CẢM NHẬN VỀ ĐOẠN TRÍCH MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU Cảm nhận về đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều – mẫu 1 Ý nghĩa to lớn của Truyện Kiều là tố cáo xã hội thối nát chà đạp lên quyền sống của con người Cảnh mua[.]
CẢM NHẬN VỀ ĐOẠN TRÍCH MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU Cảm nhận đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều – mẫu Ý nghĩa to lớn của Truyện Kiều là tố cáo xã hội thối nát chà đạp lên quyền sống người Cảnh mua bán người thật thương tâm truyện “Mã Giám Sinh mua Kiều” đoạn trích minh chứng cho điều Ở đoạn trích, nhà thơ tố cáo lực đồng tiền tàn bạo, phơi bày tình trạng người bị biến thành hàng hóa; bày tỏ niềm đau đớn, căm phẫn trước tình cảnh người bị hạ thấp chà đạp Trong dịp minh vào tiết tháng ba, Kiều hai em du xuân tảo mộ Trên đường gặp nấm mồ hoang, Vương Quan thuật lại tiểu sử người đàn bà nằm mồ Đó Đạm Tiên – xưa ca nhi sống làm vợ khắp người ta khơng đối thương thắp cho nàng nén hương Với chất đa cảm, Kiều xót xa, thương cảm với số phận Đạm Tiên, từ Đạm Tiên người bạn tri kỉ vơ hình để báo cho nàng số kiếp đoạn trường diễn kết thúc Nhưng tiếp Thúy Kiều gặp Kim Trọng bạn đồng môn Vương Quan Mới qua giao tiếp buổi đầu tình cảm nảy nở tiếng sét tình tình mặt ngồi cịn e Ra về, người nảy sinh mối tình vương vấn, luyến lưu Kim Trọng nặng lịng tương tư nên tìm nơi trọ mé sau nhà Kiều Nhờ hai người gặp gỡ thề non hẹn ước Hai người gặp gỡ hò hẹn thời gian khơng lâu Kim Trọng phải quê thọ tang ba năm, gia đình Thúy Kiều rơi vào cảnh bị bọn bán tơ vu oan, nên nhà cửa tan tác, Vương Ông Vương Quan bị bắt, đánh đập Lúc nhà có Thúy Kiều hàng đắt giá để bán lấy số bạc chuộc cha em khỏi nơi giam cầm Nàng định bán mình, làm xa gần nôn nao lại không dễ dàng thực bạn bè thân quen gia đình khơng dám mua không nỡ mua Trong lúc cần cứu cha em, chậm ngày thêm ngày đau khổ, thời đến với kẻ buôn người – Mã Giám Sinh.Khi miêu tả cảnh Kiều gặp Kim Trọng Kiều gặp Từ Hải, Nguyễn Du có hẳn câu thơ giới thiệu chân dung nhân vật Còn Mã kẻ đến cưới nàng, công cụ số mệnh, lực đen tối đến gieo tai họa Tên lái buôn lùng sục khắp chợ quê để mua người đẹp cho mẹ chủ chứa lầu xanh Tú Bà mà góp phần chung lưng.Ta thấy nhà thơ diễn tả hàng loạt lời nói động tác thái độ vừa mụ mối với câu dấm dẳn nghe trào tiếu đến mức phải bật cười: “Hỏi tên – Mã Giám Sinh; Hỏi quê – – huyện Lâm Thanh gần” Cuối nhà thơ xuất thực với nét ngoại hình điển hình Về ngoại hình, Mã Giám Sinh ăn mặt cách trau chuốt, nhố nhăng: “Quá niên …bảnh bao” / “Trạc ngoại tứ tuần” người lớn tuổi, khơng cịn trẻ tuổi Tuổi lẽ phải để râu lại chẳng có dáng mày râu Người xưa coi trọng hình thức mày râu Hai chữ “bảnh bao” áo quần tử tế, chải chuốt, phẳng phiu Có người nói “bảnh bao” từ dùng để quần áo trẻ em, dùng để khen người lớn mang hàm ý mỉa mai Vậy tư cách đàn ông, trượng phu Mã Giám Sinh cũng bị phủ định Tuy nhiên, câu thơ hiểu cách khác: mày râu nhẵn nhụi cắt xén tỉa tót, trai lơ, đôi với cách bảnh bao dáng rể Ở ta muốn đến với tài tình nhà thơ nói thật lại hóa giả, nói trắng lại hóa đen Bởi nghe từ ta khơng có hàm ý trang trọng, phản ánh chất bên Nhiều nhà nghiên cứu nhận xét: Nguyễn Du có tài lột tả thần nhân vật từ, từ tót ngồi tót họ Mã, từ tả Sở Khanh, từ ngây tả Hồ Tôn Hiến trở thành nhãn từ ngơn ngữ Truyện Kiều Ngoại hình, cử chỉ, hành động Mã Giám Sinh, ngày tư chưa bước vào mua bán miêu tả khách quan xác, kẻ vơ giáo dục, kẻ không đáng tin cậy, không lương thiện.Phần tả cảnh mua người thật có, có kẻ mua người bán Nhà thơ cực tả nỗi xót xa Kiều đem làm hàng “Nỗi …mặt dày” / “ Nỗi mình” mối tình Kim Trọng đành tan vỡ “nỗi nhà” việc cha, việc em bị hành hạ không cứu Hai nỗi đau chồng chéo đé nặng lòng Cho nên bước nàng làm rơi hàng lệ: khóc cho mình, khóc cho tình, khóc cho cha em Ngoài nỗi đau uất ức, Kiều cịn có nỗi đau xót thẹn thùng Một người gái khuê các, chào khách, khỏi sượng sùng xấu hổ Nhà thơ dùng hình ảnh bơng hoa với biện pháp ẩn dụ thật tái tình Kiều với Mã Giám Sinh ví cành hoa gặp bão tố Cho nên “ngại ngùng ” sương gió làm cho hoa tàn hoa rụng Vì tự ví hoa nên Kiều nhìn hoa mà thấy thẹn, tự thấy khơng xứng với hoa Đó tình cảm đạo đức cao đẹp, thầm kín Kiều mà Kiều cảm thấy Khi phải rơi vào tình cảnh bi đát đời, Kiều tiều tụy đến cực bà mối giới thiệu Kiều hàng đồ vật Mụ vén tóc bắt tay cho khách xem; ép nàng làm thơ đánh đàn cho khách thấy mà đau bên giày vị nàng: "Nét buồn cúc, điệu gầy mai” / Quả cảnh “cành hoa đem bán cho phường lái bn” đau xót Khách xem xong hàng ngã giá “cò kè…bốn trăm” / Giá mua bốn trăm số khơng lớn mà người mua cịn cị kè thêm bớt nhiều thời Từ người đọc cảm nhận mua bán róng riết, chi li biết chừng nào! Câu thơ “cò kè…hai” bộc lộ rõ chất buôn Mã Giám Sinh người kiếm vợ lẽ, nàng hầu Tính tốn hồn tồn đặt tiền, không đặt người.Nguyễn Du tiếp tục khắc họa nhân vật họ Mã, bút pháp tả thực sinh động qua cử chỉ, hành động buôn người hắn: "Đắn đo cân sắc cân tài Ép cung cầm nguyệt, thử quạt thơ" Như vậy, mắt Thúy Kiều hàng phải ép thử kia, phải nhấc lên, đặt xuống xoay sở đủ cách cân, đong, đo, đếm hàng hóa Cuối đích mua bán giá cả, phải hỏi dù với giọng xớt giả nhân, giả nghĩa, kệch cỡm, vụng về: "Hắn khai: Rằng mua ngọc đến Lam Kiều Hắn hỏi: Sính nghi xin dạy cho tường." Sau mụ mối định giá, cò kè bớt thêm hai từ ngàn lạng, ngã giá có ngồi bốn trăm Vì hoàn cảnh đến bước đường cùng, Kiều buộc phải bán với giá ngồi 400 lượng vàng Thế mua bán bẩn thỉu ngụy trang lễ vấn danh hàng loạt từ mĩ miều cánh thiếp, nạp thái, vu quy bôi đen lên thân nghiêng nước, nghiêng thành.Kết thúc bi hài kịch này, Nguyễn Du hạ hai câu thơ chẳng ăn nhập với có lẽ khách quan thực đáng sợ hàm cá sấu, nanh vuốt xã hội bắt đầu thị lấy mồi nó: "Định ngày nạp thái vu quy Tiền lưng có, việc chẳng xong…" Nghĩa