Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
658,43 KB
Nội dung
1
Luận văn
Hoàn thiệnhoạtđộngnhập
khẩu máymócthiếtbịtại
Tổng côngtyđầutưxâydựng
cấp thoátnướcvàmôitrường
Việt Nam<VIWASEEN>
2
Lời mở đầu
Đất nước ta đã chính thức trở thành viên thứ 150 của tổ chức thương
mại Thế giới WTO.Điều đó cho thấy rõ phương hướng và mục tiêu phát triển
của nền kinh tế nước ta là rất đúng đắn và phù hợp với quy luật khách quan.
Tuy nhiên, trước những biến đổi to lớn của nền kinh tế thế giới
theo xu hướng khu vực hoá và toàn cầu hoá, đã đưa nền kinh tế ViệtNam
đứng trước những thách thức lớn lao cũng như mở ra những cơ hội mới cho
sự phát triển. Nếu biết nắm bắt lấy những cơ hội ấy thì có thể coi đây là động
lực để thúc đẩy nội lực của đất nước phát triển. Đồng thời nó cũng có thể trở
thành tác động ngược lại nếu như nắm bắt các cơ hội ấy không kịp thời hoặc
không đúng cách. Vì vậy, trong động trên. Nếu như xuất khẩu góp phần tăng
thu ngoại tệ cho đất nước thì nền kinh tế mở hoạtđộng kinh doanh xuất nhập
khẩu có thể hội tụ cả hai tác nhậpkhẩu giúp cho quá trình tái sản xuất được
mở rộng và hiệu quả, đồng thời nhậpkhẩu cho phép bổ xung những sản phẩm
hàng hoá trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất không có hiệu quả,
đem lại lợi ích cho các bên tham gia. Đặc biệt đối với ViệtNam là một quốc
gia đang phát triển, đang tiến trên con đường công nghiệp hoá-hiện đại hoá
đất nước trong khi sản xuất công nghiệp chưa phát triển thì nhu cầu về hàng
nhập khâủ vẫn còn cao. Là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ xây
dựng, TổngcôngtyđầutưxâydụngcấpthoátnướcvàmôItrườngViệtNam
VIWASEEN đã sớm khẳng định được vai trò của mình trong công cuộc xây
dựng đất nước. Hoạtđộngnhậpkhẩu của Tổngcôngty không những mang lại
lợi nhuận cho doanh nghiệp mà còn mang lại lợi ích cho nền kinh tế cả nước.
Để khai thác triệt để lợi thế của việc nhậpkhẩu hàng hoá trong lĩnh
vực xâydựngcấpthoát nước, nhằm từng bước nâng cao cơ sở hạ tầng trong
nước, việc đánh giá hoạtđộngnhậpkhẩu nguyên vât máymócthiếtbịvà đề
ra giải pháp nhằm hoànthiệnhoạtđộng này có tầm quan trọng đặc biệt và có
ý nghĩa thiết thực. Do đó em xin chọn đề tài “Hoàn thiệnhoạtđộngnhập
3
khẩu máymócthiếtbịtạiTổngcôngtyđầutưxâydựngcấpthoátnước
và môitrườngViệt Nam<VIWASEEN>”.
Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hoạtđộng kinh
doanh nhậpkhẩumáymócthiếtbị của Tổngcôngty VIWASEEN trong nền
kinh tế mở của Việt Nam. Trên cơ sở phân tích thực trạng, các mặt ưu nhược
điểm của hoạtđộng kinh doanh nhậpkhẩu nguyên vật liệu của Tổngcôngty
trong những năm vừa qua để đề xuất các quan điểm, những giải pháp mới
nhằm hoànthiệnhoạtđộng kinh doanh nhậpkhẩumáymócthiếtbịtạiTổng
công ty theo yêu cầu của nền kinh tế mở hiện nay.
Nội dung của đề tài ngoài phần mở đầuvà phần kết luận bao gồm 3 chương:
Chương I : Khái quát chung về nhập khẩu.
Chương II: Thực trạng hoạtđộngnhậpkhẩumáymócthiếtbịtạiTổng
công ty VIWASEEN.
Chương III: Một số biện pháp nhằm hoànthiệnhoạtđộngnhậpkhẩu
máy mócthiếtbịtạiTổngcôngty VIWASEEN trong thời gian tới.
4
Chương I
KHáI QUáT CHUNG Về NHậPKHẩU
I. NHậPKHẩUVà VAI TRò CủA NHậPKHẩU
1. Khái niệm nhập khẩu:
Nhập khẩu là hoạtđộng kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế.Nó
không phải là hành vi mua bán đơn lẻ mà là một hệ thống các quan hệ mua
bán trong một nền kinh tế có tổ chức cả bên trong lẫn bên ngoài một quốc
gia.
Vậy thực chất ở đây, nhậpkhẩu hàng hoá là việc mua bán hàng hoá từ
các tổ chức kinh tế, các côngtynước ngoài và tiến hành tiêu thụ hàng hoá
nhập khẩutại thị trường nội địa hoặc tái xuất khẩu với mục đích thu lợi
nhuận và nối liền sản xuất và tiêu dùng cùng với nhau.
Mục tiêu của hoạtđộngnhậpkhẩu là việc sử dụng có hiệu quả ngoại tệ
tiết kiệm để nhậpkhẩu vật tư hàng hoá phục vụ cho quá trình tái sản xuất mở
rộng và đời sống nhân dân trong nước, đồng thời bảo đảm cho việc phát triển
nhịp nhàng và nâng cao năng suất lao động, bảo vệ các ngành sản xuất trong
nước,giải quyết sự khan hiếm của thị trường nội địa.
Hoạt độngnhậpkhẩu được tổ chức thực hiện với nhiều khâu nghiệp vụ
khác nhau, từkhâu nghiên cứu điều tra, tiếp cận thị trườngnước ngoài, lựa
chọn bạn hàng, hàng hoá nhập khẩu, tiến hành giao dịch đàm phán, ký kết
hợp đồng, tổ chức thực hiện hợp đồng cho tới khi hoàn thành thủ tục thanh
toán. Mỗikhâu nghiệp vụ phải được nghiên cứu thực hiện đầy đủ, kỹ càng và
đặt trong mối quan hệ lẫn nhau, tranh thủ nắm bắt được lợi thế
2. Một số hình thức nhậpkhẩu chủ yếu:
Trong hoạtđộngnhập khẩu,có nhiều hình thức nhậpkhẩu khác nhau để
doanh nghiệp có thể lựa chọn. Mỗi hình thức nhậpkhẩu có những ưu điểm và
nhược điểm riêng, bởi vậy doanh nghiệp cần phải tuỳ từng trường hợp mà áp
5
dụng hình thức nào cho có hiệu quả nhất. Sau đây là một số hình thức nhập
khẩu cơ bản và phổ biến nhất:
6
2.1. Nhậpkhẩutự doanh:
Nhập khẩutự doanh là hình thức nhậpkhẩu mà trong đó doanh nghiệp
thực hiện toàn bộ quá trình nhậpkhẩutừ nghiên cứu thị trường để mua hàng
hoá đến bán được hàng hoá và có doanh thu từ vốn của mình.
Hình thức nhậpkhẩu này có ưu điểm là nó đảm bảo tính tự chủ trong
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp chủ động trong việc
nhập hàng và tiêu thụ hàng hoá, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh. Bên
cạnh đó, hình thức này cũng còn bộc lộ một số nhược điểm như: Dễ xảy ra rủi
ro, sai lầm trong kinh doanh do một số công việc trong quá trình nhậpkhẩu
không được chuẩn bị tốt như: Nghiên cứu thị trường hàng hoá trong nước, về
thị trườngnước ngoài, về bạn hàng, về mặt hàng kinh doanh
2.2. Nhậpkhẩu uỷ thác:
Nhập khẩu uỷ thác là hình thức nhậpkhẩu mà trong đó côngtyđóng
vai trò là người trung gian và tiến hành các nghiệp vụ nhậpkhẩu hàng hoá
theo yêu cầu của người trong nước uỷ thác. Trong hoạtđộngnhậpkhẩu này
công ty không phải sử dụng vốn của mình và sau khi hoàn thành công việc
theo thoả thuận thì được hưởng phí uỷ thác.
