm 1874, bang Pennsylvania ban hành luật cho phép thành lập hiệp hội vốn (limited partnership association) coi mơ hình sơ khai, mang nhiều điểm tương đồng với mơ hình công ty TNHH ngày Năm 1977, bang Wyoming trở thành bang Hoa Kỳ ban hành Luật Cơng ty TNHH thời điểm đó, Cục thuế liên bang IRS khơng đưa ngun tắc tính thuế cho cơng ty TNHH cịn mẻ này, vậy, mơ hình cơng ty TNHH khơng sử dụng rộng rãi Đến năm 1988, cục thuế liên bang đưa ngun tắc tính thuế cho mơ hình thực sử dụng rộng rãi Hoa Kỳ [15, tr.2] Là nhà nước liên bang, bang Hoa Kỳ quyền ban hành văn pháp luật riêng để điều chỉnh hoạt động kinh tế, dân sự… bang Trong nỗ lực thống quy định pháp luật Hoa Kỳ, Hội nghị quốc gia thống pháp luật Hoa Kỳ (The National Conference of Commissioners on Uniform State Law – NCCUSL) soạn thảo Luật mẫu Công ty TNHH (Uniform Limited Liabilaty Company Act) vào năm 1994, sửa đổi vào năm 2006 Tuy nhiên, quy định Luật mẫu mang tính chất tham khảo với bang Các bang Hoa Kỳ có quy định riêng cơng ty TNHH để điều chỉnh hoạt động công ty TNHH bang Tuy vậy, quy định Luật mẫu coi nguồn quan trọng để bang tham khảo ban hành Luật cơng ty TNHH bang [15, tr.2] Cho đến nay, pháp luật Hoa Kỳ công ty nói chung mơ hình cơng ty TNHH nói riêng có nhiều tiến cơng cụ có hiệu để Hoa Kỳ điều chỉnh trình thành lập, tổ chức quản lý công ty việc tổ chức lại, giải thể công ty TNHH Nếu Hoa Kỳ, mơ hình cơng ty TNHH có mầm mống từ năm cuối kỉ thứ 18 thông qua việc ban hành luật cho phép thành lập hiệp hội vốn (limited partnership association) bang Pennsylvania vào năm 1874 Việt Nam pháp luật quy định loại hình cơng ty mơ hình công ty TNHH đời muộn phát triển chậm Mãi đến cuối kỉ thứ 19 đầu kỉ thứ 20 thực dân Pháp xâm lược nước ta, mầm móng pháp luật cơng ty có Việt Nam thông qua hai văn pháp luật Luật Thương mại Pháp “Dân luật thi hành tòa án Bắc Kỳ” Sau năm 1945, nước ta chuyển sang thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung nên cơng ty mang tính tư nhân khơng thừa nhận Mãi đến năm 1990, Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường, đáp ứng cầu cấp thiết phải có khung pháp lý điều chỉnh hoạt động kinh tế thời kì có nhu cầu thành lập doanh nghiệp, nước ta thông qua Luật Công ty 1990 [13] Luật Công ty năm 1990 điều chỉnh hai loại hình cơng ty cơng ty TNHH công ty cổ phần tạo điều kiện thuận lợi cho cơng ty TNHH hình thành phát triển Việt Nam Tuy nhiên, Luật Công ty 1990 đơn giản chưa tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể thành lập, tổ chức điều hành hoạt động công ty TNHH Để đảm bảo thống quy định pháp luật loại hình doanh nghiệp khắc phục hạn chế Luật Công ty năm 1990, Việt Nam ban hành LDN năm 1999 thay Luật Công ty năm 1990 Tuy nhiên, sau thời gian dài áp dụng, LDN năm 1999 dần bộc lộ nhiều vướng mắc khơng cịn phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế Chính thế, ngày 29 tháng 11 năm 2005, Quốc hội Việt Nam ban hành LDN năm 2005 thay LDN năm 1999 LDN năm 2005 đời mang đến nhiều quy định mới, tiến loại hình doanh nghiệp, có cơng ty TNHH hai thành viên trở lên 1.2 Khái niệm, đặc điểm công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 1.2.1 Khái niệm Các quốc gia có quy định khác công ty TNHH hai thành viên trở lên Tuy nhiên, có tham khảo quy định công ty TNHH hai thành viên trở lên từ Đức, thấy rõ pháp luật quốc gia coi mơ hình cơng ty TNHH hai thành viên trở lên kết hợp ưu điểm công ty hợp danh ưu điểm công ty cổ phần Công ty TNHH theo quy định nước có điểm chung sau: công ty TNHH hai thành viên trở lên thực thể pháp lý độc lập hay nói cách khác có tư cách pháp nhân thành lập hai thành viên trở lên; thành viên góp vốn, phân chia lợi nhuận chịu trách nhiệm tài sản hoạt động kinh doanh công ty phạm vi vốn góp cơng ty Đối với Hoa Kỳ, khái niệm công ty TNHH hiểu tương tự pháp luật quốc gia giới Công ty TNHH nói chung cơng ty TNHH hai thành viên trở lên nói riêng Hoa Kỳ mơ hình kinh doanh kết hợp ưu thuế công ty hợp danh ưu chế độ chịu TNHH cổ đông công ty cổ phần [22] Ở Việt Nam, công ty TNHH hai thành viên trở lên quy định tại Điều 38 LDN năm 2005, sau: “1 Công ty trách nhiệm hữu hạn doanh nghiệp, đó: a, Thành viên tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt năm mươi; b, Thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp; c, Phần vốn góp thành viên chuyển nhượng theo quy định Điều 43, 44, 45 Luật này; Công ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty trách nhiệm hữu hạn không quyền phát hành cổ phần.” Có thể thấy rằng, quan niệm Việt Nam công ty TNHH hai thành viên trở lên giống với pháp luật Hoa Kỳ nước giới Pháp luật đưa khái niệm loại hình công ty dạng liệt kê đặc điểm số lượng thành viên, chế độ chịu TNHH thành viên, quy chế góp vốn… Như vậy, hiểu công ty TNHH hai thành viên trở lên doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, đó, thành viên tổ chức, cá nhân, số lượng thành viên không năm mươi; thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn cam kết góp vào cơng ty; phần vốn góp thành viên bị hạn chế chuyển nhượng cho người ngồi cơng ty 1.2.2 Đặc điểm Từ khái niệm trên, ta thấy cơng ty TNHH hai thành viên trở lên theo quy định pháp luật Việt Nam có đặc điểm sau: Thứ nhất, thành viên công ty chịu trách nhiệm hữu hạn Thành viên tổ chức, cá nhân Việt Nam tổ chức, cá nhân nước tổ chức, cá nhân muốn thành lập công ty TNHH hai thành viên trở lên không rơi vào trường hợp cấm thành lập doanh nghiệp Việt Nam khoản Điều 13 LDN năm 2005, sau: “2 Tổ chức, cá nhân sau không quyền thành lập quản lý doanh nghiệp Việt Nam: a, Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho quan, đơn vị mình; b, Cán bộ, cơng chức theo quy định pháp luật cán bộ, công chức; c, Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cơng nhân quốc phịng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam; d, Cán lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nước, trừ người cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp khác; đ, Người chưa thành niên; người bị hạn chế lực hành vi dân bị lực hành vi dân sự; e, Người chấp hành hình phạt tù bị Tòa án cấm hành nghề kinh doanh; g, Các trường hợp khác theo quy định pháp luật.” Bên cạnh đó, tổ chức, cá nhân Việt Nam nước ngồi muốn góp vốn vào cơng ty TNHH hai thành viên trở lên khơng rơi vào trường hợp cấm góp vốn vào doanh nghiệp Việt Nam khoản Điều 13 LDN năm 2005, sau: “4 Tổ chức, cá nhân sau khơng được….góp vốn vào cơng ty trách nhiệm hữu hạn… theo quy định Luật này: a, Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho quan, đơn vị mình; b, Các đối tượng khơng góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định pháp luật cán công chức.” Khác với công ty hợp danh công ty cổ phần (không bị giới hạn số lượng thành viên), công ty TNHH hai thành viên trở lên bị giới hạn số lượng thành viên tối đa năm mươi thành viên Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam hành chưa đưa phương pháp giải trường hợp công ty TNHH hai thành viên trở lên bị vượt năm mươi thành viên Thứ hai, công ty TNHH hai thành viên trở lên có tư cách pháp nhân từ ngày cấp GCN ĐKDN Kể từ ngày cấp GCN ĐKDN, công ty TNHH hai thành viên trở lên thừa nhận chủ thể pháp lý độc lập Có thể thấy cơng ty TNHH hai thành viên trở lên đáp ứng đầy đủ điều kiện pháp nhân theo quy định Điều 84 BLDS năm 2005 Công ty TNHH hai thành viên trở lên thành lập hợp pháp, có tài sản độc lập, tách bạch với tài sản thành viên công ty tự chịu trách nhiệm phạm vi tài sản Cơng ty tổ chức hoạt động cách chặt chẽ quy định Điều 46 LDN năm 2005, theo đó, máy tổ chức quản lý công ty gồm: Hội đồng thành viên, Giám đốc Tổng giám đốc Nếu công ty có mười thành viên phải có Ban kiểm sốt Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên độc lập nhân danh tham gia quan hệ pháp luật Thứ ba, chế độ chịu trách nhiệm công ty thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên - Là tổ chức có tư cách pháp nhân, công ty TNHH hai thành viên trở lên tự chịu trách nhiệm toàn vốn tài sản công ty khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác phát sinh từ hoạt động kinh doanh - Thành viên cơng ty TNHH hai thành viên trở lên chịu TNHH phạm vi vốn cam kết góp vào cơng ty khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty Thứ tư, phần vốn góp thành viên bị hạn chế chuyển nhượng cho người ngồi cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Phù hợp với cấu vốn đóng cơng ty TNHH hai thành viên trở lên, pháp luật công ty TNHH hai thành viên trở lên nhiều quốc gia giới có hạn chế định việc chuyển nhượng phần vốn góp thành viên công ty Đây đặc điểm bật công ty TNHH hai thành viên trở lên, cho phép phân biệt công ty TNHH hai thành viên trở lên với công ty cổ phần Nếu cổ đông công ty cổ phần tự chuyển nhượng cổ phần thành viên cơng ty TNHH hai thành viên trở lên phải thực việc chuyển nhượng vốn theo điều kiện định LDN năm 2005 quy định việc chuyển nhượng vốn góp thành viên cơng ty TNHH hai thành viên trở lên Điều 44 Theo đó, thành viên cơng ty TNHH hai thành viên trở lên có quyền chuyển nhượng phần tồn phần vốn góp cho người khác phải chào bán phần vốn cho thành viên lại theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp họ cơng ty với điều kiện Thành viên muốn chuyển nhượng vốn chuyển nhượng cho người thành viên thành viên cịn lại cơng ty khơng mua khơng mua hết thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày chào bán Việc bắt buộc thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên phải thực việc chào bán phần vốn cho thành viên lại nhằm hạn chế thâm nhập người ngồi vào cơng ty TNHH hai thành viên trở lên Tuy nhiên, để đảm bảo quyền lợi cho thành viên muốn chuyển nhượng vốn, pháp luật Việt Nam cho phép thành viên tự chuyển nhượng vốn cho người sau ba mươi ngày thành viên cịn lại cơng ty khơng mua mua không hết Thứ năm, công ty TNHH hai thành viên trở lên không phát hành cổ phần để huy động vốn công chúng LDN năm 2005 quy định công ty TNHH hai thành viên trở lên không phát hành cổ phiếu Đây điểm chung pháp luật Việt Nam pháp luật Hoa Kỳ Với mục đích hạn chế kiểm sốt số lượng thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên, pháp luật Việt Nam Hoa Kỳ cho phép công ty TNHH hai thành viên trở lên phát hành trái phiếu để huy động vốn mà không phát hành cổ phiếu 1.2.3 Vai trị cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên kinh tế thị trường Việt Nam Công ty TNHH hai thành viên trở lên có vai trị quan trọng kinh tế thị trường Việt Nam Trước công ty TNHH hai thành viên đời, giới tồn hai loại hình cơng ty cơng ty hợp danh công ty cổ phần Công ty hợp danh có ưu điểm như: hợp tác kinh doanh thành viên xây dựng dựa mối quan hệ thân quen nên công ty khơng có phân chia thành nhóm quyền lực đối kháng việc quản lý hoạt động kinh doanh nhờ trở nên tương đối dễ dàng Tuy nhiên, chế độ chịu trách nhiệm vô hạn thành viên hợp danh khiến họ toàn tài sản gặp rủi ro kinh doanh Khắc phục hạn chế này, nhà kinh doanh sáng tạo mơ hình cơng ty cổ phần với chế độ chịu TNHH cổ đông quyền tự chuyển nhượng cổ phần Tuy nhiên, phát hành cổ phiếu để huy động vốn nên quy mô công ty cổ phần thường lớn Và cổ đông thường không quen biết nên nội cơng ty thường có phân chia thành nhóm quyền lực đối kháng, khó quản lý Công ty TNHH hai thành viên trở lên đời khắc phục hạn chế công ty hợp danh hạn chế công ty cổ phần trở thành mơ hình kinh doanh lý tưởng nhà kinh doanh ưa chuộng Cũng nước khác giới, Việt Nam, công ty TNHH hai thành viên trở lên có vai trị quan trọng kinh tế thị trường, cụ thể: Về phía nhà kinh doanh, đời công ty TNHH kết hợp ưu điểm hai loại hình cơng ty hợp danh cơng ty cổ phần, làm đa dạng hóa loại hình cơng ty, giúp nhà đầu tư có nhiều hội việc lựa chọn hình thức kinh doanh Riêng Việt Nam, loại hình nhà kinh doanh Việt Nam ưu tiên lựa chọn so với loại hình cơng ty khác, lẽ nhà kinh doanh Việt Nam thường có nguồn vốn hạn chế, nên ưa thích thành lập cơng ty mang tính vừa nhỏ Và tâm lý kinh doanh người Việt Nam thường muốn dựa mối quan hệ quen biết để hợp tác kinh doanh Đối với kinh tế thị trường Việt Nam, việc gia tăng loại hình công ty giúp cho hoạt động kinh tế thêm đa dạng ngày phát triển Loại hình cơng ty TNHH hai thành viên trở lên đời đóng vai trị quan trọng việc góp phần làm sinh động thêm môi trường kinh doanh huy động thêm phần nguồn vốn cho phát triển kinh tế, bước đa dạng hóa thành phần kinh tế, đảm bảo quyền tự kinh doanh theo pháp luật người dân mà đảm bảo đảm bảo quyền tự lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh theo pháp luật, phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu Có thể thấy rằng, công ty TNHH hai thành viên trở lên thành lập ngày nhiều góp phần quan trọng phát triển kinh tế xã hội đất nước 1.3 Khái quát pháp luật Việt Nam công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Pháp luật Việt Nam điều chỉnh công ty TNHH cách tương đối hoàn chỉnh, nguồn luật quan trọng điều chỉnh công ty TNHH hai thành viên trở lên Luật Doanh nghiệp 2005 Nghị định 102/2006/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết Luật doanh nghiệp 2005, Nghị định số 43/2010 đăng ký doanh nghiệp Pháp luật Việt Nam công ty TNHH hai thành viên trở lên điều chỉnh công ty TNHH hai thành viên trở lên với nội dung sau: Thứ nhất, quy định thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Nghị định 43/2010/NĐ-CP đăng ký doanh nghiệp quy định thủ tục đầy đủ, linh hoạt thành lập công ty TNHH hai thành viên trở lên Việt Nam, như: quy định chủ thể quyền thành lập công ty, điều kiện kinh doanh, hồ sơ ĐKDN, quan nhà nước có thẩm quyền cấp GCN ĐKDN, thủ tục ĐKDN… Thứ hai, quy định quy chế thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Ngoài quy định điều kiện để trở thành thành viên, quyền nghĩa vụ mà thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên, pháp luật Việt Nam quy định trường hợp thành viên công ty bị tư cách thành viên… Thứ ba, quy định quy chế pháp lý vốn công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Pháp luật Việt Nam quy định nội dung loại tài sản góp vốn vào cơng ty, thủ tục góp vốn vào cơng ty nội dung chuyển nhượng vốn, mua lại phần vốn góp thành viên cơng ty, tăng, giảm vốn điều lệ công ty TNHH hai thành viên trở lên… Thứ tư, quy định cấu tổ chức quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Pháp luật Việt Nam quy định cụ thể máy tổ chức, quản lý công ty TNHH hai thành viên trở lên quyền hạn trách nhiệm cụ thể quan nhằm đảm bảo hiệu cho việc tổ chức quản lý công ty TNHH hai thành viên trở lên Thứ năm, quy định tổ chức lại giải thể công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Bao gồm nội dung trường hợp giải thể công ty, quan nhà nước có thẩm quyền thực việc giải thể cơng ty, thủ tục giải thể công ty… CHƯƠNG II Thực trạng áp dụng quy định pháp luật Việt Nam công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên học kinh nghiệm từ Hoa Kỳ Pháp luật Việt Nam quy định công ty TNHH hai thành viên trở lên với nhiều nội dung khác với pháp luật Hoa Kỳ Trong phạm vi nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp, em xin tập trung phân tích quy định cịn tồn nhiều vướng mắc trình áp dụng pháp luật Việt Nam công ty TNHH hai thành viên trở lên mối quan hệ so sánh với pháp luật Hoa Kỳ sau: 2.1 Quy định thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 2.1.1 Đối tượng có quyền thành lập cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên a Đối tượng có quyền thành lập cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo pháp luật Việt Nam Thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên cá nhân bao gồm cơng dân Việt Nam kể chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân hộ kinh doanh cá nhân thành viên hợp danh có quyền thành lập, tham gia thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên (khoản Điều 13 Nghị định 102/ 2010/ NĐ – CP), tổ chức pháp nhân, bao gồm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam, không phân biệt nơi đăng ký địa trụ sở cá nhân khơng phân biệt nơi cư trú quốc tịch, có quyền thành lập, tham gia thành lập doanh nghiệp Việt Nam theo quy định luật doanh nghiệp (khoản Điều 12 Nghị định 102/2010/NĐ – CP) Như vậy, pháp luật Việt Nam quy định đối tượng thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên rộng, đảm bảo quyền tự kinh doanh Tuy nhiên, bên cạnh đó, LDN năm 2005 đưa hạn chế số đối tượng định việc thành lập, quản lý hay tham gia góp vốn kinh doanh vào doanh nghiệp nói chung cơng ty TNHH hai thành viên trở lên nói riêng Pháp luật Việt Nam quy định riêng trường hợp cấm thành lập, quản lý công ty TNHH hai thành viên trở lên trường hợp cấm góp vốn vào cơng ty TNHH hai thành viên trở lên khoản khoản Điều 13 LDN năm 2005 Việc hạn chế quyền thành lập hay góp vốn vào công ty TNHH hai thành viên trở lên nhà làm luật Việt Nam quy định dựa sở định Tuy nhiên, đáng lưu ý số đối tượng bị cấm thành lập, quản lý công ty TNHH hai thành viên trở lên thực việc góp vốn vào cơng ty, ví dụ: Chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh, Giám đốc (Tổng giám đốc), Chủ tịch thành viên Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên doanh nghiệp, Chủ nhiệm, thành viên Ban quản trị hợp tác xã bị tuyên bố phá sản không quyền thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã, không làm người quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã thời hạn từ đến ba năm, kể từ ngày doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản (theo khoản Điều 94 Luật Phá sản năm 2004) Nhưng chủ thể quyền góp vốn vào cơng ty TNHH hai thành viên trở lên Như vậy, chủ thể bị cấm thành lập cơng ty TNHH hai thành viên trở lên hồn tồn “lách luật” cách khơng tự thành lập công ty mà khởi xướng thành lập công ty đợi công ty ĐKDN tham gia vào cơng ty với tư cách thành viên góp vốn Việc “lách luật” tiến hành cách dễ dàng thực tế khiến cho việc quy định trường hợp cấm thành lập doanh nghiệp trở nên vơ ích Ngồi ra, quy định cấm thành lập, quản lý doanh nghiệp LDN năm 2005 gây khó hiểu chỗ “quản lý doanh nghiệp” phải giữ chức vụ quản lý Giám đốc, Tổng giám đốc, Chủ tịch Hội đồng thành viên… hay đơn giản quyền tham gia biểu vấn đề doanh nghiệp? Ở công ty TNHH hai thành viên trở lên, quan có quyền định cao Hội đồng thành viên Hội đồng thành viên định vấn đề công ty thông qua biểu họp lấy ý kiến văn Như vậy, chủ thể không quyền thành lập, quản lý công ty TNHH hai thành viên trở lên góp vốn để trở thành thành viên góp vốn cơng ty có quyền quản lý công ty thông qua biểu họp Hội đồng thành viên cho ý kiến định vấn đề văn hay không? Pháp luật Việt Nam có quy định giới hạn số lượng thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên thành lập công ty suốt q trình tồn cơng ty Thực tế kinh doanh Việt Nam nhiều quốc gia giới, thấy, việc hạn chế số lượng thành viên không cần thiết Không mang đậm tính chất đối nhân cơng ty hợp danh công ty TNHH hai thành viên trở lên coi trọng nhân thân thành viên công ty Thành viên cơng ty thường người có quen biết, cơng ty có hạn chế thâm nhập người ngồi vào công ty công ty không phát hành cổ phần để huy động vốn nên để trở thành thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên khơng phải cần góp vốn cơng ty cổ phần Vì vậy, việc giới hạn số lượng thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên trở nên không cần thiết, khiến cho quy định pháp luật thiếu linh hoạt Đặc biệt bối cảnh với phát triển ngày đa dạng lớn mạnh kinh tế thị trường quy mơ doanh nghiệp mở rộng lẽ tất nhiên Ngoài ra, việc giới hạn số lượng thành viên tối đa khơng có phương án giải số lượng thành viên vượt mức pháp luật cho phép coi hạn chế lớn LDN năm 2005 b Đối tượng có quyền thành lập cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo pháp luật Hoa Kỳ Đối tượng phép thành lập hay tham gia vào công ty TNHH hai thành viên trở lên pháp luật Hoa Kỳ quy định rộng rãi, bao gồm cá nhân tổ chức Đối với cá nhân: Mọi cá nhân ngồi nước trở thành thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên Hoa Kỳ Đối với tổ chức: Pháp luật Hoa Kỳ cho phép tổ chức ngồi nước trở thành thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên Tổ chức thành lập công ty TNHH hai thành viên trở lên theo quy định pháp luật Hoa Kỳ hiểu doanh nghiệp, quan, Chính phủ, tổ chức từ thiện…§102 – (15) [19] Như vậy, quan niệm tổ chức, cá nhân thành lập công ty TNHH hai thành viên trở lên Hoa Kỳ rộng so với pháp luật Việt Nam Theo quy định § 401 – (b) Luật mẫu Hoa Kỳ cơng ty TNHH để trở thành thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên, tổ chức, cá nhân kể phải đáp ứng điều kiện sau: Thứ nhất, theo thỏa thuận người trước hình thành cơng ty chấp nhận cho người trở thành thành viên người tổ chức cho phép người trở thành thành viên ban đầu công ty Thứ hai, phải ghi nhận hợp đồng thành lập công ty vòng 90 ngày liên tục sau công ty không nhận thêm thành viên nữa, người cuối để thành viên, hay người đại diện theo pháp luật người đó, định người trở thành thành viên người định đồng ý trở thành thành viên Thứ ba, người phải thực nghĩa vụ góp vốn vào cơng ty Tuy nhiên, điều kiện khơng mang tính chất bắt buộc, có người trở thành thành viên mà khơng cần có nghĩa vụ góp vốn vào cơng ty TNHH Một người trở thành thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên mà khơng thiết phải góp vốn vào công ty gọi là: “non-economic members” Những người thường người cơng ty cần uy tín trình độ chuyên môn họ, giúp đỡ hoạt động kinh doanh cho công ty Mặt khác, công ty TNHH hai thành viên trở lên theo pháp luật Hoa Kỳ hoạt động khơng mục đích kinh doanh §401 – (e) [19] Ở Hoa Kỳ, mơ hình cơng ty dân (cơng ty khơng hoạt động mục đích kinh doanh) thành lập dạng công ty TNHH, việc quy định thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên góp thứ khác tài sản điều kiện thuận lợi để công ty hợp danh dễ dàng chuyển đổi thành công ty TNHH hai thành viên trở lên Bên cạnh đó, pháp luật Hoa Kỳ khơng giới hạn số lượng thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên Việc không giới hạn số lượng thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên hồn tồn hợp lý cấu đóng công ty TNHH hai thành viên trở lên nên công ty khơng có q đơng thành viên Bên cạnh đó, việc quy định mở pháp luật Hoa Kỳ giúp cho công ty tự định số lượng thành viên cho hợp lý, đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô công ty 2.1.2 Thủ tục thành lập công ty trách nhiệm hai thành viên trở lên a Thủ tục thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo quy định pháp luật Việt Nam Nghị định 43/2010/NĐ-CP Chính phủ quy định ĐKDN đời đem đến nhiều quy định tiến thủ tục đăng ký công ty TNHH hai thành viên trở lên Pháp luật Việt Nam hành quy định thủ tục thành lập công ty TNHH hai thành viên trở lên đơn giản chi tiết, tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động kinh doanh thực có hiệu Các chủ thể kinh doanh trực tiếp đăng ký kinh doanh văn phịng đăng ký kinh doanh thơng qua trang điện tử (khoản Điều 25 Nghị định 43/2010/ NĐ – CP Chính phủ quy định đăng kí doanh nghiệp) kèm theo lệ phí quy định cụ thể thống nước Đăng ký qua mạng điện tử điểm Nghị định 43/2010/NĐ-CP, giúp doanh nghiệp quan đăng kí kinh doanh tiết kiệm thời gian chi phí Hồ sơ ĐKDN công ty TNHH hai thành viên trở lên quy định Điều 20 Nghị định, bao gồm: Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp; Dự thảo Điều lệ công ty Dự thảo điều lệ cơng ty phải có đầy đủ chữ ký thành viên hợp danh công ty hợp danh; người đại diện theo pháp luật, thành viên người đại diện theo uỷ quyền công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên a) Bản hợp lệ giấy tờ chứng thực cá nhân trường hợp thành viên sáng lập cổ đông sáng lập cá nhân; b) Bản hợp lệ Quyết định thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp giấy tờ tương đương khác, hợp lệ giấy tờ chứng thực cá nhân quy định Điều 24 Nghị định người đại diện theo uỷ quyền định uỷ quyền tương ứng trường hợp thành viên sáng lập cổ đông sáng lập pháp nhân Văn xác nhận vốn pháp định quan, tổ chức có thẩm quyền  cơng ty kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định pháp luật phải có vốn pháp định; Bản hợp lệ chứng hành nghề thành viên hợp danh công ty hợp danh, cá nhân công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần công ty kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định pháp luật phải có chứng hành nghề.” Thời hạn xem xét định cấp GCN ĐKDN năm ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, hết thời hạn mà doanh nghiệp không cấp GCN ĐKDN có quyền khiếu nại (Điều 28 Nghị định 43/2010/NĐ - CP) Một điểm Nghị định 43/2010/ NĐ - CP doanh nghiệp cấp mã số gọi mã số doanh nghiệp Mã số đồng thời mã số ĐKDN mã số thuế doanh nghiệp Mã số doanh nghiệp tồn suốt trình hoạt động doanh nghiệp không cấp lại cho đối tượng nộp thuế khác Mã số doanh nghiệp lưu hệ thống ĐKDN quốc gia ghi GCN ĐKDN Mã số doanh nghiệp dùng để kê khai nộp thuế cho tất loại thuế, kể doanh nghiệp kinh doanh nhiều ngành nghề khác hoạt động sản xuất, kinh doanh địa bàn khác Quy định mang lại ưu điểm tạo quản lý thống nhất, chặt chẽ thuận lợi quan nhà nước hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nói chung cơng ty TNHH hai thành viên trở lên nói riêng kể từ thời điểm thành lập mã số quản lý lĩnh vực khác công ty dựa mã số Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm pháp luật thủ tục ĐKDN theo quy định Nghị định 43/2010/ NĐ – CP số hạn chế Tuy pháp luật tạo điều kiện để việc ĐKDN quan ĐKDN diễn cách nhanh sau ĐKDN công ty TNHH hai thành viên trở lên phải tiến hành thêm thủ tục với quan Công an để lấy dấu GCN đăng ký mẫu dấu Do đó, thời gian hồn thành việc thành lập công ty TNHH hai thành viên trở lên không nhanh chóng Mặt khác, theo quy định pháp luật Việt Nam hồ sơ ĐKDN cơng ty TNHH hai thành viên trở lên khơng bắt buộc phải có hợp đồng thành lập công ty thành viên mà cần có dự thảo điều lệ Tuy nhiên, pháp luật chưa có quy định cụ thể ràng buộc quyền nghĩa vụ bên chủ thể dự thảo điều lệ Điều lệ công ty thức tồn cơng ty thành lập Trong đó, hợp đồng thành lập công ty sở thỏa thuận bên trước thành lập công ty, nội dung hợp đồng thành lập công ty thường thỏa thuận cam kết góp vốn, cấu tổ chức quản lý công ty, trách nhiệm chủ thể q trình thành lập cơng ty, vấn đề phân chia rủi ro công ty không thành lập… Có thể nói, hợp đồng thành lập công ty sở pháp lý quan trọng để thành viên thực nghĩa vụ góp vốn đồng thời làm để giải tranh chấp phát sinh trình góp vốn thành viên cơng ty Thế nhưng, pháp luật Việt Nam chưa đề cao vai trò quan trọng hợp đồng thành lập doanh nghiệp nói chung hợp đồng thành lập cơng ty TNHH hai thành viên trở lên nói riêng khơng có quy định việc dự thảo điều lệ cơng ty coi có giá trị tương đương hợp đồng thành lập công ty giải tranh chấp bên trường hợp không thành lập công ty hay không b Thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo quy định pháp luật Hoa Kỳ Tuy mức lệ phí thành lập cơng ty bang Hoa Kỳ có khác nhau, bản, thủ tục thành lập công ty TNHH hai thành viên trở lên bang Hoa Kỳ quy định linh hoạt đơn giản tạo điều kiện để thủ tục ĐKDN thực cách nhanh chóng, cụ thể: Để thành lập cơng ty TNHH hai thành viên trở lên, thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên phải tiến hành ĐKDN phải nộp lệ phí theo quy định bang Mỗi bang quy định thủ tục thành lập công ty TNHH hai thành viên trở lên khác Hầu hết bang Hoa Kỳ (ví dụ: bang Delaware hay Virginia…) quy định cho phép chủ thể kinh doanh quyền ĐKDN thông qua mạng điện tử fax email [15, tr.4] Chủ thể đăng ký thành lập công ty TNHH hai thành viên trở lên theo pháp luật Hoa Kỳ khơng phải công dân Hoa Kỳ thường trú bang Hoa Kỳ Các chủ thể ĐKDN điền vào mẫu ĐKDN có sẵn với tên gọi khác tùy thuộc vào bang “certificate of organization”, “certificate of formation”, hay “articles of organization” nộp lệ phí mức phí tùy bang quy định Sau ĐKDN, doanh nghiệp phải thông báo với quan thuế, mở tài khoản ngân hàng xin giấy phép kinh doanh ngành nghề cần giấy phép kinh doanh quan quản lý chuyên ngành cấp [15, tr.5] Trong thời gian thực thủ tục ĐKDN Việt Nam ngày Hoa Kỳ, việc thành lập doanh nghiệp tiến hành nhanh chóng Nếu thơng qua công ty chuyên làm dịch vụ đăng ký thành lập cơng ty, họ hồn tất thủ tục khách hàng thuê dịch vụ nhận giấy đăng ký thành lập doanh nghiệp vòng ngày làm việc [20] Khác với Việt Nam hợp đồng thành lập công ty chưa đánh giá cao, pháp luật Hoa Kỳ lại coi trọng hợp đồng thành lập công ty TNHH (limited liability company operating agreement) Hợp đồng thành lập cơng ty có vai trị quan trọng q trình thành lập cơng ty pháp lý để giải tranh chấp trình chủ thể thực việc thành lập công ty suốt trình hoạt động cơng ty sau Pháp luật Hoa Kỳ coi việc ký kết hợp đồng thành lập công ty quyền thành viên, thành viên không ký kết hợp đồng thành lập công ty vấn đề phát sinh hoạt động công ty dành cho quy định pháp luật bang nơi thành lập cơng ty điều chỉnh [15, tr.5] 2.1.3 Thủ tục góp vốn thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên a.Thủ tục góp vốn thành lập cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo pháp luật Việt Nam Pháp luật doanh nghiệp Việt Nam bỏ quy định chung vốn pháp định quy định mức vốn pháp định cho số ngành nghề cụ thể kinh doanh bất động sản, ngân hàng, bảo hiểm… LDN năm 2005 có quy định cụ thể việc thực góp vốn, cấp GCN phần vốn góp khơng quy định bắt buộc thành viên cơng ty phải góp vốn thành lập công ty Tuy nhiên, Nghị định 102/2010/ NĐ – CP Chính phủ hướng dẫn chi tiết LDN năm 2005 quy định thời hạn cụ thể để chủ thể thành lập công ty thực việc góp vốn Điều 18 Nghị định Theo Điều luật này, thành viên góp vốn nhiều lần thời hạn góp vốn lần cuối thành viên “không vượt 36 tháng, kể từ ngày công ty cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Giấy chứng nhận đăng ký bổ sung, thay đổi thành viên lần góp vốn thành viên cấp giấy xác nhận số vốn góp lần góp vốn đó.” Trong q trình đó, để kiểm sốt việc góp vốn cơng ty, “trong thời hạn 15 ngày sau đợt góp vốn theo cam kết, người đại diện theo pháp luật công ty phải báo cáo kết tiến độ góp vốn đến quan đăng ký kinh doanh.” Mặt khác, “cơ quan đăng ký kinh doanh có quyền kiểm tra kết tiến độ góp vốn theo yêu cầu thành viên sở hữu phần vốn góp 25% vốn điều lệ công ty Kết kiểm tra tiến độ góp vốn quan đăng ký kinh doanh sử dụng để xác định số phiếu biểu phân chia lợi nhuận” theo quy định pháp luật Như vậy, pháp luật Việt Nam bước đầu quy định vấn đề giám sát việc góp vốn cơng ty TNHH hai thành viên trở lên nhằm hạn chế việc thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên thoả thuận khơng góp vốn khai khống vốn Tuy nhiên quy định chưa đạt hiệu dừng lại quy định mang tính định khung, chế tài đưa trường hợp vi phạm việc cam kết góp vốn cịn chưa cụ thể Và việc kiểm sốt cách chặt chẽ gây khơng khó khăn cho chủ thể q trình hoạt động kinh doanh Do vậy, nay, khơng ý kiến cho pháp luật Việt Nam ngày hạn chế quyền tự kinh doanh chủ thể Bên cạnh đó, quy định pháp luật nhiều mâu thuẫn giải trường hợp thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên không góp đủ, hạn số vốn cam kết Cụ thể: Thứ nhất, khoản 4, khoản Điều 18 Nghị định 102/2010/NĐ – CP quy định sau: “4 Sau thời hạn cam kết góp lần cuối mà có thành viên chưa góp vốn cam kết góp, thành viên chưa góp vốn vào cơng ty theo cam kết đương nhiên khơng cịn thành viên cơng ty khơng có quyền chuyển nhượng quyền góp vốn cho người khác; số vốn chưa góp xử lý theo quy định khoản Điều Trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày cam kết góp vốn lần cuối, số vốn chưa góp đủ xử lý theo thứ tự ưu tiên sau: a) Các thành viên cịn lại nhận góp phần tồn số vốn chưa góp theo tỷ lệ số vốn góp vào cơng ty; b) Một số thành viên nhận góp đủ số vốn chưa góp; c) Huy động thêm người khác góp đủ số vốn chưa góp.” Quy định có hai điểm bất hợp lý sau: Một khái niệm “thành viên chưa góp vốn theo cam kết” hiểu theo hai cách, là: thành viên hồn tồn chưa góp vốn thành viên góp góp chưa hết phần vốn mà cam kết Do đó, việc áp dụng quy định khoản 4, khoản Điều 18 thực tế khó khăn Trong trường hợp thành viên hồn tồn chưa góp vốn, việc bị tư cách thành viên công ty hợp lý, thành viên góp phần vốn đến thời hạn cam kết lần cuối, thành viên khơng thể góp đủ có bị tư cách thành viên cơng ty không? Và bác bỏ tư cách thành viên người giải phần vốn họ góp vào cơng ty? Nếu thành viên góp phần vốn bị tư cách thành viên cơng ty quy định khoản Điều 18 khắt khe chưa phù hợp với quy định: “Trong trường hợp thành viên khơng góp đủ hạn số vốn cam kết số vốn chưa góp coi nợ thành viên cơng ty; thành viên phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh khơng góp đủ hạn số vốn cam kết” khoản Điều 39 LDN năm 2005 Có thể thấy quy định khoản Điều 39 LDN năm 2005 linh hoạt phù hợp với thực tế kinh doanh cho phép thành viên góp vốn khơng đủ khơng hạn trở thành nợ công ty không quy định giới hạn thời gian mà nợ nợ công ty, ràng buộc họ với nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh khơng góp đủ hạn số vốn cam kết Bất cập thứ hai theo quy định khoản 5, Điều 18 NĐ102/2010/NĐ CP, thành viên cịn lại cơng ty khơng có tiền tài sản khác để tiếp tục góp vốn họ có lựa chọn huy động người khác góp vốn vào cơng ty Quy định chặt chẽ làm ưu điểm việc “hạn chế thâm nhập người vào công ty” công ty TNHH hai thành viên trở lên Thứ hai, quy định chưa hợp lý việc lập sổ đăng ký thành viên Theo quy định Điều 40 LDN năm 2005, công ty TNHH hai thành viên trở lên phải lập sổ đăng ký thành viên sau đăng ký kinh doanh Sổ đăng ký thành viên phải có số ngày cấp GCN phần vốn góp thành viên (điểm d khoản Điều 40) GCN phần vốn góp cơng ty cấp thời điểm thành viên góp đủ giá trị phần vốn góp (khoản Điều 39 LDN năm 2005) Theo khoản Điều 39 LDN năm 2005, phần vốn góp cịn thiếu coi nợ thành viên thành viên cấp GCN phần vốn góp hồn tất việc góp phần vốn thiếu Với ba quy định ba điều khoản mâu thuẫn vậy, thực tế áp dụng khó khăn, muốn lập sổ đăng ký thành viên phải có số ngày cấp GCN phần vốn góp lại khơng thể cấp GCN phần vốn góp thành viên chưa góp đủ vốn vào cơng ty b Thủ tục góp vốn thành lập cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo pháp luật Hoa Kỳ Thứ nhất, không quy định mức vốn pháp định thành lập doanh nghiệp công ty TNHH, pháp luật Hoa Kỳ khống chế tình trạng khai khống vốn đảm bảo việc góp đúng, đủ vốn thành viên vào công ty quy định ngoại lệ chế độ chịu TNHH Thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên bị quyền chịu TNHH phải chịu trách nhiệm vô hạn với khoản nợ công ty không đảm bảo cho công ty hoạt động kinh doanh với tư cách thực thể pháp lý độc lập Việc cố ý không thực hành vi góp vốn vào cơng ty thành viên coi quan trọng để Tồ án tun bố cơng ty TNHH khơng tồn thành viên cơng ty phải chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ phát sinh từ hoạt động kinh doanh mà công ty thực [14, tr.10] Thứ hai, tài sản góp vốn việc chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn Tài sản góp vốn: Theo quy định §402 Luật mẫu Hoa Kỳ cơng ty TNHH tài sản góp vốn thành viên bao gồm tài sản hữu hình vơ hình lợi ích khác, bao gồm tiền, dịch vụ thực hiện, kỳ phiếu, thỏa thuận khác đóng góp tiền tài sản, hợp đồng dịch vụ thực Như vậy, loại tài sản làm tài sản để góp vào cơng ty TNHH hai thành viên trở lên pháp luật Hoa Kỳ quy định chi tiết, cụ thể Nghĩa vụ góp vốn: pháp luật Hoa Kỳ quy định chặt chẽ, theo đó, người cam kết góp vốn khơng lấy lí để khơng thực nghĩa vụ kể lí người chết hay lực hành vi Nếu họ khơng thực cơng ty lấy phần di sản họ tương đương với phần giá trị tài sản mà họ có ý định góp vào cơng ty làm tài sản góp vốn §403 – (a) [19] Quy định hoàn toàn khống chế việc khai khống vốn thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên 2.2 Quy định chuyển nhượng vốn công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 2.2.1 Quy định chuyển nhượng vốn công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo quy định pháp luật Việt Nam Pháp luật Việt Nam quy định việc chuyển nhượng vốn thành viên công ty Điều 44 LDN năm 2005, theo đó: “… thành viên cơng ty TNHH hai thành viên trở lên có quyền chuyển nhượng phần tồn phần vốn góp cho người khác theo quy định sau đây: Phải chào bán phần vốn cho thành viên cịn lại theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp họ công ty với điều kiện; Chỉ chuyển nhượng cho người thành viên thành viên cịn lại cơng ty khơng mua không mua hết thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày chào bán.” Tuy có tiến LDN năm 1999, LDN năm 2005 quy định thời hạn ba mươi ngày kể từ ngày chào bán thành viên cịn lại cơng ty khơng mua khơng mua hết thành viên cơng ty có quyền chuyển nhượng phần vốn cho người thành viên công ty (khoản Điều 44 LDN năm 2005) Thế quy định Điều 44 tồn vướng mắc là: Thứ nhất, Theo quy định LDN năm 2005: thành viên công ty muốn chuyển nhượng vốn phải chào bán phần vốn cho thành viên cịn lại theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp họ công ty với điều kiện Quy định tưởng hợp lý thành viên công ty “lách luật” thực tế Bởi LDN năm 2005 quy định phải chào bán cho thành viên cơng ty với điều kiện hồn tồn khơng đề cập đến điều kiện phải [14, tr.15] Do vậy, việc thành viên muốn chuyển nhượng vốn chào bán phần vốn với giá cao gấp nhiều so với giá trị thực tế thị trường khiến thành viên công ty mua để bán cho người ngồi cơng ty Thứ hai, Khoản Điều 44 LDN năm 2005 hiểu theo hai cách khác nhau: Một là, thành viên công ty mua khơng hết phần vốn mà chào bán thành viên muốn chuyển nhượng có quyền khơng bán cho thành viên cơng ty mà bán tồn phần vốn muốn chuyển nhượng cho người Hai là, thành viên cơng ty mua khơng hết thành viên muốn chuyển nhượng phải ưu tiên bán cho thành viên cơng ty bán cho người ngồi phần vốn mà thành viên cơng ty khơng mua cịn lại Ví dụ: Cơng ty TNHH ABC có ba thành viên A, B, C người sở hữu phần vốn 40 triệu A chào bán cho B C, người 20 triệu B muốn mua 18 triệu C muốn mua 17 triệu Hiểu theo cách thứ A có quyền khơng bán cho B C mà chào bán toàn phần vốn 40 triệu cho người ngồi cơng ty Trong trường hợp này, thành viên cịn lại cơng ty buộc phải chấp nhận thâm nhập người lạ vào công ty Nếu hiểu theo hướng thứ hai, A buộc phải bán cho B, C trước chào bán cho người ngồi cơng ty phần vốn lại triệu, chiếm 4.17% vốn điều lệ Việc mua bán phần vốn triệu A gần thực Như vậy, thành viên muốn chuyển nhượng vốn gặp bất lợi thành viên cịn lại cơng ty khơng có thiện chí 2.2.2 Quy định chuyển nhượng vốn công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo quy định pháp luật Hoa Kỳ Khác với Việt Nam, pháp luật Hoa Kỳ quy định tương đối chặt chẽ việc chuyển nhượng vốn công ty TNHH hai thành viên trở lên Theo đó, thành viên quyền chuyển nhượng phần vốn cơng ty cho người khác người chuyển nhượng thành viên cơng ty theo quy định hợp đồng thành lập công ty đồng ý tất thành viên hay thành viên biểu theo nguyên tắc đa số [10, tr.170] Ví dụ: Theo quy định Điều 18-301 Điều 18-704, người nhận chuyển nhượng phần vốn thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên trở thành thành viên công ty nếu: Hợp đồng thành lập cơng ty có quy định biểu đồng ý đồng ý văn tất thành viên công ty Người chuyển nhượng sau công nhận thành viên cơng ty có quyền nghĩa vụ thành viên theo quy định hợp đồng thành lập công ty quy định pháp luật 2.3 Quy định tổ chức, quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 2.3.1 Quy định tổ chức, quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo pháp luật Việt Nam Bộ máy tổ chức quản lý công ty TNHH hai thành viên trở lên quy định Điều 46 LDN năm 2005: “Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc Tổng giám đốc Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ mười thành viên trở lên phải thành lập Ban kiểm sốt; trường hợp có mười thành viên, thành lập Ban kiểm soát phù hợp với yêu cầu quản trị công ty” a Hội đồng thành viên Hội đồng thành viên quan có quyền định cao công ty TNHH hai thành viên trở lên, bao gồm thành viên công ty Đứng đầu Hội đồng thành viên Chủ tịch Hội đồng thành viên Chủ tịch Hội đồng thành viên người đại diện theo pháp luật công ty điều lệ công ty quy định (Điều 46 LDN năm 2005) Hội đồng thành viên có quyền định vấn đề quan trọng công ty: Quyết định chiến lược phát triển kế hoạch kinh doanh năm công ty, việc tăng giảm vốn điều lệ; phương thức đầu tư dự án đầu tư có giá trị 50% tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài thời điểm cơng bố gần công ty; định bầu, bãi nhiệm, ký, chấm dứt hợp đồng chức danh đứng đầu công ty bao gồm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc Tổng giám đốc công ty; định mức lương, thưởng đối tượng này; thơng qua báo cáo tài hàng năm, phương án sử dụng phân chia lợi nhuận, phương án xử lý lỗ công ty; định cấu tổ chức, thành lập chi nhánh, công ty con, giải thể, sáp nhập công ty…(khoản Điều 48 LDN năm 2005) Hội đồng thành viên thực việc quản lý thơng qua họp Hội đồng thành viên Hội đồng thành viên họp theo triệu tập Chủ tịch Hội đồng thành viên theo yêu cầu nhóm thành viên cơng ty Cuộc họp tiến hành có số thành viên dự họp đại diện cho 75% số vốn điều lệ, tỷ lệ khác theo quy định điều lệ công ty Trường hợp họp lần thứ khơng đủ điều kiện tiến hành triệu tập họp lần thứ hai thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày dự định họp lần thứ Cuộc họp Hội đồng thành viên triệu tập lần thứ hai tiến hành có số thành viên dự họp đại diện 50% vốn điều lệ; tỷ lệ cụ thể Điều lệ công ty quy định Trường hợp họp lần thứ hai không đủ điều kiện tiến hành triệu tập họp lần thứ ba thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày dự định họp lần thứ hai Trong trường hợp này, họp Hội đồng thành viên tiến hành không phụ thuộc số thành viên dự họp số vốn điều lệ đại diện số thành viên dự họp Quyết định Hội đồng thành viên thông qua họp số phiếu đại diện 65% tổng số vốn góp thành viên dự họp chấp thuận; tỷ lệ cụ thể Điều lệ công ty quy định Đối với định bán tài sản có giá trị lớn 50% tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần cơng ty tỷ lệ khác nhỏ quy định Điều lệ công ty, sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, tổ chức lại, giải thể công ty, định thơng qua số phiếu đại diện 75% tổng số vốn góp thành viên dự họp chấp thuận đối; tỷ lệ cụ thể Điều lệ cơng ty quy định Ngồi biểu họp, Hội đồng thành viên lấy ý kiến thành viên văn Quyết định Hội đồng thành viên thơng qua hình thức lấy ý kiến văn số thành viên đại diện 75% vốn điều lệ chấp thuận; tỷ lệ cụ thể Điều lệ công ty quy định a Giám đốc (hoặc Tổng giám đốc) Giám đốc Tổng giám đốc công ty người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên việc thực quyền nhiệm vụ Giám đốc hay Tổng giám đốc người đại diện theo pháp luật cơng ty Điều lệ khơng có quy định khác Giám đốc Tổng giám đốc – thành viên cơng ty người ngồi cơng ty thuê để làm nhiệm vụ quản lý hoạt động kinh doanh công ty phải đáp ứng tiêu chuẩn định theo Điều 57 LDN năm 2005 Theo đó, Giám đốc Tổng giám đốc cơng ty TNHH hai thành viên trở lên thành viên công ty với điều kiện sở hữu 10% số vốn điều lệ công ty, thành viên công ty – người đáp ứng nhu cầu lực, trình độ chun mơn, cơng ty TNHH hai thành viên trở lên thuê hình thức hợp đồng lao động nhằm điều hành, quản lý hoạt động kinh doanh công ty TNHH hai thành viên trở lên b Ban kiểm sốt Ngồi ra, cơng ty có số lượng thành viên từ mười thành viên trở lên phải có Ban kiểm sốt Như vậy, pháp luật Việt Nam xây dựng mơ hình tổ chức quản lý cơng ty TNHH hai thành viên trở lên chặt chẽ Theo quy định pháp luật ta thấy mơ hình quản lý công ty TNHH hai thành viên trở lên Việt Nam có kết hợp thành viên quản lý thuê người quản lý Tuy nhiên, pháp luật đề cao vai trò quản lý thành viên công ty thông qua Hội đồng thành viên, vấn đề công ty thảo luận biểu thông qua Hội đồng thành viên Vai trò Giám đốc hay Tổng giám đốc cịn hạn chế Ngồi ra, theo quy định Điều 46 LDN năm 2005 cấu tổ chức hoạt động Ban kiểm soát pháp luật cho phép cơng ty tự định Điều giúp cho doanh nghiệp tùy vào tình hình, hồn cảnh cơng ty mà xây dựng cho Ban kiểm sốt phù hợp Tuy vậy, pháp luật cần phải đưa quy định khung Ban kiểm sốt để có thống loại quan công ty TNHH hai thành viên trở lên 2.3.2 Quy định tổ chức, quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo pháp luật Hoa Kỳ Khác với Việt Nam, Hoa Kỳ đưa hai loại mơ hình quản lý linh hoạt, cụ thể Công ty TNHH hai thành viên trở lên quản lý tất thành viên ("Member-managed limited liability company") – loại hình phổ biến Nhưng quản lý giám đốc ("Manager-managed limited liability company") – giám đốc thành viên khơng phải thành viên cơng ty Ví dụ: theo quy định bang Delaware, cơng ty TNHH thành viên quản lý quản lý giám đốc nhiều giám đốc (§18-402) [19] Cụ thể: a Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên quản lý Theo quy định pháp luật Hoa Kỳ, “Trừ trường hợp nội dung đăng ký kinh doanh hợp đồng thành lập cơng ty có quy định khác, công ty trách nhiệm hữu hạn quản lý tất thành viên công ty” [15, tr.6] Ở mơ hình thành viên quản lý cơng ty, cở thành viên quyền tham gia quản lý công ty nhân danh công ty tiến hành hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, thành viên công ty quyền định thành viên thực việc quản lý cơng ty TNHH theo thành viên lựa chọn quản lý cơng ty có quyền biểu nhân danh công ty thực hoạt động kinh doanh, thành viên lại đơn người góp vốn vào cơng ty Họ khơng tham gia quản lý công ty phân chia lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh công ty mà không quyền biểu tham gia quản lý công ty [15, tr.6] Như vậy, pháp luật Hoa Kỳ có tách bạch quyền góp vốn quyền quản lý công ty Trong công ty, có thành viên góp vốn mà hồn tồn không quyền quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh công ty b Công ty trách nhiệm hữu hạn giám đốc quản lý Ở mơ hình giám đốc quản lý công ty, công ty TNHH hai thành viên trở lên quản lý giám đốc (ban giám đốc) Giám đốc giám đốc quyền quản lý công ty, không buộc phải người thường trú Hoa Kỳ thành viên công ty TNHH trừ trường hợp ĐKDN hợp đồng thành lập công ty quy định khác Giám đốc công ty thành viên công ty bầu ra, trừ trường hợp nội dung ĐKDN hợp đồng thành lập cơng ty có quy định khác Nội dung ĐKDN hợp đồng thành lập công ty ghi rõ điều kiện để trở thành giám đốc công ty Trong nội dung ĐKDN hợp đồng thành lập công ty TNHH hai thành viên trở lên xác định số lượng giám đốc cụ thể quy định cách thức xác định số lượng giám đốc Trong q trình hoạt động cơng ty, số lượng giám đốc tăng giảm theo quy định nội dung ĐKDN hợp đồng thành lập công ty Đối với công ty TNHH giám đốc (hoặc ban giám đốc) quản lý, giám đốc coi người đại diện theo pháp luật công ty, có quyền nhân danh cơng ty tiến hành hoạt động kinh doanh Trong trường hợp này, thành viên công ty không quyền nhân danh công ty tiến hành hoạt động kinh doanh Nội dung ĐKDN hợp đồng thành lập cơng ty quy định rõ việc thay đổi giám đốc thành viên ban giám đốc giám đốc bị thay đổi theo quy định Nếu nội dung ĐKDN hợp đồng thành lập ty không quy định việc thay đổi giám đốc, thay đổi giám đốc định đa số phiếu biểu thành viên Ngồi ra, cơng ty TNHH bổ sung giám đốc Trừ trường hợp quy định nội dung ĐKDN hợp đồng thành lập công ty, việc bổ sung giám đốc định đa số phiếu thành viên Hoạt động quản lý ban giám đốc dựa việc biểu theo đa số thành viên ban giám đốc trừ trường hợp nội dung ĐKDN hợp đồng thành lập công ty có quy định khác [23] Ưu điểm bật pháp luật Hoa Kỳ quy định hai mơ hình quản lý cơng ty giúp cho công ty hoạt động thực chuyên nghiệp đạt hiệu cao Nếu thành viên cơng ty có trình độ lực quản lý, thân họ tự điều hành công ty mà không cần th người ngồi cơng ty, cịn họ người khơng có khả quản lý cơng ty thân họ người có vốn, họ giao hoạt động kinh doanh ngày công ty cho chủ thể khác hay gọi ban giám đốc Một thuê ban giám đốc làm việc cho thay hoạt động hầu hết công ty phải thông qua Hội đồng thành viên Việt Nam, Hoa Kỳ trao nhiều quyền định cho ban giám đốc, đồng thời đưa nhiều yêu cầu cho họ nhằm nâng cao tình thần trách nhiệm ban giám đốc công ty 2.4 Quy định bảo vệ quyền lợi nhóm thành viên sở hữu vốn công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 2.4.1 Quy định bảo vệ quyền lợi nhóm thành viên sở hữu vốn cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo pháp luật Việt Nam Về vấn đề quản lý hoạt động phân chia lợi nhuận công ty cho thành viên dựa nguyên tắc tỷ lệ góp vốn thành viên Thành viên góp vốn lợi nhuận tiếng nói họ công ty không lớn thành viên góp vốn với tỷ lệ vốn góp cao Do đó, thường thành viên có số vốn góp nhỏ cơng ty có tiếng nói cần phải pháp luật bảo vệ Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam hạn chế vấn đề Cụ thể: Để triệu tập họp hội đồng thành viên hợp lệ lần thứ phải có số thành viên dự họp đại diện cho 75% vốn điều lệ, lần thứ hai 50% vốn điều lệ lần thứ ba khơng phụ thuộc vào số lượng thành viên (khoản Điều 41 LDN năm 2005) Bên cạnh đó, định hội đồng thành viên thơng qua phải có đồng ý 65% tổng số vốn góp thành viên dự họp chấp thuận số phiếu đại diện 75% tổng số vốn góp thành viên dự họp chấp thuận định bán tài sản có giá trị lớn 50% tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần cơng ty tỷ lệ hác nhỏ quy định điều lệ công ty, sửa đổi bổ sung điều lệ công ty, tổ chức lại, giải thể công ty (Điều 52 LDN năm 2005) Thêm vào đó, việc kiểm sốt giao dịch tư lợi dừng lại số trường hợp có liên quan đến người có liên quan thành viên, người quản lý công ty (khoản Điều 59 LDN năm 2005) Như vậy, việc trao cho nhóm thành viên sở hữu vốn góp cơng ty quyền triệu tập Hội đồng thành viên khơng có ý nghĩa, tiếng nói nghiêng thành viên sở hữu nhiều vốn công ty 2.4.2 Quy định bảo vệ quyền lợi nhóm thành viên sở hữu vốn cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo pháp luật Hoa Kỳ Về tổ chức quản lý công ty, thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên có quyền ngang việc quản lý điều hành hoạt động kinh doanh cơng ty (§407 – (b) – (2)) [19] Tùy vào loại hình tổ chức quản lý giám đốc quản lý hay thành viên quản lý mà vấn đề hoạt động kinh doanh công ty đưa để thành viên công ty xem xét, thảo luận định Đáng lưu ý là, khác với Việt Nam, thành viên công ty không biểu thông qua vấn đề công ty dựa tỷ lệ phần trăm góp vốn mà thành viên có quyền ngang biểu Ưu điểm quy định bảo vệ thành viên có số vốn cơng ty thành viên khơng góp vốn mà góp giá trị khác vào cơng ty (kinh nghiệm, trình độ quản lý…) Bên cạnh đó, thành viên cịn có quyền kiểm tra chép thông tin, tài liệu liên quan đến hoạt động công ty quyền lợi cơng ty phạm vi quyền biết thông tin thành viên §410 [19] Cơng ty có quyền từ chối cung cấp thơng tin cho thơng tin thành viên biết cho có ảnh hưởng đến cơng ty, u cầu khơng hợp lý khơng phù hợp với hồn cảnh (§ 410 – (a) – (1)) [19] Việc cung cấp thông tin theo yêu cầu thành viên pháp luật Hoa Kỳ quy định vịng mười ngày, cơng ty phải có thơng báo rõ ràng cho thành viên kể thông báo lý việc từ chối cung cấp thông tin cho thành viên 2.5 Giải thể công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 2.5.1 Giải thể công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo quy định Việt Nam Pháp luật Việt Nam quy định chi tiết trường hợp giải thể công ty TNHH hai thành viên trở lên thủ tục giải thể công ty TNHH hai thành viên trở lên Theo quy định Điều 157 LDN năm 2005, công ty TNHH hai thành viên trở lên bị giải thể vào trường hợp sau: “a, Kết thúc thời hạn hoạt động ghi Điều lệ cơng ty mà khơng có định gia hạn; b, Theo định của Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; c, Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên khơng cịn đủ số lượng thành viên tối thiểu thời hạn sáu tháng liên tục; d, Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh” Công ty TNHH hai thành viên trở lên giải thể bảo đảm toán hết khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác Thủ tục giải thể doanh nghiệp thực sau: Hội đồng thành viên thông qua định giải thể doanh nghiệp Quyết định giải thể doanh nghiệp phải có nội dung chủ yếu theo quy định pháp luật Hội đồng thành viên trực tiếp tổ chức lý tài sản công ty, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định thành lập tổ chức lý riêng Trong thời hạn bảy ngày làm việc kể từ ngày thông qua, định giải thể phải gửi đến quan đăng ký kinh doanh, tất chủ nợ, người có quyền, nghĩa vụ lợi ích liên quan, người lao động doanh nghiệp phải niêm yết cơng khai trụ sở chi nhánh doanh nghiệp Đối với trường hợp mà pháp luật yêu cầu phải đăng báo định giải thể doanh nghiệp phải đăng tờ báo viết báo điện tử ba số liên tiếp Quyết định giải thể phải gửi cho chủ nợ kèm theo thông báo phương án giải nợ Thơng báo phải có tên, địa chủ nợ; số nợ, thời hạn, địa điểm phương thức tốn số nợ đó; cách thức thời hạn giải khiếu nại chủ nợ Các khoản nợ doanh nghiệp toán theo thứ tự sau đây: - Các khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật quyền lợi khác người lao động theo thoả ước lao động tập thể hợp đồng lao động ký kết; - Nợ thuế khoản nợ khác - Sau toán hết khoản nợ chi phí giải thể doanh nghiệp, phần lại thuộc chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên, cổ đông chủ sở hữu công ty Trong thời hạn bảy ngày làm việc kể từ ngày tốn hết khoản nợ cơng ty, người đại diện theo pháp luật công ty phải gửi hồ sơ giải thể đến quan ĐKDN Trong thời hạn bảy ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, quan ĐKDN xoá tên công ty sổ đăng ĐKDN Trường hợp doanh nghiệp bị thu hồi GCN ĐKDN, công ty phải giải thể thời hạn sáu tháng, kể từ ngày bị thu hồi GCN ĐKDN Sau thời hạn sáu tháng mà quan đăng ký kinh doanh không nhận hồ sơ giải thể cơng ty coi giải thể quan ĐKDN xố tên cơng ty sổ ĐKDN Trong trường hợp này, người đại diện theo pháp luật, thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác chưa tốn 2.5.2.Giải thể cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo quy định Hoa Kỳ Các trường hợp công ty bị giải thể thủ tục giải thể pháp luật bang quy định khác Nhưng nhìn chung, trường hợp giải thể công ty TNHH hai thành viên trở lên quy định sau: - Công ty giải thể theo nội dung ĐKDN hợp đồng thành lập cơng ty có quy định vào thời điểm xác định tương lai công ty bị giải thể; - Xảy kiện quy định nội dung ĐKDN hợp đồng thành lập công ty điều kiện để giải thể công ty; - Công ty giải thể theo định văn thành viên; - Công ty giải thể theo định Toà án Theo đề nghị thành viên, Tồ án địa phương nơi cơng ty TNHH ĐKDN giải thể cơng ty TNHH hai thành viên khơng có lý hợp lý để công ty tiếp tục thực hoạt động kinh doanh theo nội dung ĐKDN hợp đồng thành lập công ty - Công ty tự động chấm dứt tồn cơng ty TNHH khơng thể tốn lệ phí hoạt động hàng năm (annual registration fee) ngày cuối tháng thứ ba kể từ ngày nộp lệ phí hoạt động hàng năm, cơng ty TNHH tự động chấm dứt tồn từ ngày Việt Nam khơng có quy định lệ phí hoạt động hàng năm cơng ty Do đó, khơng có quy định trường hợp giải thể công ty cơng ty khơng tốn lệ phí hoạt động hang năm Điều dẫn dến tồn nhiều “cơng ty ma” Việt Nam: có tên sổ ĐKDN khơng cịn tồn thị trường CHƯƠNG III Hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo kinh nghiệm Hoa Kỳ 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu tất yếu kinh tế thị trường Đối với quốc gia phát triển, có Việt Nam, trình hội nhập kinh tế quốc tế giúp họ có điều kiện nâng cao vị trường quốc tế Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế đặt cho quốc gia phát triển nói chung Việt Nam nói riêng thử thách lớn Một thử thách hồn thiện hệ thống pháp luật để đáp ứng nhu cầu hội nhập Hệ thống pháp luật Việt Nam phải phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết, tham gia Việt Nam cần đảm bảo hành lang pháp lý thống tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ hợp tác quốc tế lĩnh vực Trên thực tế, trước trở thành thành viên WTO, Việt Nam tiến hành sửa đổi thay nhiều văn pháp luật nhằm đáp ứng điều kiện hội nhập Một số có đời LDN năm 2005, theo đó, pháp luật Việt Nam xây dựng chế thông thống, bình đẳng loại hình doanh nghiệp loại hình doanh nghiệp với nhằm thu hút đầu tư nhà đầu tư nước Tuy nhiên, sau thời gian áp dụng, pháp luật doanh nghiệp nói chung pháp luật công ty TNHH hai thành viên trở lên nói riêng cịn bộc lộ nhiều điểm bất cập, gây khó khăn cho chủ thể áp dụng, tạo hội cho số chủ thể lợi dụng kẽ hở pháp luật để “lách” luật, gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác cho xã hội Do đó, việc hồn thiện pháp luật công ty TNHH hai thành viên trở lên điều cần thiết Việc hoàn thiện pháp luật điều không dễ dàng, điều kiện Việt Nam Với kỹ lập pháp nhiều hạn chế, việc tự xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh để điều chỉnh cách có hiệu nhiều thời gian cơng sức Do học tập tiếp thu kinh nghiệm xây dựng pháp luật nước có hệ thống pháp luật phát triển giới việc làm cần thiết Trong nước phát triển, Hoa Kỳ quốc gia có lập pháp hoàn thiện Do vậy, pháp luật Hoa Kỳ cơng ty TNHH hai thành viên trở lên có nhiều ưu điểm mà pháp luật Việt Nam học tập 3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo kinh nghiệm Hoa Kỳ 3.2.1 Hồn thiện pháp luật cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên phải đảm bảo phù hợp với sách phát triển pháp luật doanh nghiệp nói chung Để đảm bảo hiệu áp dụng pháp luật công ty TNHH hai thành viên trở lên, việc học hỏi kinh nghiệm nước phát triển cần đảm bảo phù hợp với sách phát triển pháp luật doanh nghiệp nói chung LDN năm 2005 xây dựng dựa sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, coi thành phần kinh tế phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; sách phát huy tối đa nội lực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp phải dựa kế thừa ưu điểm văn pháp luật cũ khắc phục điểm hạn chế văn Cần bảo đảm quyền tự kinh doanh chủ thể, có quy định hỗ trợ doanh nghiệp việc tạo lập, vận hành hệ thống quản trị doanh nghiệp có hiệu quả, pháp luật Nhà nước tôn trọng quyền tự chủ kinh doanh hợp pháp doanh nghiệp, đối xử bình đẳng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Nhà nước không can thiệp trực tiếp biện pháp hành chính, mà hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi thơng qua chế, sách có quản lý nhà nước để doanh nghiệp phát triển lành mạnh; coi việc khuyến khích, hướng dẫn trợ giúp chức chính; coi nhà đầu tư doanh nghiệp đối tượng phục vụ quan hành nhà nước Do đó, việc hồn thiện quy định cơng ty TNHH hai thành viên trở lên phải đảm bảo hài hồ chung với sách phát triển pháp luật doanh nghiệp 3.2.2 Việc học tập kinh nghiệm Hoa Kỳ phải đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam Việc học tập kinh nghiệm xây dựng pháp luật nước điều thiếu, xu hướng tất yếu nước cịn thiếu kinh nghiệm việc hồn thiện pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, để tiếp thu học hỏi cách có hiệu quản phải có phương pháp tiếp thu có khoa học đắn Pháp luật Việt Nam pháp luật Hoa Kỳ thuộc hai hệ thống pháp luật khác Pháp luật Hoa Kỳ thuộc hệ thống pháp luật Coment Law – hệ thống pháp luật trọng án lệ, nội dung giải vụ án Thẩm phán xem sở pháp lý để giải vụ án sau Trong hệ thống pháp luật Việt Nam hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa coi trọng pháp luật thành văn, quy định pháp luật muốn có hiệu lực phải xây dựng thơng qua chế làm luật phức tạp Chúng ta không xem án lệ nguồn luật đó, văn pháp luật xây dựng khơng cẩn thận thường xun sửa đổi, bổ sung Ngoài ra, điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam Hoa kỳ có nhiều khác biệt Việt Nam nước phát triển, có kinh tế thị trường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa đó, Hoa Kỳ quốc gia tư chủ nghĩa phát triển hàng đầu giới Chính có quy định pháp luật Hoa Kỳ áp dụng Hoa Kỳ thấy hiệu chưa phù hợp hiệu áp dụng Việt Nam Khi tiếp thu cần phải xem xét để áp dụng vào điều kiện xã hội Việt Nam cho phù hợp Do vậy, cần bảo đảm học tập kinh nghiệm Hoa Kỳ kinh nghiệm phải phù hợp với đặc điểm, trình độ phát triển kinh tế nước ta chuyển đổi, vừa đáp ứng yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới Như vậy, để tiếp thu kinh nghiệm xây dựng pháp luật Hoa Kỳ công ty TNHH hai thành viên trở lên cách có hiệu quả, Việt Nam cần phải cân nhắc, xem xét tiếp thu cách có chọn lọc đồng thời phải có sáng tạo cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam 3.3 Những kinh nghiệm mà Việt Nam học hỏi từ quy định pháp luật Hoa Kỳ công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 3.3.1 Hoàn thiện quy định thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Thứ nhất, đối tượng phép trở thành thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên Như phân tích trên, pháp luật Việt Nam quy định đối tượng phép góp vốn vào cơng ty khơng phép thành lập cơng ty đối tượng pháp luật hạn chế quyền quản lý họ Tuy nhiên pháp luật lại chưa có quy định tách bạch cụ thể quyền quản lý quyền góp vốn vào công ty dẫn đến hậu đối tượng bị hạn chế thành lập cơng ty có quyền góp vốn vào cơng ty thực việc quản lý công ty thông qua quyền biểu Do đó, pháp luật Việt Nam cần quy định cách rõ ràng quyền quản lý công ty TNHH hai thành viên trở lên, ví dụ: quy định cụ thể trường hợp đối tượng không thành lập, quản lý công ty TNHH hai thành viên trở lên, góp vốn vào cơng ty không quyền tham gia quản lý công ty việc biểu thông qua vấn đề quan trọng công ty họp Hội đồng thành viên Thứ hai, số lượng thành viên tối đa công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Nên bỏ quy định giới hạn số lượng thành viên tối đa Vì cơng ty TNHH hai thành viên trở lên hạn chế tham nhập người lạ vào công ty không phát hành cổ phần nên thân cơng ty có khả kiểm sốt số lượng thành viên cơng ty Hơn nữa, việc hạn chế số lượng thành viên phần vi phạm đến quyền tự kinh doanh chủ thể, bối cảnh hội nhập, quy mô doanh nghiệp ngày lớn, số lượng thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên lớn năm mươi nhu cầu cần phải đáp ứng Mặt khác, việc hạn chế số lượng thành viên mà không đưa giải pháp xử lý số lượng thành viên vượt năm mươi khiến cho quy định pháp luật trở nên bất hợp lý Thứ ba, đơn giản hóa thủ tục lập doanh nghiệp Như phân tích trên, Nghị định 43/2010/NĐ – CP Chính phủ quy định đăng ký thành lập doanh nghiệp có nhiều điểm mới, nâng cao hiệu hoạt động ĐKDN doanh nghiệp nói chung cơng ty TNHH hai thành viên trở lên nói riêng cịn tồn điểm chưa hợp lý cần phải hoàn thiện Hiện nay, pháp luật Việt Nam quy định phối hợp quan ĐKDN quan thuế thông qua quy định mã số doanh nghiệp đồng thời mã số thuế Nhưng thời gian tiến hành ĐKDN năm ngày làm việc tương đối dài Và quy trình tiếp tục kéo dài với thủ tục quan Công an để lấy dấu GCN đăng ký mẫu dấu Thiết nghĩ, pháp luật nên quy định có phối hợp ba quan ĐKDN, quan thuế quan Công an để chủ thể thành lập doanh nghiệp cần thực thủ tục thực xong việc thành lập doanh nghiệp 3.3.2 Hồn thiện quy định thủ tục góp vốn cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Thứ nhất, khoản 4, khoản Điều 18 NĐ 102/2010/NĐ-CP nên sửa đổi theo hai hướng sau: quy định rõ sau thời hạn cam kết lần cuối, thành viên hồn tồn chưa góp vốn theo cam kết đương nhiên tư cách thành viên công ty đưa quy định giải quyền lợi cho thành viên góp chưa góp đủ vốn vào công ty tước tư cách thành viên họ Ngoài ra, nên quy định cho phép thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên quyền giảm vốn điều lệ công ty trường hợp họ khơng có tiền tài sản để góp bổ sung cho phần vốn chưa góp đủ không muốn người lạ xâm nhập vào công ty Thứ hai, quy định hợp lý việc lập sổ đăng ký thành viên Theo quy định Điều 40 LDN năm 2005, phân tích trên, gặp phải vướng mắc lập sổ đăn ký thành viên muốn lập sổ đăng ký thành viên phải có số ngày cấp GCN phần vốn góp lại khơng thể cấp GCN phần vốn góp thành viên chưa góp đủ vốn vào cơng ty Do đó, LDN năm 2005 nên quy định theo hướng cho phép công ty TNHH hai thành viên trở lên sau ĐKDN lập sổ đăng ký thành viên với nội dung giá trị phần vốn góp, loại tài sản góp vốn thời hạn hồn tất thủ tục góp vốn trường hợp có thành viên chưa góp đủ vốn để phù hợp với quy định khoản Điều 39 LDN năm 2005 3.3.2 Hoàn thiện quy định chuyển nhượng vốn công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Như trình bày, quy định chuyển nhượng vốn pháp luật Việt Nam có hai điểm vướng mắc Do đó, LDN năm 2005 cần sửa đổi theo hướng cho phép thành viên muốn chuyển nhượng vốn quyền xác định giá chào bán phần vốn phải dựa giá thị trường thời điểm chào bán Đồng thời quy định rõ ràng việc thành viên muốn chuyển nhượng phần vốn cơng ty chào bán phần vốn cho thành viên lại thành viên công ty muốn mua phần phạm vi số vốn chào bán giải nào? 3.3.3 Hoàn thiện quy định tổ chức quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Hoa Kỳ có hai loại hình tổ chức quản lý cơng ty rõ ràng thành viên quản lý loại thứ hai giám đốc quản lý cơng ty Mơ hình giám đốc quản lý Hoa Kỳ ưu điểm để khắc phục tượng số chủ thể có vốn khơng có lực quản lý có nhu cầu thành lập cơng ty TNHH hai thành viên trở lên Việt Nam quy định mô hình kinh doanh kết hợp thành viên quản lý công ty thông qua hoạt động Hội đồng thành viên việc quản lý hang Giám đốc (Tổng giám đốc) công ty lại chưa có quán cách hiểu quyền quản lý công ty Điều 13 LDN năm 2005 Bên cạnh