1. Trang chủ
  2. » Tất cả

6 5 thuc hanh tieng viet tiet 2

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 200,31 KB

Nội dung

Ngày soạn / / Ngày dạy / / TIẾT THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I Mục tiêu 1 Kiến thức Nhận biết được cấu tạo của dấu chấm phẩy vị trí, công dụng HS luyện tập về dấu chấm phẩy, biết sử dụng trong khi tạo lập văn[.]

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / TIẾT… : THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I Mục tiêu Kiến thức - Nhận biết cấu tạo dấu chấm phẩy: vị trí, cơng dụng - HS luyện tập dấu chấm phẩy, biết sử dụng tạo lập văn Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt Năng lực nhận diện dấu chấm phẩy, vận dụng tạo lập văn Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp tạo lập văn II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn tập 2, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: GV trình bày vấn đề c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: GV tổ chức trò chơi AI NHANH HƠN: Điền thông tin vào chỗ trống GV chốt dẫn vào bài: …………… Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: Xác định vị trí cơng dụng dấu chấm phẩy b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Hình thành kiến thức Nhiệm vụ 1: Tìm dấu chấm phẩy, Tìm hiểu dấu chấm phẩy nêu cơng dụng vị trí Ví dụ 1: Ánh nắng vào buổi sáng đẹp chúng câu ấm áp, làm cho bầu trời trở nên GV: tổ chức hoạt động nhóm xanh đẹp đến kì lạ; vào + Nhóm 1,2 ví dụ buổi trưa, ánh nắng dường gắt hơn, + Nhóm 3,4 ví dụ khó chịu Qua ví dụ em cho biết - Số lượng: có dấu chấm phẩy dấu chấm phẩy có vị trí - Vị trí: đứng câu câu, công dụng dấu chấm - Công dụng: ngăn cách vế trước vế phẩy gì? sau câu ghép, mang tính liệt kê Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu lưu Ví dụ 2: Én bố mẹ tấp nập đi, về, mải mốt ý sử dụng dấu chấm phẩy mớm cho con; én anh chị rập rờn bay đôi; Theo em, cần phải lưu ý én ràng chấp chới vỗ cánh bên rìa hốc điều sử dụng dấu đá chấm phẩy? - Số lượng: có dấu chấm phẩy - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Vị trí: đứng câu Bước 2: HS trao đổi thảo luận, - Công dụng: ngăn cách vế trước vế thực nhiệm vụ sau câu ghép, mang tính liệt kê - HS thực nhiệm vụ; trả lời các câu hỏi Kết luận: Bước 3: Báo cáo kết hoạt - Vị trí: đứng câu (cuối vế câu|) động thảo luận - Công dụng: Dùng để ngắt các thành - HS trả lời câu hỏi phần lớn (vế câu) câu ghép - GV gọi HS khác nhận xét, bổ + Các vế có mối quan hệ đồng đẳng sung câu trả lời bạn + Mang tính liệt kê Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Lưu ý sử dụng dấu chấm phẩy - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại Sau dấu chấm phẩy, ta không cần viết hoa kiến thức chữ cái đầu dòng từ khơng phải - GV tổ chức hoạt động nhóm: danh từ riêng Phân biệt cơng dụng dấu phẩy dấu chấm phẩy Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Áp dụng lí thuyết để thực hành làm tập b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM BÀI TẬP Nhiệm vụ 1: GV yêu cầu HS làm - Các câu có sử dụng dấu chấm phẩy là: việc cá nhân, làm các tập 1,3 + Một người vùng núi Tản Viên có tài Nhiệm vụ 2: GV tổ chức thảo luận lạ: vẫy tay phía đơng, phía đơng nhóm hồn thành PHT sau (bài tập cồn bãi; vẫy tay phía tây, phía tây 5) mọc lên dãy núi đồi + Một người miền biển, tài không kém: gọi gió, gió đến; hơ mưa, mưa - Tác dụng: Dấu chấm phẩy dùng để - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ thảo luận đánh dấu ranh giới các phận phép liệt kê phức tạp (liệt kê tài Sơn Tinh Thủy Tinh) BÀI TẬP STT Yếu tố - HS hoàn thành tập Bước 4: Đánh giá kết thực A Thủy Thủy Cuộc giao chiến tranh Thủy nước Dinh thự phủ nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thuỷ+A từ HV - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Từ HV Nghĩa thức Phủ nước, nơi thủy Cung Thủy cung thần Cung điện tưởng tượng nước, theo truyền thuyết BÀI TẬP Điệp ngữ gì? - Điệp ngữ biện pháp tu từ việc lặp đi, lặp lại từ cụm từ lần nhiều câu Điệp ngữ có tác dụng gì? - BPTT điệp ngữ dùng để liệt kê, nhấn mạnh, gây ấn tượng với người đọc, người nghe Tìm câu văn có sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ văn Sơn Tinh Thủy Tinh nêu tác dụng biện pháp tu từ này?  “Một người chúa miền non cao,Một người chúa miền non cao, người chúa vùng nước thẳm, hai xứng đáng làm rể Vua Hùng” → Điệp ngữ “một người là” nhấn mạnh sự ngang tài ngang sức, người vẻ Sơn Tinh, Thủy Tinh  “Một người chúa miền non cao,Một người vùng núi Tản Viên, có tài lạ: vẫy tay phía đơng, phía đơng cồn bãi; vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên dãy núi đồi … Một người miền biển, tài không kém: gọi gió, gió đến; hơ mưa, mưa về.” → Điệp ngữ “Một người chúa miền non cao,một người ”, “Một người chúa miền non cao,vẫy tay phía ”, nhằm liệt kê các phép lạ Sơn Tinh Thủy Tinh, nhấn mạnh sự dứt khoát, hiệu nghiệm tức “Một người chúa miền non cao,Nước ngập ruộng đồng, nước tràn nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu lềnh bềnh biển nước.” → Điệp từ “Một người chúa miền non cao,nước ” nhằm liệt kê sự vật bị ngập, nhấn mạnh việc nước ngập nơi, lần lượt, tăng tiến (từ xa đến gần, từ ngồi vào trong), qua thể sức mạnh, sự tức giận Thủy Tinh Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức học b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi, trả lời trao đổi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trị chơi ĐIỀU ƯỚC TẶNG CƠ “Hơ mưa gọi gió” có nghĩa gì? Người có sức mạnh siêu nhiên, làm điều kỳ diệu, to lớn “Oán nặng thù sâu” có nghĩa gì? Sự hận thù sâu sắc, khắc cốt ghi tâm, ghi nhớ lịng, khơng quên Em tìm thêm số thành ngữ tạo nên cách tương tự câu “hô mưa gọi gió, ốn nặng thù sâu” “Một người chúa miền non cao,Chân cứng đá mềm” “Một người chúa miền non cao,Tích tiểu thành đại” “Một người chúa miền non cao,Một nắng hai sương” “Một người chúa miền non cao,Dầm mưa dãi nắng - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 04/03/2023, 09:52

w