Hình thức nhậpkhẩu này trước đây đóng vai trò quan trọng trong hoạt
động nhậpkhẩu của đa số côngty xuất nhậpkhẩu do nhu cầu nhậpkhẩu của
các đơn vị trong nước rất lớn, trong khi đó không phải đơn vị nào cũng có thể
thực hiện nhậpkhẩu do họ không có chức năng hay do sự hạn chế về trình độ
cán bộ, tổ chức Bởi vậy một số côngty xuất nhậpkhẩu đã thực hiện nhập
khẩu uỷ thác cho các đơn vị khác, góp phần vào việc giải quyết những vướng
mắc đó cho các doanh nghiệp gặp khó khăn trong quá trình nhập khẩu.
Tuy nhiên hiện nay tình trạng chung ở các doanh nghiệp xuất nhập
khẩu là kim ngạch nhậpkhẩu uỷ thác đang giảm xuống do một số nguyên
nhân sau đây: sau khi nghị định 57/CP ra đời năm 1998 và có hiệu lực thì
nhiều doanh nghiệp đã có quyền nhậpkhẩu trực tiếp đa số các loại mặt hàng,
trong khi đó nghiệp vụ trong hoạtđộngnhậpkhẩu trực tiếp ở các côngty
7
ngày càng được hoàn thiện. Mặt khác, do phí uỷ thác cao cũng như một số
nguyên nhân khác cũng làm cho hình thức nhậpkhẩu này khônh còn là hình
thức nhậpkhẩu quan trọng trong các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
2.3. Nhậpkhẩu đổi hàng:
Nhập khẩu đổi hàng là hình thức nhậpkhẩu mà trong đó nhậpkhẩu kết
hợp chặt chẽ với xuất khẩu, người bán đồng thời là người mua, lượng hàng
trao đổi có giá trị tương đương, ở đây mục đích không chỉ là nhậpkhẩu được
hàng hoá cần thiết mà còn là để tiêu thụ hàng xuất khẩuvà đỡ phải vay vốn
ngoại tệ.
Khi dùng hình thức nhậpkhẩu này, doanh nghiệp được tính cả kim
ngạch nhậpkhẩuvà kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên, để đảm bảo hợp đồng
được thực hiện, người ta đề ra một số biện pháp sau để đảm bảo thực hiện hợp
đồng như sau:
+ Dùng thư tín dụng thương mại đối ứng.
+ Dùng người thứ ba để khống chế chứng từ sở hữu hàng hoá.
+ Dùng một tài khoản đặc biệt ở ngân hàng để theo dõi việc giao hàng
của hai bên và được kiểm tra, đánh giá lại ở cuối một kỳ nhất định.
+ Phạt về việc giao hàng thiếu hoặc giao hàng chậm.
2.4. Nhậpkhẩutái xuất:
Nhập khẩutái xuất là hình thức xuất khẩu trở ra nước ngoài những
hàng hoá trước đây đã nhập khẩu, chưa qua chế biến ở nướctái xuất.
Hình thức nhậpkhẩu này bao gồm cả hai hoạtđộngnhậpkhẩuvà xuất khẩu,
với mục đích thu về một số ngoại tệ lớn hơn vốn bỏ ra ban đầu. Hình thức
nhập khẩu này có ưu điểm là nướcnhậpkhẩu sẽ được phần lời do chênh lệch
giữa giá bán với nướcnhậpkhẩuvànước xuất khẩu, đồng thời nhận được lãi
suất tiền gửi trong thời gian hàng hoá lưu chuyển giữa hai nước xuất khâủvà
nhập khẩu.
Nhưng hình thức này cũng có hạn chế, đây là hình thức nhậpkhẩu rất
khó khăn và phức tạp, đòi hỏi sự nhạy bén tình hình thị trườngvà giá cả, sự
8
chính xác và chặt chẽ trong hợp đồng mua bán, ngoài ra có những quy định
rất chặt chẽ của Nhà nước về hoạtđộng này.