đó, việc quy định mơ hình tổ chức quản lý cố định cho công ty TNHH hai thành viên trở lên khiến cho chủ thể linh hoạt thực hoạt dộng kinh doanh Ví dụ: cơng ty TNHH có hai thành viên, theo pháp luật Hoa Kỳ họ tự quản lý công ty mà không cần bầu chức danh quản lý Chủ tịch hội đồng thành viên, Giám đốc…Nhưng với pháp luật Việt Nam, điều lệ cơng ty cần có quy định rõ ràng Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc với quyền nghĩa vụ cụ thể Việt Nam nên quy định cách linh hoạt việc tổ chức, quản lý công ty TNHH hai thành viên trở lên để đảm bảo quyền tự kinh doanh cho chủ thể 3.3.4 Hoàn thiện quy định giải thể công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Như phân tích trên, trường hợp liệt kê điều luật chưa đa dạng, chưa bao quát hết so với thực tế Doanh nghiệp bị giải thể đồng nghĩa với việc “khai tử” cho doanh nghiệp Như vậy, pháp luật cần phải bổ sung thêm trường hợp giải thể doanh nghiệp để tạo thuận lợi cho nhà kinh doanh chấm dứt hoạt động doanh nghiệp Theo pháp luật Hoa Kỳ, trường hợp giải thể công ty TNHH hai thành viên trở lên đa dạng Việt Nam nên học tập theo kinh nghiệm Hoa Kỳ để bổ sung thêm trường hợp công ty giải thể theo điều kiện quy định hợp đồng thành lập công ty Điều lệ công ty từ thành lập cơng ty Ví dụ: Theo nội dung Điều lệ công ty TNHH ABC, công ty TNHH ABC bị giải thể hoạt động kinh doanh công ty khơng có lãi tháng liên tục Như vậy, cơng ty rơi vào trường hợp cơng ty tiến hành thủ tục giải thể mà khơng cần thời gian, chi phí để triệu tập họp biểu họp Hội đồng thành viên Ngoài ra, Pháp luật Hoa Kỳ quy định trường hợp giải thể công ty Công ty TNHH hai thành viên trở lên khơng có khả nộp lệ phí hoạt động hang năm cơng ty Pháp luật Việt Nam khơng có quy định lệ phí hoạt động hàng năm cơng ty cần bổ sung thêm trường hợp giải thể công ty cơng ty hồn tồn khơng có hoạt động thực tế để xố bỏ cơng ty “ma” tồn thị trường KẾT LUẬN Ngay từ xuất Việt Nam, mơ hình cơng ty TNHH hai thành viên trở lên nhanh chóng nhà kinh doanh ưa chuộng ngày trở nên phổ biến Việt Nam Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp nhà kinh doanh, việc thành lập, tổ chức hoạt động giải thể công ty TNHH hai thành viên trở lên cần phải điều chỉnh khung pháp lý hoàn chỉnh Đáp ứng yêu cầu này, Đảng Nhà nước ta không ngừng đổi quy định pháp luật LDN năm 2005 bộc lộ nhiều bất cập quy định công ty TNHH hai thành viên trở lên Do đó, u cầu thực tiễn địi hỏi cần tiếp tục hồn thiện pháp luật cơng ty TNHH hai thành viên trở lên Việc nghiên cứu pháp luật nước ngoài, học hỏi kinh nghiệm lập pháp nước có hệ thống pháp luật phát triển cao Hoa Kỳ cần thiết, đặc biệt hệ thống pháp luật nước nhà nhiều hạn chế Bởi quy định pháp luật Hoa Kỳ đảm bảo tối đa quyền tự kinh doanh cho nhà kinh doanh đảm bảo yêu cầu quản lý quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên, việc học tập kinh nghiệm lập pháp Hoa Kỳ để hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia Việt Nam cần đảm bảo hài hồ với văn hố u cầu phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Bộ Luật Dân năm 2005; Luật Doanh nghiệp năm 1999; Luật Doanh nghiệp năm 2005; Luật Phá sản năm 2004; Nghị định 102/2010/ NĐ – CP Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Doanh nghiệp 2005; Nghị định 43/2010/ NĐ – CP Chính phủ đăng kí thành lập doanh nghiệp; Nghị định số 153/2007/NĐ-CP ngày 15/10/2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Kinh doanh bất động sản; Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 ban hành danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng; Nghị định 46/2007/NĐ-CP Chính phủ việc quy định chế độ tài doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp môi giới bảo hiểm; Các tài liệu tiếng Việt 10.GS.TSKH Đào Trí Úc (chủ biên), “Bước đầu tìm hiểu pháp luật thương mại Mỹ”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2002; 11.Trường Đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình thương mại – Tập 1”, Nxb CAND, Hà Nội, 2006; 12.Đinh Thị An, “Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên theo quy định pháp luật Việt Nam – pháp luật Cộng hòa Pháp”, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội, 2004; 13.Hoàng Thị Thuyên, “Địa vị pháp lý công ty trách nhiệm hữu hạn”, Khóa luận tốt nghiệp”, Hà Nội, 2002; 14.ThS Trần Quỳnh Anh, “Hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam công ty trách nhiệm hữu hạn”, T/C Luật học, số 9/2010 – Chuyên đề pháp luật Doanh nghiệp Việt Nam – vấn đề cần hoàn thiện; 15.ThS Trần Quỳnh Anh, “Vài nét công ty trách nhiệm hữu hạn theo Luật Công ty Hoa Kỳ”, T/C Luật học, số 12/2010; 16.ThS Trần Thị Bảo Ánh, “Kiểm sốt giao dịch có nguy phát sinh tư lợi theo Luật Doanh nghiệp 2005”, T/C Luật học, số 9/2010 – Chuyên đề pháp luật Doanh nghiệp Việt Nam – vấn đề cần hoàn thiện; 17.TS Nguyễn Thị Dung, “Hồn thiện quy định góp vốn xác định tư cách thành viên công ty theo Luật Doanh nghiệp 2005”, T/C Luật học, số 9/2010 – Chuyên đề pháp luật Doanh nghiệp Việt Nam – vấn đề cần hoàn thiện; 18 TS Vũ Đặng Hải Yến, “Hoàn thiện pháp luật công ti hợp danh Việt Nam”, T/C Luật học, số 9/2010 – Chuyên đề pháp luật Doanh nghiệp Việt Nam – vấn đề cần hoàn thiện; Tài liệu nước 19 Luật mẫu Công ty trách nhiệm hữu hạn (Uniform Limited Liability Company Act) Hoa Kỳ 1994, sửa đổi năm 2006; Các website 20 http://www.vietnam-ustrade.org/nhaptin/anmviewer.asp?a=115&z=2; 21.http://delcode.delaware.gov/title6/c018/sc04/index.shtml#18-402#18402; 22.http://smallbusiness.findlaw.com/business-structures/llc/llcbasics.html; 23 http://leg1.state.va.us/cgi-bin/legp504.exe?000+cod+13.1-1024; 24 http://www.luatviet.org/Home/pho-bien-phap-luat/2008/6199/LuatDoanh-nghiep.aspx; 25.http://www.baovietnhantho.com.vn/newsdetail.asp? websiteId=1&newsId=1566&catId=27&lang=VN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Phạm vi, mục đích nghiên cứu đề tài .2 Phương pháp nghiên cứu đề tài .3 Cơ cấu đề tài CHƯƠNG I Khái quát công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo quy định pháp luật Việt Nam 1.1 Lịch sử đời phát triển công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên .4 1.2 Khái niệm, đặc điểm công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm 1.2.3 Vai trị cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên kinh tế thị trường Việt Nam 11 1.3 Khái quát pháp luật Việt Nam công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên .12 CHƯƠNG II .14 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật Việt Nam công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên học kinh nghiệm từ Hoa Kỳ 14 2.1 Quy định thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 14 2.1.1 Đối tượng có quyền thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 14 2.1.2 Thủ tục thành lập công ty trách nhiệm hai thành viên trở lên 18 2.1.3 Thủ tục góp vốn thành lập cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 22 2.2 Quy định chuyển nhượng vốn công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 26 2.2.2 Quy định chuyển nhượng vốn công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo quy định pháp luật Hoa Kỳ 28 2.3 Quy định tổ chức, quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên .28 2.3.1 Quy định tổ chức, quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo pháp luật Việt Nam 28 2.3.2 Quy định tổ chức, quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo pháp luật Hoa Kỳ 31 2.4 Quy định bảo vệ quyền lợi nhóm thành viên sở hữu vốn cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 34 2.4.1 Quy định bảo vệ quyền lợi nhóm thành viên sở hữu vốn công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo pháp luật Việt Nam 34 2.4.2 Quy định bảo vệ quyền lợi nhóm thành viên sở hữu vốn cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo pháp luật Hoa Kỳ 35 2.5 Giải thể công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 35 2.5.1 Giải thể công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo quy định Việt Nam .35 2.5.2.Giải thể công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo quy định Hoa Kỳ 37 CHƯƠNG III 39 Hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo kinh nghiệm Hoa Kỳ .39 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 39 3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo kinh nghiệm Hoa Kỳ .40 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên phải đảm bảo phù hợp với sách phát triển pháp luật doanh nghiệp nói chung .40 3.2.2 Việc học tập kinh nghiệm Hoa Kỳ phải đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam 41 3.3 Những kinh nghiệm mà Việt Nam học hỏi từ quy định pháp luật Hoa Kỳ công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên .42 3.3.1 Hoàn thiện quy định thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên .42 3.3.2 Hoàn thiện quy định thủ tục góp vốn cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 43 3.3.2 Hồn thiện quy định chuyển nhượng vốn cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 44 3.3.3 Hồn thiện quy định tổ chức quản lý cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 44 3.3.4 Hồn thiện quy định giải thể cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên .45 KẾT LUẬN 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48

Ngày đăng: 03/08/2023, 11:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w