1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nhung net dac sac trong bai tho vieng lang bac

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 27,06 KB

Nội dung

Đề bài Những nét đặc sắc trong bài thơ “Viếng lăng Bác” Bài làm Có rất nhiều nhà văn, nhà thơ viết về Bác với tấm lòng thành kính và biết ơn sâu sắc, như Tố Hữu với bài thơ Bác ơi!, viết ngay sau ngày[.]

Đề : Những nét đặc sắc thơ “Viếng lăng Bác” Bài làm: Có nhiều nhà văn, nhà thơ viết Bác với lịng thành kính biết ơn sâu sắc, Tố Hữu với thơ Bác ơi!, viết sau ngày Bác mất, Trần Đăng Khoa với thơ Ảnh Bác, hay Đêm Bác không ngủ Minh Huệ, nhiều tác phẩm khác Mỗi tác phẩm mang nỗi niềm cảm xúc riêng tác giả dành cho vị cha già kính yêu dân tộc Riêng Viễn Phương để lại cho độc giả Việt Nam thơ tràn đầy cảm xúc trầm lắng xót thương đứng trước lăng Người, thơ Viếng lăng Bác sáng tác năm 1976, lần đầu nhà thơ viếng lăng Bác Thơ Viễn Phương thường mang nhiều cảm xúc, lời thơ sáng giản dị lãng mạn Trong Viếng lăng Bác vậy, điểm đặc sắc thơ nguồn cảm xúc tác giả, nỗi xúc động lần đầu gần kề Bác, mà Bác lại xa, nỗi nghẹn ngào, đau xót, niềm tiếc thương biết ơn sâu sắc dành cho chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại Đọc câu thơ đầu, ta ngỡ tác giả thủ thỉ kể chuyện, "Con miền Nam thăm lăng Bác", câu thơ có gần gũi thân thiết nhờ cặp xưng hô "Con-Bác", điều cho ta cảm giác ấm áp, tựa Bác người thân u mà tác giả tơn kính nhà Rồi cảm giác thân quen gần gũi lại tiếp tục nhà thơ gợi lên thơng qua hình ảnh đẹp mà tác giả nhìn thấy trước lăng "hàng tre xanh xanh", biểu tượng làng quê Việt, gợi nhắc đến dân tộc Việt Nam anh hùng, bền bỉ hàng tre bát ngát ăn sâu cắm rễ đất Việt thân thương Dù "bão táp mưa sa" giặc ngoại xâm, thiên tai lũ lụt quét qua, có nhân dân ta phải lùi bước khuất phục đâu Dân Việt ta hàng tre xanh tươi, đoàn kết "đứng thẳng hàng" khiến mưa phải tan, bão phải tàn Qủa thực hình ảnh tre xanh khổ thơ đầu hình ảnh mang nhiều sức gợi, làm nên cho thơ cảm xúc vừa thân thương vừa hoài niệm đẹp đẽ Đến khổ thơ thứ hai Viễn Phương lại tiếp tục gây ấn tượng với hình ảnh sóng đơi, ẩn dụ đặc biệt mang ý nghĩa thật sâu sắc "Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ" Vốn hình ảnh "mặt trời qua lăng" quy luật tự nhiên vĩnh tạo hóa, cịn hình ảnh ẩn dụ "mặt trời lăng đỏ" Viễn Phương gợi nhắc đến Bác Hồ, vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc yên giấc ngàn thu Ngụ ý Bác mặt trời chân lý vừa ấm áp vừa sáng chói trái tim người dân Việt Nam, tư tưởng cống hiến Người soi đường dẫn lối cho dân tộc ta bước khỏi bóng đêm khổ đau lầm than đế quốc Hơn hình ảnh ẩn dụ cịn chứng minh tầm vóc sức mạnh tư tưởng Hồ Chủ tịch, tầm vóc tư tưởng mang tính vũ trụ, tính chân lý nhất, khơng thay được, tựa mặt trời thiên nhiên tạo hóa Tiếp tục với