Ngoài các hình thức nhậpkhẩu trên đây, hoạtđộngnhậpkhẩu còn có
một số hình thức khác như gia công quốc tế, nhậpkhẩu liên doanh
3. Vai trò của nhập khẩu:
3.1. Đối với doanh nghiệp:
Vai trò của nhậpkhẩu được khẳng định cùng với sự phát triển của nền
kinh tế cũng như đối với các doanh nghiệp đó là:
+ Một là: Nhậpkhẩu giúp doanh nghiệp có được công nghệ sản xuất
hiện đại để tăng năng suất lao độngvà nâng cao chất lượng sản phẩm cũng
như tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
+ Hai là: Thông qua nhập khẩu, doanh nghiệp có cơ hội mở rộng quan
hệ buôn bán kinh doanh với nhiều đối tác nước ngoài, dẫn đến việc hình thành
các liên doanh, liên kết giữa các chủ thể trong và ngoài nước, từ đó giúp
doanh nghiệp có kinh nghiệm trong công tác quản lý cũng như trong việc
hoạch định các chiến lược kinh doanh.
+Ba là: Nhậpkhẩu giúp doanh nghiệp tăng doanh thu và lợi nhuận
thông qua việc đáp ứng các nhu cầu của xã hội từ đó tăng vốn kinh doanh cho
doanh nghiệp cũng như tăng thu nhậpvà nâng cao mức sống cho cán bộ công
nhân viên của doanh nghiệp.
3.2. Đối với nền kinh tế quốc gia:
Nhập khẩu là một trong hai hoạtđộng quan trọng của hoạtđộng ngoại
thương nên nó tác động trực tiếp tới sản xuất và đời sống của mỗi quốc gia.
Mỗi quốc gia muốn tăng trưởngvà phát triển kinh tế cần phải có 4 điều kiện là:
+ Nguồn nhân lực,
+ Tài nguyên,
+ Vốn,
+Kỹ thuật công nghệ.
9
Nhưng không phải quốc gia nào cũng có đủ 4 điều kiện trên. Bởi vậy,
nhập khẩu là con đường ngắn nhất giúp các nước có được các điều kiện còn
thiếu của nền kinh tế và nâng cao hiệu quả hoạtđộng kinh tế. Nhậpkhẩu cho
phép khai thác tiềm năng thế mạnh của các nước trên thế giới, bổ xung những
hàng hoá mà trong nước không sản xuất được, sản xuất không đáp ứng được
nhu cầu hoặc thay thế những hàng hoá mà trong nước có thể sản xuất được
nhưng không hiệu quả, làm cho thị trường hàng hoá trong nước phong phú về
chủng loại, quy cách và đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Nhập
khẩu cũng tạo điều kiện cho phân công lao độngvà hợp tác quốc tế, phát huy
lợi thế so sánh của mỗi quốc gia trên cơ sở chuyên môn hoá sản xuất.
Đối với Việt Nam, một nước mà trình độ phát triển còn thấp thì vai trò
của nhậpkhẩu được thể hiện ở các khía cạnh sau:
+Thứ nhất: Nhậpkhẩu vốn, thiếtbị kỹ thuật công nghệ tiên tiến thúc
đẩy quá trình xâydựng cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng đẩy mạnh công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước. Nguồn vốn
được nhậpkhẩu có thể được hình thành từ các nguồn: đầutư trực tiếp nước
ngoài (FDI), vay nợ, các nguồn viện trợ, thu từhoạtđộng du lịch, dịch vụ thu
ngoại tệ trong nước.
+Thứ hai: Nhậpkhẩu vừa đảm bảo đầu vào cho sản xuất, vừa đáp ứng
cho các nhu cầu ngày càng phong phú và đa dạng của nhân dân, giúp giải
quyết công ăn việc làm cho người lao động, cải thiệnvà nâng cao khả năng
tiêu dùng, mức sống của nhân dân.
+Thứ ba: Nhậpkhẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy phát triển các mối
quan hệ đối ngoại. Nhậpkhẩu thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần nâng cao
chất lượng hàng xuất khẩu, tạo môitrường thuận lợi cho xuất khẩu hàng Việt
Nam ra nước ngoài, cũng như góp phần hoànthiện các cơ chế quản lý, chính
sách xuất nhậpkhẩu của Nhà nướcvà của mỗi địa phương thông qua các đòi
hỏi hợp lý của các chủ thể tham gia nhậpkhẩu trong quá trình thực hiện.
10
* Trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần, việc xuất nhậpkhẩu
mang lại nhiều lợi ích cũng như những bất lợi cho mỗi quốc gia do nó phải
đôí đầu với một hệ thống kinh tế khác từ bên ngoài mà các chủ thể trong nước
tham gia không dễ dàng khống chế được. Vì vậy, để phát huy được vai trò của
mình, hoạtđộngnhậpkhẩu phải đảm bảo một số yêu cầu nhất định, tức là các
doanh nghiệp phải thực hiện đúng các nguyên tắc trong hoạtđộngnhậpkhẩu
sao cho phù hợp với lợi ích của doanh nghiệp cũng như lợi ích cuả toàn xã
hội:
+ Thứ nhất: nhậpkhẩu phải đảm bảo tiết kiệm và hiệu quả trong sử
dụng vốn. Là một nước đang phát triển, vốn là một trong những nhân tố mà
Việt Nam đang còn thiếu, bởi vậy yêu cầu tiết kiệm là một vấn đề cơ bản của
quốc gia cũng như của doanh nghiệp.
+ Thứ hai: chỉ nhậpkhẩu những thiếtbị kỹ thuật tiên tiến hiện đại,
tránh nhậpkhẩu những công nghệ lạc hậu mà các nước đang tìm cách thải ra
hay không phù hợi với điều kiện nước ta.
+ Thứ ba: nhậpkhẩu nhằm bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong nước phát
triển, tăng xuất khẩu. Nhậpkhẩu cần đi đôi với tranh thủ lợi thế của đất nước
trong từng thời kỳ để thoả mãn nhu cầu trong nước, vừa bảo hộ và mở rộng
sản xuất trong nướcđồng thời tạo ra nguồn hàng xuất khẩu, mở rộng thị
trường ngoài nướcvà thúc đẩy xuất khẩu phát triển.
II. NHữNG NộI DUNG CHíNH CủA HOạTđộngnhậpkhẩu
Xuất nhậpkhẩu là việc mua bán hàng hoá, dịch vụ với nước ngoài
nhằm phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống. Bởi vậy, để nâng cao hiệu
quả trong hoạtđộng kinh doanh nhập khẩu, yêu cầu doanh nghiệp phải thực
hiện đúngvà đầy đủ các khâu nghiệp vụ trong quá trình kinh doanh.
1. Nghiên cứu thị trường:
1.1. Nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trường là hoạtđộngđầu tiên cần thiết đối với bất kỳ
doanh nghiệp nào muốn tham gia vào thị trường. Đối với doanh nghiệp
[...]... CôngtyđầutưxâydựngcấpthoátnướcvàmôitrườngViệtNam Ngày 25/11/2005 Bộ trưởng BXD Nguyễn Hồng Quân đã ký quyết định số 2188/QĐ-BXD – thành lập TổngCôngtyĐầutưxâydựngcấpthoátnướcvàmôitrườngViệtNamhoạtđộng theo mô hình côngty mẹ – Côngty con trên cơ sở tổ chức lại các côngty Nhà nước độc lập trực thuộc BXD, bao gồm: CôngtyĐầutưvàxâydựngcấpthoátnước (waseenco) Công ty. .. tyđầutưvàxâydựngcấpthoátnước (WASECO), côngtyTư vấn cấpthoátnước số 2; và đã tổ chức lễ ra mắt chính thức tại BXD ngày 9/3/2006 một thương hiệu mới của ngành xâydựng đã ra đời TổngcôngtyĐầutưxâydựngcấpthoátnướcvàmôitrườngViệtNam – Côngty mẹ trong mô hình Côngty mẹ – côngty con quy định tại Quyết định số 242/2005 QĐ-TTg ngày 4/10/2005 của Thủ tư ng Chính phủ là Công ty. .. trong nước do am hiểu về thị trường, có những mối quan hệ rộng, lâu năm Chính những điều đó làm cho hoạt độngnhậpkhẩu của doanh nghiệp có hiệu quả hơn 30 Chương ii Thực trạng hoạt độngnhậpkhẩu máy mócthiếtbịtạiTổngcôngty VIWASEEN I Khái quát chung về TổngCôngty VIWASEEN 1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổngcôngty Tiền thân của TổngCôngtyĐầutưxâydựngcấpthoátnướcvàmôi trường. .. thị - Tư vấn, tổng thầu tư vấn đầutưvàxâydựng các công trình CTN, vệ sinh môitrườngvà hạ tầng kỹ thuật đô thị, bao gồm: Lập và thẩm tra các dự án đầutưxây dựng, tư vấn đầu thầu và hợp đồng kinh tế về thiết kế, xây lắp, cung cấp vật tư, thẩm tra thiết kế vàtổng dự toán; quản lý thực hiện các dự án đầutưxây dựng; giám sát, kiểm tra chất lượng thiết bị, vật tư thi côngxây lắp - Đầutư sản... môitrườngViệtNam là Côngtyxâydựngcấpthoátnước (WASEENCO) được thành lập vào ngày 28/10/1975 theo Quyết định số 501/BXD-TC và Quyết định số 156A/BXD-TCLD ngày 5/5/1993 của Bộ xâydựng (BXD) Côngtyxâydựngcấpthoátnước WASEENCO thực sự là một doanh nghiệp chuyên ngành về lĩnh vực xâydựngcấpthoátnước (CTN) đầu tiên và hàng đầu của ViệtNam (VN) Côngty đã xâydựng hàng trăm công trình... góp phần tích cực vào sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Đất nước, mang lại một diện mạo mới, một sắc thái mới cho ngành xâydựng CTN vàmôitrườngViệtNam 2 Chức năng, nhiệm vụ của TổngCôngty 2.1 Chức năng: 34 - Đầutưxâydựngvà kinh doanh các hệ thống CTN và vệ sinh môitrường Thi côngvàtổng thầu thi côngxây dựng, lắp đặt các công trình CTN, vệ sinh môitrườngvà các công trình hạ tầng... doanh và kinh doanh thương mại xuất nhậpkhẩu vật tư, máy móc, thiết bị, phụ tùng xâydựng chuyên ngành CTN vàmôitrường - Tư vấn, đầutưvà thi côngxâydựng các công trình dân dụng, công trình, giao thông, bưu chính viễn thông, thể dục thể thao, vui chơi giải trí, nông nghiệp, thủy lợi, thủy điện, đường dây và trạm biến áp các loại; gia công lắp dựng kết cấu thép và các thiếtbị cơ điện kỹ thuật công. .. xuất nhập khẩu, nâng cao hiệu quả kinh doanh 1.8 Khoa học công nghệ: Đối với những hàng hoá tiêu dùng cho sản xuất, máymócthiết bị, hoạt độngnhậpkhẩu bị chi phối mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật Các nước phát triển thường xuất khẩumáymóc sang các nước đang phát triển, nơi mà trình độ khoa học công nghệ và cơ sở hạ tầng còn yếu kém, đang có nhu cầu nhậpkhẩuthiếtbịmáymóc rất lớn để phục vụ công. .. ty Nhà nước có tư cách pháp nhân, có con dấu, biểu tư ng, có tài sản, có tài khoản mở tại Kho Bạc Nhà nướcvà các Ngân hàng theo quy định của pháp luật; được tự chủ kinh doanh, có trách nhiệm kế thừa các quyền, nghĩa vụ 32 pháp lý của CôngtyXâydựngcấpthoát nước; được tổ chức vàhoạtđộng theo Luật Doanh nghiệp Nhà nướcvà theo điều lệ tổ chức, hoạt động, Quy chế tài chính của Tổngcôngty do các... 1.2 Môitrường chính trị trong nướcvà quốc tế: Môitrường chính trị trong nướcvà quốc tế có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt độngnhậpkhẩu của doanh nghiệp Nền chính trị ổn định cho phép doanh nghiệp thực hiện hoạt độngnhậpkhẩu nhanh chóng và hạn chế được nhiều rủi ro trong quá trình thực hiện 26 1.3 Tỷ giá hối đoái vàtỷ xuất ngoại tệ hàng nhập khẩu: Tỷ giá hối đoái có tác động mạnh mẽ tới hoạt . 1 Luận văn Hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị tại Tổng công ty đầu tư xây dựng cấp thoát nước và môi trường Việt Nam& lt;VIWASEEN> 2 Lời mở đầu Đất nước ta đã. đặc biệt và có ý nghĩa thiết thực. Do đó em xin chọn đề tài Hoàn thiện hoạt động nhập 3 khẩu máy móc thiết bị tại Tổng công ty đầu tư xây dựng cấp thoát nước và môi trường Việt Nam& lt;VIWASEEN>” Thực trạng hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị tại Tổng công ty VIWASEEN. Chương III: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị tại Tổng công ty VIWASEEN trong thời