6 5 thuc hanh tieng viet (t1)

7 0 0
6 5 thuc hanh tieng viet (t1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn / / Ngày dạy / / TIẾT THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I Mục tiêu 1 Kiến thức Học sinh nắm được đặc điểm của thành ngữ (về cấu trúc và ngữ nghĩa), từ đó nhận diện được thành ngữ trong câu Học sinh hiểu[.]

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / TIẾT THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I Mục tiêu Kiến thức - Học sinh nắm đặc điểm thành ngữ (về cấu trúc ngữ nghĩa), từ nhận diện thành ngữ câu - Học sinh hiểu chức thành ngữ, tác dụng thành ngữ câu, từ phân tích giá trị biểu đạt thành ngữ trường hợp cụ thể Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt - Năng lực nhận diện sử dụng ngữ hoàn cảnh phù hợp Phẩm chất - Biết yêu mến, trân trọng vẻ đẹp phong phú, đa dạng ngôn ngữ II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn tập hai, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: GV trình bày vấn đề c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trị chơi: ĐỐN Ý ĐỒNG ĐỘI Luật chơi: + GV chia lớp thành nhóm + Mỗi nhóm cử đại diện lên để bốc phiếu hộp, phiếu thành ngữ (Ba chìm bảy nổi, Bình an vơ sự, Cha Con dại mang, Bán mặt cho đất, bán lưng cho trời, Con sâu làm rầu nồi canh, Khỏe voi, Tứ cố vô thân…) + Đại diện nhóm diễn tả hành động để thành viên nhóm đốn giải thích thành ngữ Trả lời điểm, sai điểm - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nghe trả lời; - GV dẫn dắt vào học mới: Thành ngữ vô phong phú đa dạng Vậy làm để nhận diện thành ngữ, biết đặc điểm nắm chức cụ thể Chúng ta tìm hiểu học ngày hơm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: nắm đặc điểm thành ngữ, từ nhận diện thành ngữ câu Hiểu chức thành ngữ, tác dụng thành ngữ câu, từ phân tích giá trị biểu đạt thành ngữ trường hợp cụ thể b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thao tác 1: Khái niệm thành ngữ I Hình thành kiến thức Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Khái niệm thành ngữ - Dựa vào phần tri thức ngữ văn - Thành ngữ cụm từ cố định, có nghĩa học, trình bày lại bóng bẩy Nghĩa thành ngữ nghĩa toát khái niệm thành ngữ từ cụm, suy từ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, nghĩa thành tố thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Thao tác 2: Đặc điểm chức Nhận biết đặc điểm chức của thành ngữ thành ngữ Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ a Đặc điểm thành ngữ - GV yêu cầu HS: Ví dụ + Đọc ví dụ (1), (2) sgk (1) Kẻ hầu người hạ vào tới tấp, bưng lên ý cụm từ in đậm cho khách toàn sơn hào hải vị, mùi thơm + Các từ in đậm thuộc từ loại nức mũi (Vua chích chịe) nào? + Qua ví dụ trên, em nêu (2) Mọi người làng ln đồn kết, sẵn đặc điểm thành ngữ + Nhận xét từ in đậm ví dụ sàng chia sẻ bùi cho (3,4,5,6) Theo em, cách diễn đạt  Là tổ hợp chặt chẽ hay hơn, sao?  Nghĩa cụm từ hàm súc, có (gợi ý: câu 5,6 cách nói thẳng, nói tính hình tượng trực tiếp vào vấn đề  không b Chức thành ngữ mượt mà, khơng gợi nhiều liên Ví dụ tưởng…) (3) Cơ đem lịng u, có ngon vật lạ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, giấu đem lên cho (Sọ Dừa) thực nhiệm vụ (4) Lần hai đội gặp lại nhau, chưa biết - HS thực nhiệm vụ mèo cắn mỉu Bước 3: Báo cáo kết hoạt động (5) Cô đem lịng u, có đồ ăn ngon thảo luận giấu đem lên cho (Sọ Dừa) - HS trả lời câu hỏi (6) Lần hai đội gặp lại nhau, chưa biết - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung đội thắng đội câu trả lời bạn  Giúp cho câu trở nên súc tích, bóng Bước 4: Đánh giá kết thực bẩy, gợi nhiều liên tưởng nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Thao tác 3: Ghi nhớ Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Ghi nhớ GV đặt câu hỏi: Vậy theo em, chúng - Khái niệm: cụm từ cố định, có ta cần ghi nhớ thơng tin nghĩa bóng bẩy Nghĩa thành ngữ thành ngữ? nghĩa toát từ cụm, Bước 2: HS trao đổi thảo luận, suy từ nghĩa thành tố thực nhiệm vụ - Đặc điểm: tổ hợp có cấu tạo chặt - HS thực nhiệm vụ chẽ Nghĩa cụm từ hàm súc, có Bước 3: Báo cáo kết hoạt động tính hình tượng thảo luận - HS trả lời câu hỏi - Chức năng: giúp cho câu trở nên súc tích, - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung bóng bẩy, gợi nhiều liên tưởng câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: biết sử dụng kiến thức vừa học để giải tập b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Bài tập - GV tổ chức Hoạt động nhóm a Ba chân bốn cẳng → (đi/chạy) Nhóm 1: nhanh vội vã, cuống hết lên Nhóm 2: b Chuyển núi dời sơng → việc làm lớn Nhóm 3: lao, phi thường Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ Bài tập - HS thảo luận nhóm a → Từ ngữ có ý nghĩa tương đương với Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thành ngữ (in đậm): mất, đời, không thảo luận cịn gì, tong, chẳng cịn … - HS trình bày sản phẩm thảo luận; b → Từ ngữ có ý nghĩa tương đương với - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung thành ngữ (in đậm): (việc) nặng hay nhẹ có câu trả lời bạn đủ cả, sang đến hèn, sang trọng đến tầm Bước 4: Đánh giá kết thực thương nhiệm vụ  Nhận xét: Sử dụng thành ngữ giúp - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến việc diễn đạt nghĩa câu trở nên súc thức tích, biểu đạt nghĩa mạnh hơn, gợi nhiều liên tưởng gây ấn tượng Bài tập a → Nội dung câu trước với câu sau thiếu lơgic (khơng hợp lí), gây khó hiểu b → Nội dung câu sau liên quan chặt chẽ với nội dung câu đứng trước, biểu đạt điều muốn nói cách súc tích, gây ấn tượng Nhận xét: Muốn sử dụng thành ngữ có hiệu quả, biểu đạt điều muốn nói cách bóng bẩy, ngắn gọn, … người dùng cần hiểu nghĩa thành ngữ Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trò chơi THỬ TÀI ĐẶT CÂU Hình thức: gv gọi ngẫu nhiên học sinh lớp, học sinh có quyền chọn ví dụ để đặt câu, bạn lớp để thực tiếp trò chơi + Học biết mười → Lan cô bé thông minh, “học biết mười” + Học hay, cày biết → Nam người “học hay, cày biết” thật đáng ngưỡng mộ + Mở mày, mở mặt → Tôi cố gắng thi đậu đại học để cha mẹ “mở mày mở mặt” với người ta + Mở cờ bụng → Tôi vui “mở cờ bụng” nhìn thấy tên đứng đầu kì thi học sinh giỏi cấp thành phố - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... từ in đậm ví dụ sàng chia sẻ bùi cho (3,4 ,5 ,6) Theo em, cách diễn đạt  Là tổ hợp chặt chẽ hay hơn, sao?  Nghĩa cụm từ hàm súc, có (gợi ý: câu 5 ,6 cách nói thẳng, nói tính hình tượng trực tiếp... nhiệm vụ mèo cắn mỉu Bước 3: Báo cáo kết hoạt động (5) Cơ đem lịng u, có đồ ăn ngon thảo luận giấu đem lên cho (Sọ Dừa) - HS trả lời câu hỏi (6) Lần hai đội gặp lại nhau, chưa biết - GV gọi HS... chuyển giao nhiệm vụ Bài tập - GV tổ chức Hoạt động nhóm a Ba chân bốn cẳng → (đi/chạy) Nhóm 1: nhanh vội vã, cuống hết lên Nhóm 2: b Chuyển núi dời sơng → việc làm lớn Nhóm 3: lao, phi thường

Ngày đăng: 19/02/2023, 00:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan