Top 26 bai cam nhan cua em ve bai tho vieng lang bac cua nha tho nguyen phuong 2023 sieu hay

5 4 0
Top 26 bai cam nhan cua em ve bai tho vieng lang bac cua nha tho nguyen phuong 2023 sieu hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CẢM NHẬN VỀ BÀI THƠ “VIẾNG LĂNG BÁC” CỦA NHÀ THƠ VIỄN PHƯƠNG “Bác Hồ” tiếng gọi sao mà thân thương đến thế! Người là một nguồn cảm hứng bất tận trong thơ ca Việt Nam, thơ về Người rất nhiều nhưng mỗi[.]

CẢM NHẬN VỀ BÀI THƠ “VIẾNG LĂNG BÁC” CỦA NHÀ THƠ VIỄN PHƯƠNG “Bác Hồ”- tiếng gọi mà thân thương đến thế! Người nguồn cảm hứng bất tận thơ ca Việt Nam, thơ Người nhiều thơ lại dẫn ta đến vùng đất khác Thật vậy, “Sáng tháng năm” Tố Hữu tình cảm tha thiết, sơi nhà thơ với Bác chiến khu, hay “Đêm Bác không ngủ” nhà thơ Minh Huệ niềm xúc động ơng trước tình thương bao la nguồn sáng dân tộc với người, Trong đó” Viếng lăng Bác” Viễn Phương lại ca chân thành, cảm động nhà thơ Người, có lẽ thơ hay viết Người! Viễn Phương bút có mặt sớm lực lượng giải phóng miền Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước dân tộc Bài thơ” Viếng lăng Bác” in tập” Như mây mùa xuân”( 1978), thơ đời kháng chiến chống Mĩ thắng lợi, đất nước thống lăng Chủ tịch vừa khánh thành năm 1976 Bài thơ mở đầu thật tự nhiên, lời kể chuyện mà chứa chan xúc cảm nhà thơ: “Con miền Nam thăm lăng Bác” Giọng điệu câu thơ thật nhẹ nhàng, thiết tha mà sâu lắng, với việc sử dụng cách xưng hô thân thiết “con”- “Bác” nghe thật thân thiết, gắn bó người nhànơi mà họ vượt qua khó khăn, thử thách, trao yêu thương đầm ấm, có nhà thơ viết: “Người cha, bác, anh Quả tim lớn bọc dòng máu đỏ” Bác Nhưng khơng, lịng Viễn Phương hàng triệu người đất Việt khác, Bác sống lòng chúng ta! Tác giả dùng từ “thăm”, cách nói giảm nói tránh đầy tinh tế muốn nhấn mạnh Bác sống chiến thăm từ miền Nam Chuyến thăm từ miền đất đau thương, quật cường bao năm gian khó kháng chiến chống Mĩ, nơi mà Bác gửi gắm yêu thương, niềm tin hi vọng nói gửi gắm yêu thương hàng vạn người dân nơi đến Bác “Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà/ Miền Nam mong Bác nỗi mong cha” “Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” Chẳng phải tự nhiên mà Viễn Phương nhắc tới hàng tre, ta biết tre lồi dẻo dai, bất chấp khó khăn thiên nhiên mà chúng kiên cường thành biểu tượng cao đẹp người dân Việt Nam ta Hình ảnh tre có “Cây tre Việt Nam” Nguyễn Duy hay “Tre Việt Nam” Thép Mới mạnh mẽ tre Viễn Phương không ngoại lệ:” Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” Thán từ “Ôi!” để bộc lộ cảm xúc, cảm xúc mãnh liệt, tha thiết nhìn thấy lại hàng tre bất khuất muôn thuở kháng chiến ngày dân tộc mà” Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín” Tre Viễn Phương cịn ẩn dụ cho người lính canh tận tuỵ canh giữ chốn thiêng liêng, bảo vệ giấc ngủ Người Khổ thơ cảm xúc Viễn Phương hồ vào dịng người thăm lăng Bác “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” Mặt trời nguồn sáng bất tận vũ trụ, khơng thể thiếu trái đất Bác vậy, Bác khơng thể thiếu đường cứu nước trường kì dân tộc Nếu ánh sáng mặt trời soi sáng đường đi, giúp sinh vật phát triển, lớn lên mặt trời lăng soi sáng cho cách mạng Việt Nam, soi sáng cho tâm can lòng người, mặt trời cứu sinh mệnh trước chiến tranh đau thương, ánh dương dẫn ta đến niềm vui, hạnh phúc Bác Viễn Phương ngợi ca mặt trời- thứ ánh sáng bật diệt gian, phải nhà thơ gửi gắm niềm tin trường tồn mãi Người đất nước Với nghệ thuật nhân hoá” Thấy mặt trời lăng đỏ” địn bẩy ngợi ca Bác, mặt trời vĩ đại vụ trụ phải ngước nhìn sáng bừng vĩ đại lăng Mặt trời “rất đỏ” gợi cho ta đến trái tim nhiệt huyết Bác, trái tim nhiệt huyết với cách mạng, với nhân dân, với đất nước, “Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.” “Ngày ngày” lặp lại hai lần thể nối tiếp thời gian, tạo nhịp điệu chẫm rãi lắng sâu dòng người thăm lăng Bác Và Viễn phương khéo léo sử dụng nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, dường người ”trong thương nhớ” niềm thương nhớ khôn nguôi Người, để họ” kết tràng hoa” gửi tặng đến Bác, tràng hoà đẹp nhất, thơm nhất, lung linh để tỏ lòng biết ơn “ kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” Ở “bảy mươi chín mùa xuân” khơng tuổi Bác mà tác giả cịn nhấn mạnh điều bảy mươi chín mùa xn Bác khơng ngừng cống hiến để mang tới mùa xuân ấm êm hạnh phúc cho mn dân dịng người muốn tỏ lịng biết ơn tới Bác bơng hoa tươi thắm Đến khổ thơ tiếp, cảm xúc nhà thơ thật mãnh liệt thấy Người, nhìn thấy bị cha già kính u dân tộc: “Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền” Tác giả lại lần sử dụng nghệ thuật nói giảm nói tránh, chẳng Bác mệt ngủ chút thôi? Cả đời Bác có lẽ chẳng có giấc ngủ yên bời Bác lo cho nước nhà, cho Tổ quốc Bác” viết quên cho tất cả” Câu thơ khẳng định lại Bác sống lòng nhân dân Việt Nam, Tố Hữu viết: “Suốt đời Bác có ngủ yên đâu Nay Bác ngủ chúng canh giấc ngủ” Chúng ta biết rằng, thơ Bác trăng thành tri kỉ có người nói rằng:” thơ Bác đầy trăng” Từ chiến khu Việt Bắc” Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” đến lúc bàn việc quân” Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền” tù” Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ / Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ” Và nhắm mắt, trăng theo Bác, người bạn tri kỉ Người “Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim” Viễn phương lại lần cho ta thấy cách sử dụng ngơn từ khéo léo qua cách nói” Vẫn biết- Mà sao” khiến người đọc đau nhói vơ mà phủ nhận quy luật tạo hố có sinh có tử “Trời xanh”biểu tượng vĩnh thiên nhiên, vũ trụ ẩn dụ cho Bác Người sống với non sơng, dân tộc, cịn tim người dân Việt Nam nhà thơ Tố Hữu viết: “Bác cịn lớn mênh mơng Trời xanh biển rộng ruộng đồng nước non” Dù lí trí tin hàng triệu đất Việt khơng ngi đau xót, tiếc thương trước Người Nỗi đau mà quặn thắt, tê tái tận đáy sâu tâm hồn hàng nghìn mũi kim đâm vào trái tim thổn thức nhân dân ta, Bác khiến thiên nhiên nhỏ lệ tiếc thương: “Suốt hôm đau tiễn đưa “Đời tuôn nước mắt trời tuôn mưa” Đến bên Bác để khóc, người miền Nam vơ xót đau, thương tiếc trào dâng vỡ oà lời nguyện ước nhà thơ trước lúc về: “Mai chốn này” Bao tình yêu thương , nỗi nhớ lại đau ông phải xa Bác, xa người cha kính yếu Và dây phút nghẹn ngào ấy, tác giả có ước nguyện hố thân đỗi bình dị khiêm nhường Ơng muốn hố thân thành chim nhỏ bé để hót âm thật trẻo cho Người nghe ngày ơng muốn hố thành đố hoa, gửi hương thơm bát ngát quanh lăng Và lần hàng tre lại xuất cuối thơ tạo kết cấu đầu cuối tương ứng trọn vẹn Nếu đầu tre xuất với hình tượng, phẩm chất Việt Nam nó” Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” hàng tre lại nhà thơ nhấn mạnh phẩm chất”trung hiếu” Đó điều khắc cốt ghi tâm Bác nói” Trung với nước, hiếu với dân” Cả khổ thơ Viễn Phương dùng nghệ thuật ẩn chủ ngữ, để khẳng định điều ước nguyện khơng riêng ơng mà cịn người Việt Nam khác Họ thực lời Bác dạy: tâm theo lí tưởng, theo nghiệp cách mạng đắn Người Bài thơ có giọng điệu trầm lắng, trang trọng, tha thiết với nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp gợi cảm, ngơn ngữ bình dị mà đúc Bài thơ chạm đến trái tim người đọc, để lại họ niềm xúc động sâu xa nỗi buồn man mác: ôm non sông kiếp người, Bác Bác ơi! ... cường thành biểu tượng cao đẹp người dân Việt Nam ta Hình ảnh tre có “Cây tre Việt Nam” Nguyễn Duy hay “Tre Việt Nam” Thép Mới mạnh mẽ tre Viễn Phương không ngoại lệ:” Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”

Ngày đăng: 18/02/2023, 15:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan