1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 13.Docx

43 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 13 2 C Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2021 TIỀNG VIỆT Bài 23 Rồng rắn lên mây Đọc Rồng rắn lên mây ( Tiết 1+ 2) I Yêu cầu cần đạt 1 Kiến thức, kĩ năng Phát triển kĩ năng đọc thông q[.]

TUẦN 13- C Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2021 TIỀNG VIỆT Bài 23: Rồng rắn lên mây Đọc : Rồng rắn lên mây ( Tiết 1+ 2) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ năng: - Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng Rồng rắn lên mây, tốc độ đọc khoảng 50 - 55 tiếng/ phút - Hiểu cách chơi trò chơi Rồng rắn lên mây 2.phẩm chất lực : - Năng lực: + Hình thành NL chung, phát triển NL ngơn ngữ, Có tinh thần hợp tác kết nối với bạn bè, có khả làm việc nhóm + Hình thành phát triển lực văn học (nhận biết nhân vật, hiểu diễnbiến việc diễn câu chuyện) + Ý thức tập thể trách nhiệm cao (thơng qua trị chơi Rồng rắn lên mây) - Phẩm chất: + Có tình cảm thân thiết, quý mến bạn bè; có niềm vui đến trường; có tinh thẩn hợp tác làm việc nhóm II Đờ dùng dạy học: -Máy tính, ti vi chiếu nội dung bài III Các hoạt đợng dạy –học: Tiết 1 1.Ơn tập Khởi động: * Ôn cũ: - GV cho HS nhắc lại tên học trước + Gọi Hs đọc ? Trị chơi lê-go mang lại lợi ích ? -Tớ lê-gơ + Hs đọc + Trị chơi lê-gơ giúp bạn nhỏ có trí tưởng tượng phong phú, khả sáng tạo * Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV hỏi: + Em biết trị chơi Rồng rắn lên mây? + Em chơi trò chơi vào lúc nào? Em có thích chơi trị chơi khơng? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài: Các em vừa chia sẻ hiểu biết trò chơi rồng rắn lên mây Hơm tìm hiểu kĩ vể trò chơi qua đọc Rồng rắn lên mây Qua đọc em biết rõ ý nghĩa chơi trò chơi 2.Bài mới: * Hoạt động 1: Đọc văn a) GV đọc mẫu: Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng chỗ b) Luyện đọc từ khó – Giải nghĩa từ: *Luyện đọc từ khó: - HDHS chia đoạn: (3 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến rồng rắn + Đoạn 2: Tiếp khúc + Đoạn 3: Cịn lại -Gọi Hs đọc nối tiếp đoạn, Hs khác theo dõi đánh dấu vào từ khó đọc dễ lẫn -Y/c Hs luyện đọc từ khó đọc dễ lẫn nhóm -Gọi Hs chia sẻ từ khó đọc trước lớp ( Gv sửa lỗi phát âm cần ) * Giải nghĩa từ: ? Em biết núc nác? ? Từ cản nghĩa ? ? Ngồi từ em cịn thấy từ khó hiểu nghĩa khơng ? tính kiên nhẫn -Tranh vẽ hình ảnh bạn nhỏ tham gia trò chơi : Ròng rắn lên mây vui vẻ - HS thảo luận theo cặp chia sẻ - 2-3 HS chia sẻ -HS lắng nghe, nhắc lại tên bài - Cả lớp đọc thầm -Hs theo dõi đánh dấu vào sách - HS đọc nối tiếp đoạn lần -Hs luyện đọc -Hs nêu: rồng rắn, vòng vèo, núc nác, - 2-3 HS luyện đọc lại từ khó -Hs loại dùng làm thuốc chữa bệnh -ngăn lại, giữ lại -Dự kiến câu trả lời Hs: + từ ngữ vòng (vòng qua vòng lại theo nhiều hướng khác nhau) -3 Hs đọc nối tiếp đoạn: c) Luyện đọc câu dài, khó dọc: -Hs luyện đọc nhóm , sau chia sẻ -Gọi Hs đọc nối tiếp đoạn ( hs trước lớp khác đọc thầm tìm câu dài khó đọc ) -Y/c hs luyện đọc câu dài tìm nhóm ( phút ) + Dự kiến câu trả lời Hs: -Gọi Hs chia sẻ câu dài khó đọc trước lớp Nếu thầy nói “co'/ rồng rắn/ hỏi xin/ + Gv sửa cách ngắt nghỉ, nhắn giọng câu thuốc cho con/ đồngý/ cho thầy/ bắt khúc dài cho Hs luyện đọc đi.) d) Luyện đọc theo nhóm: -Y/c hs luyện đọc lại đọc nhóm ( phút ) + Gv quan sát hướng dẫn Hs đọc yếu -Gọi Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp +Gv nhẫn xét, tuyên dương -Gọi hs đọc lại toàn Gv nhận xét, sửa lỗi, tuyên dương - HS đọc đoạn nhóm ( nhóm trường điều khiển.) - 1-2 nhóm đọc trước lớp, bạn khác nhận xét sửa lỗi -1 HS đọc Tiết * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc câu hỏi sgk/tr.102 -Y/c Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ( Thời gian phút ) -Gv cho bạn chia sẻ trước lớp Câu Những người chơi làm thành rồng rắn cách nào? Lưu ý: Gv cho hs quan sát tranh vi deo để Hs hiểu trò chơi -GV mời số HS lên đóng vai thuốc rồng rắn *Gv gọi Hs đọc lại đoạn hỏi : Câu Rồng rắn đến gặp thầy thuốc để làm gt? Câu Chuyện xảy khúc đuôi bị thầy bắt? Câu Nếu bạn khúc bị đứt bạn phải làm gì? -1 Hs đọc -Hs trả lời câu hỏi sau chia sẻ nhóm + Năm, sáu bạn túm áo làm rồng rắn -5,6 hs lên đóng vai thầy thuốc rồng rắn C2: Đến gặp thầy để xin thuốc cho -Hs đọc thầm đoạn trả lời C3: Khúc đuôi bị bắt đổi vai làm thầy thuốc C4: Nếu khúc bị đứt bạn phải làm Mở rộng: -GV nói với HS người ta có vài - HS lắng nghe luật chơi trị chơi rồng rắn lên mây khác VD: Nếu bạn khúc bị đứt, bạn đó: phải làm khúc đi, phải làm khúc đầu, phải nghỉ chơi để người khác vào thay, - GV hỏi HS thích luật chơi nhất, -Hs trả lời sao? -GV nói với HS: Qua đọc em biết -Hs ý nghe cách thức chơi trò chơi rồng rắn lên mây Các em thấy trị chơi tập thể, người có vai trị, nhiệm vụ riêng Trị chơi thành cơng làm tốt nhiệm vụ Như vậy, chơi hay làm việc tập thể, phải ý thức vể trách nhiệm cá nhân Nếu thời gian điểu kiện cho phép, GV cho em thực hành trò chơi Rồng rắn lên mây * Luyện đọc lại - GV đọc mẫu lần trước lớp.Giọng đọc nhẹ -Hs ý nghe nhàng, phát âm rõ ràng, tốc độ vừa phải - Y/c Hs luyện đọc tồn theo nhóm -Hs luyện đọc nhóm -Tổ chức cho Hs thi đọc toàn - Nhận xét, khen ngợi * Hoạt động 3: Luyện tập theo văn đọc -Hs đọc đề -Y/c hs đọc thầm lại đoạn thảo luận nhóm -Hs trả lời câu hỏi sau chia sẻ trả lời câu hỏi nhóm -Gọi nhóm chia sẻ trước lớp -1nhóm hỏi đáp trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung +Nếu thầy nói “khơng” rổng rắn tiếp +Nếu thầy nói “có” rồng rắn hỏi xin thuốc cho +Nếu bạn khúc đuôi để thầy bắt đổi vai làm thầy thuổc + Nếu bạn khúc để đứt đổi vai làm đuồi -Gv nhận xét, tuyên dương -GV hướng dẫn HS làm việc nhóm: chia sẻ với trị chơi em thường tham gia, chọn trò chơi em thích nhất, đặt câu trị chơi đỏ, VD: Rồng rắn lên ừò chơi vui nhộn - Gọi HS nêu câu em đặt -GV lưu ý HS em đặt câu trị chơi em thích GV nên khuyến khích HS chia sẻ nhiều suy nghĩ em -Hs ý nghe -Hs làm theo nhóm -Hs nối tiếp đọc câu mình, bạn khác nhận xét - HS chia sẻ -Qua đọc em biết cách thức chơi trò chơi rồng rắn lên mây Các em thấy trị chơi tập thể, người có vai trị, nhiệm vụ riêng Trị chơi thành cơng làm tốt nhiệm vụ Như vậy, chơi hay làm việc tập thể, phải ý thức vể trách nhiệm cá nhân -HS nhận xét - Nhận xét chung, tuyên dương HS 3.Hoạt đợng kết nới: - Hơm em học gì? -HS nêu - Qua học này, e rút điều gì? -HS nêu - GV nhận xét chung tiết học -HS lắng nghe - Dặn Hs chuẩn bị sau: Luyện viết chữ hoa M IV: Điều chỉnh sau bài dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TOÁN BÀI 23: PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiết 2) I Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - Ôn Tập, củng cố kiến thức phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có hai chữ số; đồng thời ơn tập so sánh tính tốn với đơn vị đo khối lượng ki-lô-gam; vận dụng vào giảo toán thực tế - Giải số vấn đề gắn với việc giải tập có bước tính phạm vi số phép tính học *Phát triển lực: - Thơng qua hoạt động khám phá, phát tình huống, toán cách giải, HS phát triển lực giao tiếp, lực giải vấn đề *Phát triển phẩm chất: - Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm - Phát triển lực tính tốn, kĩ so sánh số - Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II Đờ dùng dạy học: - Máy tính, tivi chiếu nội dung III Các hoạt đợng dạy học: Khởi động: - Tổ chức cho lớp hát -Hát - GV kết nối vào bài: Bài học hôm giúp - HS nghe em nhớ vận dụng phép tính trừ số cao hai chữ số với số có hai chữ số với đơn vị khối lượng (kg) so sánh kết - GV ghi tên bài: Luyện tập - Ghi tên vào Luyện tập: Bài 1: Đạt tính tính 35 – 28; 53 – 34; 80 – 27; 90 - 52 - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài u cầu làm gì? - Khi đặt tính em cần ý điều gì? - Yêu cầu HS làm vào ô li - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Đánh giá, nhận xét HS ? Nêu cách đặt tính thứ tự tính phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số - Khi trừ có nhớ, cần lưu ý ? - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: Bạn rô bốt cần ghi phép tính đúng? - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp - HS quan sát (Đáp án đúng: rô-bốt A C) - HS chia sẻ trước lớp giải thích đúng, không ? - HS đọc đề - Quan sát - Nhận xét, tuyên dương - Yêu cầu HS đọc tập - Bài yêu cầu làm gì? - HD HS tóm tắt lời (sơ đồ) - GV cho HS làm vào ô li - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn Đáp án : Bài giải: Rô-bốt D cân nặng số ki-lô-gam là: 33 – 16 = 17(kg) Đáp số: 17kg - GV nhận xét, khen ngợi HS - Lưu ý câu lời giải đơn vị - 1-2 HS đọc - 1-2 HS trả lời - HS trả lời - HS làm CN vào vở, HS tổ lên chữa bài, chia sẻ cách làm - HS nêu - 1,2 HS đọc - 1-2 HS trả lời - HS thực làm cá nhân - 1-2 HS trả lời - HS nêu tóm tắt - HS tự làm cá nhân, 1HS làm bảng giải + chia sẻ cách làm - Lớp NX, chữa - HS đổi chéo kiểm tra - HS đọc - 1-2 HS trả lời - HS tự làm CN vào - HS báo cáo cách làm trước lớp - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS làm vào - Tổ chức cho HS chữa lớp - HS nêu, NX - Để điền dấu đúng, ta cần làm nào? a) Phải tính kết PT bên trái trước so sánh b) Điền dấu (không cần tính) PT có số trừ, PT có số bị trừ nhỏ PT nhỏ ngược lại - -3 HS đọc - 1-2 HS trả lời - HS thực làm nhóm đơi, chia sẻ trước lớp - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - HS lắng nghe - GV nhận xét, khen ngợi HS - Chốt: + PT có số bị trừ, PT có số trừ bé hiệu (kq) lớn 3-4 HS nêu + PT có số trừ, PT có số bị trừ lớn hiệu (kết quả) lớn Hoạt động kết nối: - Hãy nêu bước thực phép tính sau 60 -27; 71 - 45 - Nhận xét học IV: Điều chỉnh sau bài dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC BÀI 6: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 1) I Yêu cầu cần đạt: *Kiến thức, kĩ năng: - HS biết ý nghĩa việc nhận lỗi sửa lỗi - Nêu phải nhận lỗi sửa lỗi *Phát triển lực phẩm chất: - Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi - Hình thành phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm II Đồ dùng dạy học: - Máy tính, tivi chiếu nội dung III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra: - Nêu việc e làm để sử dụng thời - 2-3 HS nêu gian hợp lí? - Nhận xét, tuyên dương HS Dạy mới: 2.1 Khởi động: - Em mắc lỗi chưa? Lần mắc lỗi - HS chia sẻ mà em nhớ nhất? - Em làm mắc lỗi đó? - HS chia sẻ - Nhận xét, dẫn dắt vào 2.2 Khám phá: *Hoạt động 1: Khám phá biểu biết nhận lỗi sửa lỗi - GV cho HS quan sát tranh sgk tr.29 - YC HS kể nội dung tranh - HS kể nội dung tranh - GV hỏi: + Các bạn tranh mắc lỗi gì? + Các bạn nhận lỗi sửa lỗi nào? - GV tổ chức thảo luận nhóm 4, mời đại diện nhóm lên trình bày theo thứ tự - HS thảo luận nhóm 4, 2-3 HS chia sẻ tranh - GV mời HS chia sẻ: Theo em, cần làm mắc lỗi? - 2-3 HS trả lời - GV chốt: Các bạn tranh mắc lỗi biết nhận lỗi, xin lỗi có hành động - HS lắng nghe kịp thời để sửa lỗi Chúng ta nên học tập việc làm bạn *Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa việc - HS quan sát biết nhận lỗi sửa lỗi - GV chiếu tranh cho HS quan sát tranh - Tranh 1: Tan học lâu, Huy Nam sgk/tr.30, kể lại câu chuyện “Làm mải mê chơi, bác bảo vệ thấy đúng” đến nhắc nhở Muộn cháu - GV cho HS đóng vai theo nội dung - Tranh 2: Nam nói: Tớ nói thật với tranh mẹ Cịn Huy nói: Tớ nói lại làm + Tổ 1: Tranh tập bạn - Tranh 3: Về nhà Nam nói: Con xin lỗi mẹ, lần sau tan học ạ! + Tổ 2: Tranh Mẹ Nam vui vẻ vỗ vai con, nói: Lần sau khơng nhà muộn nhé! Trong bố Huy tức giận bạn hàng xóm lớp nói: Cơ giáo có giao đâu mà cậu nói lại vậy? - HS chia sẻ - HS trả lời -HS nêu + Tổ 3: Tranh -HS nêu - Tổ chức cho HS chia sẻ câu hỏi: + Vì mẹ Nam vui vẻ tha lỗi, bố của Huy lại tức giận? + Biết nhận lỗi sửa lỗi mang lại điều gì? + Nếu khơng biết nhận lỗi sửa lỗi, điều -HS TL xảy ra? - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV chốt: Mẹ Nam vui vẻ tha lỗi Nam nhận lỗi hứa khơng mắc lỗi Còn bố Huy tức giận biết Huy nói dối Biết nhận lỗi sửa lỗi việc làm cần thiết tha thứ người tin tưởng Không biết nhận lỗi sửa lỗi thấy lo lắng sợ bị người khác phát hiện, người xung quanh không tin tưởng Hoạt đợng kết nới: - Hơm em học gì? - HS chia sẻ - Về nhà vận dụng học vào sống - Nhận xét học IV: Điều chỉnh sau bài dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… _ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 10: MUA, BÁN HÀNG HÓA ( Tiết 1) I Yêu cầu cần đạt: Mức độ, yêu cầu cần đạt - Kể tên số hàng hóa cần thiết cho sống ngày - Nêu cách mua, bán hàng hóa cửa hàng, chợ, siêu thị, trung tâm thương mại - Nêu lí phải lựa chọn hàng hóa trước mua Năng lực - Năng lực chung:  Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập  Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống - Năng lực riêng:  Đặt câu hỏi để tìm hiểu hoạt động mua, bán hàng hóa  Biết quan sát, trình bày ý kiến hoạt động mua, bán hàng hóa Phẩm chất - Biết lựa chọn hàng hóa phù hợp giá chất lượng II Đồ dùng dạy học : -Máy tính, ti vi chiếu nội dung bài III Các hoạt động dạy học : TIẾT 1 Khởi động: a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV yêu cầu HS đặt trả lời câu hỏi: Bạn có - HS trả lời thích chợ hay siêu thị khơng? Vì sao? - GV dẫn dắt vấn đề: Có lẽ tất em theo bố mẹ chợ tới siêu thị Các em có cảm thấy thích thú hào hứng hàng hóa đa dạng, phong phú khơng? Và, em có biết hoạt động mua, bán hàng hóa chợ, siêu thị diễn khơng? Chúng ta tìm lời giải đáp học ngày hôm -Bài 10: Mua, bán hàng hóa Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động mua, bán hàng hóa chợ a Mục tiêu: - Nêu cách mua, bán hàng hóa chợ - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến hoạt động mua, bán hàng hóa chợ b Cách tiến hành:

Ngày đăng: 18/02/2023, 18:53

Xem thêm:

w