đến số phận nàng Kiều định đoạt bước sang chặng đường đầy chông gai, gian khổ, lưu ly… Nàng rứt khỏi vịng tay êm gia đình để vấp vào hang ổ miệng hùm, nọc rắn Ai lường trước thân phận tài sắc người gái họ Vương Mở đầu Truyện Kiều, Nguyễn Du viết: "Rằng năm Gia Tĩnh triều Minh Bốn phương lẳng lặng, hai kinh vững vàng" Ta có cảm nghĩ xã hội êm ấm, thiên bạch nhật gia đình họ Vương mắc oan, gỡ oan nghiệt cách bán đứa đầu lịng tài hoa Đang gái ngọc cành vàng, tiết giá trong, bước chân vừa chạm vào ngưỡng cửa hạnh phúc trở thành hàng chợ Chua xót, bi phẫn cho người gái chưa vào đời mà phải trước mắt người lạ để họ nhìn ngắm cách sỗ sàng, chí cịn ép thử để khơng chịu vơ ý, hớ hênh mà mua đắt dù người đẹp.Đoạn thơ miêu tả hết toàn câu chuyện mua bán người diễn ra, thể bất công xã hội người, đặc biệt người phự nữ Vẻ đẹp tài trí nàng khơng xã hội đón nhận, mà cịn gây cho nàng bất hạnh đến cực Đọc tác phẩm Truyện Kiều, không tiếc thương cho số phận nàng Kiều, phê phán xã hội phong kiến chà đạp lên quyền sống người Sơ đồ tư Dàn ý chi tiết Mở Bài - Giới thiệu tác giả Nguyễn Du đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều" Thân Bài - Đoạn trích khắc họa sống động hình tượng nhân vật phản diện Mã Giám Sinh tên buôn người bịp bợm, xảo quyệt + Qua lời nói: Đối lập với danh xưng "viễn khách", ta lộ rõ gian dối sơ hở quê lâm + Hình thức: Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao lộ rõ vẻ khoa trương kệch cỡm kẻ buôn người + Hành động, cử chỉ: Ngồi tót sỗ sàng cho thấy kẻ vơ học, vơ văn hóa Hắn xem Kiều hàng cân đo đong đếm Hắn "mua" nàng với giá bốn trăm - Tố cáo lực buôn thịt bán người, lực đồng tiền xã hội mục ruỗng thối nát - Khơng khắc họa hình tượng Mã Giám Sinh, tác giả cho thấy nỗi tủi nhục cam chịu Thúy Kiều bị đưa mua bán: + Nàng vừa tức nỗi nhà vừa thương thay cho số phận nghiệt ngã + Kiều tự xem cánh hoa trước gió, dù cịn "dạn gió, e sương" phải "vén tóc, bắt tay" + Nàng dự cảm thấy tương lai mù mịt tới - Tình cảm, thương xót Nguyễn Du người phụ nữ xã hội phong kiến Kết Bài - Giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm Các mẫu khác: Cảm nhận đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều – mẫu Nàng Kiều Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du biết đến người gái tài sắc vẹn toàn lại chịu kiếp hồng nhan bạc phận, chịu kiếp truân chuyên chìm suốt mười lăm năm Vốn sinh gia đình trung lưu biến cố bất ngờ Thúy Kiều định bán cứu cha Và định tạo bước ngoặt lớn cho hành trình mười lăm năm lưu lạc Kiều Đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều kể việc bán cho Mã Giám Sinh tâm trạng đầy đau đớn nàng Mã Giám Sinh mua Kiều nằm phần thứ hai Truyện Kiều: Gia biến lưu lạc Sau gia đình Kiều bị vu oan, Kiều định bán để lấy tiền cứu cha gia đình khỏi tai họa Đoạn trích nói việc Mã Giám Sinh đến mua Kiều: “Gần miền có mụ Đưa người viễn khách tìm vào vấn dan Hỏi tên, rằng: Mã Giám Sinh Hỏi quê, huyện Lâm Thanh gần” Trước dẫn dắt mụ mối, Mã Giám Sinh đến nhà Kiều bắt đầu mua bán Theo giới thiệu bà mối, Mã Giám Sinh người khách xa đến “viễn khách”, lời giới thiệu mình, ta để lộ mâu thuẫn, sơ hở Hắn ta giới thiệu Huyện Lâm Thanh, gần Như lời nói ta thấy người có chút gian sảo Ngay tên tuổi ta đánh bóng với “mác” thư sinh trường Quốc Tử Giám, nghĩa là người có ăn có học “Quá niên trạc tuổi tứ tuần Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao Trước thầy sau tớ lao xao Nhà băng dẫn lối đưa vào vấn danh” Thế miêu tả Nguyễn Du, ta lại có cảm nhận hồn tồn khác biệt nhân vật Mã Giám Sinh Hắn ta nhận thư sinh trường Quốc Tử Giám ngoại hình “quá niên trạc tuổi tứ tuần” tạo mâu thuẫn lời nói Hình dáng chải chuốt dị hợm, kệch cỡm khơng hợp tuổi phần bóc trần mặt giả dối “Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao” Đồn tơi tớ theo hầu lộn xộn, huyên náo người thuê “trước thầy sau tớ lao xao”, thực Mã Giám Sinh người có gia giáo, người đầy tớ thực khơng có cảnh “lao xao”, vơ phép tắc “Ghế ngồi tót sỗ sàng Buồng mối giục nàng kíp Nỗi thêm tức nỗi nhà Thềm hoa bước lệ hoa hàng” Mọi lời giới thiệu bóng bẩy gia thế, học vấn bị phá vỡ trước hành động kệch cỡm, vô học Mã Giám Sinh vào nhà Kiều “Ghế trên” ghế dành cho người bề trên, bậc phụ mẫu, với tư cách người hỏi vợ, Mã Giám Sinh ta không quan tâm mà lựa chọn cho chỗ thích hợp cho mua bán Chính hành động bóc trần chất vơ lại tên buôn người Trái ngược với hỗn hào, vô học Mã Giám Sinh, Thúy Kiều mang tâm trạng đau đớn, bất an, bước lệ rơi hàng “Thềm hoa bước lệ hoa hàng” “Ngại ngùng rợn gió e sương Ngừng hoa bóng thẹn trơng gương mặt dày Mối vén tóc bắt tay Nét buồn cúc, điệu gầy mai” Trước sống đầy bất an phía trước, Thúy Kiều mang tâm trạng lo lắng, sợ hãi, nét tâm lí thơng thường người đứng trước biến cố Trong mụ mối cố gắng chào mồi lời ngon Thúy Kiều vị người bị bán u buồn “buồn cúc, điệu gầy mai” Cảm nhận đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều – mẫu “Tiếng đàn xưa đứt ngang dây Hai trăm năm lại say lịng người” (Kính gửi cụ Nguyễn Du” – Tố Hữu) Ra đời hai trăm năm muôn đời sau, “Truyện Kiều” “món ăn tinh thần” khơng thể thiếu người Việt Nam, tác phẩm bất hủ, làm “say lịng người”, gắn bó với sống hệ Một yếu tố làm cho tác phẩm sâu vào lòng người tiếng nói khẳng định yêu thương bênh vực giá trị người thông qua việc tố cáo xã hội phong kiến mục nát đương thời đầy rẫy kẻ “bán thịt buôn người” lực đồng tiền ngự trị tất “Mã Giám Sinh mua Kiều” đoạn tiêu biểu.Đoạn trích khơng khiến xốn xang rơi lệ cho tâm trạng Kiều trước bi kịch gia đình bi kịch tình yêu “trâm gãy bình tan” mà cịn khiến cho ta căm giận trước hình ảnh kẻ bất nhân trơ tráo Mã Giám Sinh.Bị thằng bán tơ vu oan, cha em trai bị tra khảo, tài sản gia đình bị bọn sai nha “sạch sành sanh vét cho đầy túi tham” Trước cảnh gia biến, Kiều định: “Liều đem tấc cỏ đền ba xuân” Đây đoạn thơ thành công nghệ thuật tả người thiên tài Nguyễn Du – đặc biệt nhân vật phản diện, tiêu biểu Mã Giám Sinh.Trước hết tác giả giới thiệu y “viễn khách” đến làm lễ “vấn danh” – khách phương xa đến hỏi vợ xin cưới: “Gần miền có mụ Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh” Cách giới thiệu trang trọng Hai câu thơ lời hỏi – đáp: “Hỏi tên, rằng: Mã Giám Sinh” Hỏi quê, rằng: “Huyện Lâm Thanh gần” Cách trả lời thật cộc lốc, khiếm nhã Kỳ thực Mã Giám Sinh vốn chung lưng với Tú Bà mở lầu xanh: "Chung lưng mở hàng Quanh năm buôn phấn bán hương lề” Hắn Lâm Tri nói dối quê “Lâm Thanh” Ở nói với mụ mối “viễn khách”, lại nói “cũng gần” Đích thực người ăn nói gian ngoa Hắn tên buôn thịt người lại khoe hão sinh viên trường Quốc Tử giám, họ Mã Lai lịch y thật mập mờ Nhân cách lộ dần… “Quá niên trạc ngoại tứ tuần Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao Trước thầy sau tớ lao xao Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang Ghế ngồi tót sỗ sàng Buồng mối giục nàng kíp ra” Ngồi bốn mươi tuổi mà trai lơ lố bịch: “nhẵn nhụi” “bảnh bao” hai nét vẽ châm biếm Cũng “thầy” “tớ”, “trước” “sau”, sang trọng lắm, đâu bước có kẻ hầu người hạ, thầy, tớ tên “khách viễn phương” mà “lao xao” chẳng có nếp, lễ giáo !Đặc biệt cử ngồi “sỗ sàng” đường đột “ghế trên” thể người giữ ý tứ, lễ phép Nếu sinh viên trường Quốc Tử giám thật, ta sĩ hạnh Chữ “tót” mang sắc thái khinh bỉ Nói nhà phê bình Hồi Thanh “chỉ từ “lẻn” cho Sở Khanh, chữ “tót” cho Mã Giám Sinh, Nguyễn Du thâu tóm tồn chất nhân vật” Ở tác giả không dùng từ ngữ trang nhã, hình ảnh ước lệ mà sử dụng từ ngữ bình dân mang tính chất tả thực có ẩn chứa thái độ mỉa mai, châm biếm, khinh bỉ tác giả Cách miêu tả khác hẳn với cách khắc họa nhân vật diện Chẳng hạn Thúy Vân: “Khn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang” Thúy Kiều: “Làn thu thủy, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh” Rõ ràng nghệ thuật tả nhân vật thật linh hoạt Nhưng có lẽ chân tướng y qua mua bán bóc trần: “Đắn đo cân sắc, cân tài Ép cung cầm nguyệt, thử quạt thơ” Những từ “cân”, “ép”, “thử” thường dùng kiểm nghiệm hàng hóa Vậy đích thực mua bán trá hình qua thao tác y, ta phần hiểu tên buôn người lọc lõi Những chữ tưởng giản đơn, lạnh nhạt tưởng chừng tác giả đứng làm nhiệm vụ quan sát chứa đựng tình cảm xốn xang, nhức nhối trái tim nhân đạo.Lời nói văn hoa y khơng che đậy chất giả nhân giả nghĩa, tính cách thực dụng: “Rằng: “Mua ngọc đến Lam Kiều Sính nghi xin dạy cho tường” Để cuối cùng, tác giả lột trần chân tướng “Cò kè bớt thêm hai Giờ lâu ngã giá bốn trăm” Chỉ hai từ “cò kè” “ngã giá” đủ làm cho gã họ Mã nguyên hình kẻ bn người ghê tởm Và nhờ đó, ta cịn hiểu thêm tính cách bủn xỉn y Tác giả khép lại cảnh tượng mua bán từ xoay quanh việc hỏi cưới: “nạp thái”, “vu quy”, “canh thiếp”… không quên hạ câu mỉa mai, chua xót: “Tiền lưng sẵn việc chẳng xong” Đồng tiền – bạo lực khiến cho bọn quan lại áp dân lành, đồng tiền làm cho tử biệt sinh ly, thay đổi trắng đen, khuynh đảo xã hội, đồng tiền đạp lên sống nhân phẩm người Nàng Kiều tài hoa xinh đẹp trở thành hàng hóa điêu linh trước đồng tiền tên Giám Sinh họ Mã Qua nhân vật Mã Giám Sinh, ta thấy rõ bút pháp thực nghệ thuật tả người Nguyễn Du Nét vẽ sắc sảo tạo nên tính cách xấu xa, đồi bại nhân vật Mã Giám Sinh Chi tiết sống, đằng sau nét vẽ thái độ khinh bỉ nhà thơ loại người “bạc ác tinh ma” ! Bức chân dung phản diện Mã có giá trị tố cáo thực sâu sắc, lên án bọn buôn thịt bán người vô nhân đạo, đạo đức giả xã hội phong kiến suy tàn, thối nát.Tóm lại: “Mã Giám Sinh mua Kiều” đoạn thơ có giá trị tố cáo đanh thép sâu sắc “Truyện Kiều” Qua nhân vật Mã Giám Sinh, Nguyễn Du dựng nên tranh tả thực sắc sảo giúp thấy rõ mặt tàn ác, ghê tởm bọn buôn thịt bán người xã hội với lực ngự trị đồng tiền xã hội Đó thành cơng giá trị tố cáo thực nhân đạo tác phẩm Cảm nhận đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều – mẫu Đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều đoạn mở đầu đoạn đời 15 năm trời lưu lạc đau khổ nàng Kiều Đoạn thơ dài 34 câu, từ câu 619 đến câu 652 Truyện Kiều.Đoạn thơ làm sống lại cảnh mua bán người thời trung cổ, thể bút pháp nghệ thuật tự tả người thi hào Nguyễn Du Nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả khắc hoạ nhân vật Mã Giám Sinh.Trước cảnh gia biến, Kiều đứa chí hiếu bán chuộc cha khỏi vịng tù tội: Hạt mưu sá nghĩ phận hèn Liều đem tấc cỏ, đền ba xuân Khách đến mua Kiều "người viễn khách" mụ mối đưa vào để “ vấn danh”, để ăn hỏi xin cưới! Cách giới thiệu trang trọng Phải “viễn khách" tìm người đẹp để “cầu hơn?” Gần miền có mụ nào, Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh Khách tự giới thiệu "kẻ sĩ” - sinh viên trường Quốc Tử Giám, nói họ khơng xưng tên, kiểu cách q tộc; sau giới thiệu quê hương quán: “huyện Lâm Thanh gần" Hai chữ "rằng" nối tiếp xuất hiệu biểu lộ thái độ kiêu kì coi thiên hạ nửa mắt Khẩu ngữ đối đáp " viễn khách” vừa hợm hĩnh vừa thô lậu, khiếm nhã: Hỏi tên, rằng: “Mã Giám Sinh", Hỏi quê, rằng: "Huyện Lâm Thanh gần" Đọc “Truyện Kiều" ta thấu tỏ nguồn gốc “viễn khách" Y với mụ Tú Bà kẻ “Làng chơi trở già hết duyên" Sống Lâm Tri "Quanh năm buôn phấn bán hương lề" Sinh viên trường Quốc Tử Giám, “huyện Lâm Thanh gần" mà Mã Giám Sinh tự giới thiệu khoe mẽ, bịp bợm Viễn khách kẻ buôn thịt bán người "Quen mối lại kiếm ăn miền nguyệt hoa" Đây chân dung truyền thần tên lái buôn họ Mã: Quá niên trạc ngoại tứ tụần, Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao Nhân cách y lộ dần Cái “nhẵn nhụi" mày râu gợi lên ấn tượng dung tục, tầm thường; “ bảnh bao" áo quần biểu lộ tính cách giả dối.“Mày râu nhẵn nhụi” “ áo quần bảnh bao" hai hình ảnh, hai nét vẽ châm biếm Mã Giám Sinh “vẫn đứa phong tình quen”.Lần đầu Kim Trọng gặp Thúy Kiều, người đẹp có quên hình ảnh văn nhã: Đề huề lưng túi gió trăng, Sau lưng theo vài thằng con " Vài thằng con" tiểu đồng đáng yêu Mã Giám Sinh thầy - tớ”, có “trước – sau” vẻ sang trọng, lên quan dạng, bước có kẻ đón người đưa, có kẻ hầu người hạ Nhưng thầy tớ ông khách viễn phương mà “lao xao” ồn ào, lộn xộn, không chút lễ giáo, thiếu nếp, đáng khinh: Trước thầy sau tớ lao xao Mới mụ mối "rước vào lầu trang”, cách ứng xử, cách đứng ngồi Mã Giám Sinh bộc lộ tư cách kẻ hạ lưu lại hợm hĩnh lên mặt: Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang, Ghế ngồi tót sỗ sàng Cái lối “ngồi tót" cách ngồi bọn buôn, “phường buôn thịt”, “quân buôn người" Cái cử “sỗ sàng" cử kẻ thiếu nhân cách vừa thiếu lễ độ, lịch vừa thiếu tự trọng Hắn coi thường phẩm giá người Kẻ biết “kiếm ăn miền nguyệt hoa" có lối "ngồi tót” cử chi “sỗ sàng” ấy!Mã Giám Sinh kẻ buôn thịt bán người lọc lõi “quanh năm buôn bán phấn hương lề” Khi mụ mối “vén tóc, bắt tay" hàng "cân sắc” “cân tài", “ép", “ thử', bắt Kiều đánh đàn, làm thơ cách “đắn đo” suy tính kĩ Người “quốc sắc thiên hương” hàng Đắn đo cân sức cân tài, Ép cung cầm nguyệt, thử quạt thơ Và sau “mặn nồng vẻ ưu”, Mã Giám Sinh “tùy dặt dìu" mua bán Tuy nói “mua ngọc”, lên giọng cao sang “sính nghi', “cị kè” lúc “bớt một”, lúc “thêm hai” Thời gian mặc người đẹp kéo dài đến “giờ lâu” “ngã giá”: Cò kè bớt thêm hai, Giờ lâu ngã giá vàng bốn trăm Cảnh “Mã Giám Sinh mua Kiều” thể tâm tài Nguyễn Du Qua nhân vật Mã Giám Sinh, nhà thơ tố cáo, lên án khinh bỉ “phường bán thịt, quân buôn người” xã hội thối nát Tài sắc người phụ nữ trở thành hàng, nhân phẩm họ bị chà đạp xuống vũng bùn nhơ! Câu thơ “Tiền lưng sẵn, việc chẳng xong!" lời kết án đanh thép kẻ bất lương làm giàu thân xác người phụ nữ Nguyễn Du sử dụng bút pháp nghệ thuật thực, lựa chọn chi tiết tiêu biểu nhất, đặc sắc trang phục, dáng vẻ, cử chỉ, ngôn ngữ, cách mua bán để khắc họa tính cách nhân vật Mã Giám Sinh Hắn kẻ phong tình, giả dối, bủn xỉn, thuộc “ Tuồng vô nghĩa, bất nhân" Tú Bà hạ nhục hắn.Chữ nghĩa ngòi bút thi hào có ma lực ghê gớm, tạo nên nét vẽ sắc sảo như: nhẵn nhụi, bảnh bao, lao xao, ngồi tót, sỗ sàng, dặt dìu, cị kè Hình ảnh nhân vật Mã Giám Sinh “Truyện Kiều” trở thành điển hình cho bọn "bn phấn bán hương" xã hội, góp phần tơ đậm giá trị thực thơ kiệt tác ... hành trình mười lăm năm lưu lạc Kiều Đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều kể việc bán cho Mã Giám Sinh tâm trạng đầy đau đớn nàng Mã Giám Sinh mua Kiều nằm phần thứ hai Truyện Kiều: Gia biến lưu lạc... Giám Sinh đến mua Kiều: “Gần miền có mụ Đưa người viễn khách tìm vào vấn dan Hỏi tên, rằng: Mã Giám Sinh Hỏi quê, huyện Lâm Thanh gần” Trước dẫn dắt mụ mối, Mã Giám Sinh đến nhà Kiều bắt đầu mua. .. hành động Mã Giám Sinh, ngày tư chưa bước vào mua bán miêu tả khách quan xác, kẻ vô giáo dục, kẻ không đáng tin cậy, không lương thiện.Phần tả cảnh mua người thật có, có kẻ mua người bán Nhà