phép hoán dụ ẩn dụ câu: "Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân " Đọc câu thơ ta tưởng chừng dòng người vô tận mãi chẳng dứt được, kết hợp với cụm "đi thương nhớ" khiến ta liên tưởng đến sợi dây tình cảm nhân dân Việt Nam dường dài vậy, đời đời nhớ ơn xót thương cho vị cha già kính u Hình ảnh "Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn" hình ảnh ẩn dụ đẹp lãng mạn, tràng hoa thể cho đồn kết đồng lịng dân tộc Việt Nam thành kính dâng lên cho Bác, mà dâng cho khoảnh khắc đời Người, mà 79 mùa xuân - 79 năm đời, Bác hi sinh trọn vẹn cho dân tộc cho đất nước Đó hi sinh cao lớn lao, chưa người làm Đọc thơ ta lại nhận điều thú vị, Viễn Phương hay liên tưởng đến hình ảnh mang tính bền vững vĩnh cửu, khơng tận diệt được, trước hàng tre xanh Việt Nam, sau mặt trời vầng trăng trời xanh "Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim" Khi đứng trước di hài Bác, trước khơng khí thiêng liêng yên ắng, nhà thơ mường tượng Bác ngủ, phía vầng trăng tỏa ánh sáng vàng nhàn nhạt Ơi, hình ảnh lãng mạn êm đềm đến thế, Viễn Phương phải cố dằn lòng mà tránh xót thương đứng trước di hài Bác hình ảnh thật mỹ, mang nhiều sức gợi tâm hồn cao đẹp sáng Bác Thế dường cảm xúc ấy, có cố nói giảm nói tránh diện tim người miền Nam Viễn Phương lại tiếp tục dùng biện pháp ẩn dụ, "trời xanh" Bác, Bác sống tâm hồn người dân Việt Nam đấy, ký ức mà Bác để lại, Bác thực mãi, để lại cho dân tộc Việt Nam nỗi đau sâu sắc tựa dằm nhói tim, mà đụng vào lại đau đớn khôn ngi Điều chứng minh lịng kính u, lòng biết ơn thủy chung, sắt son mà nhân dân ta dành cho Bác "Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm hoa toả hương Muốn làm tre trung hiếu chốn " Khổ thơ cuối tinh ý nhận ra, ta thấy tác giả có biến đổi cảm xúc, dường nỗi đau tác giả bộc lộ hẳn ngồi, khơng cịn nằm nỗi niềm âm thầm lặng lẽ khổ thơ đầu Điều tác giả lại phải rời xa Bác, mà nỗi lòng gần gũi Bác chưa thỏa, niềm thương, niềm kính yêu trực trào ra, nỗi tiếc nhớ, tác giả sợ phải xa Bác lần này, biết lại lần thăm Bác Tất điều khiến tác giả "thương trào nước mắt", nỗi đau xót, nỗi buồn bã liệu có hiểu? Trước niềm đau thế, Viễn Phương nảy khao khát lạ lùng, cốt để gần Bác, canh giữ cho Bác giấc ngủ ngàn thu êm đềm Nhà thơ ước làm chim nho nhỏ hót quanh lăng cho Bác vui, lại ước làm đóa hoa thơm để Bác ngắm, cuối ước "cây tre trung hiếu", quay lại với biểu tượng dân tộc Việt Nam, trung thành giữ trọn lòng hiếu nghĩa với Bác “Viếng lăng Bác” thơ có ngơn từ giản dị, sáng, hình ảnh ẩn dụ dễ hiểu lại mang nhiều sức gợi, đặc biệt nguồn cảm xúc nghẹn ngào, đau xót lan tỏa thơ, làm nên tác phẩm riêng biệt, có giá trị tận ngày hơm nay, chưa phai mờ Điều chứng tỏ Bác sống tâm hồn người đất Việt, dù có 100 năm hay 1000 năm nữa, điều khơng đổi thay

Ngày đăng: 19/02/2023, 17:08

w