1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 19.Docx

42 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN 20 Thứ ba ngày 25 tháng 01 năm 2021 TIẾNG VIỆT BÀI 3 HỌA MI HÓT(Tiết 1+ 2) Đọc Hoạ mi hót I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức, kĩ năng Đọc đúng các tiếng trong bài Bước đầu biết đọc với tố[.]

TUẦN 20 Thứ ba ngày 25 tháng 01 năm 2021 TIẾNG VIỆT BÀI 3: HỌA MI HÓT(Tiết 1+ 2) Đọc: Hoạ mi hót I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: - Đọc tiếng bài.Bước đầu biết đọc với tốc độ phù hợp, biết nghỉ sau đoạn - Hiểu nội dung bài: Sự thay đổi vật bầu trời mặt đất nghe tiếng hót họa mi, tiếng hót họa mi tín hiệu báo hiệu mùa xuân Phẩm chất, lực - Năng lực: + Hình thành NL chung, phát triển NL ngơn ngữ, Có tinh thần hợp tác kết nối với bạn bè, có khả làm việc nhóm + Hình thành phát triển lực văn học (nhận biết nhân vật, hiểu diễnbiến vật nghe tiếng hót họa mi - Phẩm chất: + Có tình yêu thiên nhiên, cỏ, vạn vật + Có tinh thần hợp tác làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Laptop; ti vi; clip, slide tranh minh họa, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Ơn tập và khởi đợng: *Ơn tập : -Gv yêu cầu hs hoạt động tập thể -Hát vận động theo hát - Gọi 1HS nhắc lại tên học tiết trước: “Mùa - HS nhắc tên trước “Mùa nước nước nổi” nổi’’ - Gọi HS đọc “Mùa nước nổi” - Nói số điều mà em thấy thú vị - HS đọc nối tiếp lại đoạn “Mùa nước nổi” ‘ Mùa nước ” trả lời nội * Khởi động: dung đoạn vừa đọc -Cho HS quan sát tranh: - 1,2 HS trả lời - GV yêu cầu HS làm việc nhóm - HS thảo luận theo nhóm chia sẻ -Đại diện nhóm trả lời câu hỏi - 2, HS chia sẻ +Tranh vẽ gì? -HS trả lời + Em nhìn thấy hình ảnh tranh? -Quan sát tranh em thấy hai chim bay lượn bên đào nở rộ + Những hình ảnh thể cảnh, mùa -Hình ảnh thể tranh năm? hình ảnh mùa xn + Em thích hình ảnh tranh?Vì -Em thích hình ảnh đào Vì hoa em thích hình ảnh ? đào nở báo hiệu đến tết - GV nhận xét kết nối giới thiệu -HS lắng nghe * Hoạt động 1: Đọcbài “ Họa mi hót ” -GV cho hs quan sát tranh minh họa đọc ,nghe -HS yêu cầu hs nói nội dung đọc giới thiệu nội dung đọc dựa vào tên tranh minh họa -GV cho hs nhận xét -HS nhận xét -GV nhận xét chốt ý -HS lắng nghe GV đọc mẫu toàn : đọc rõ ràng, ngắt nghỉ ,dừng lâu sau đoạn ,hs đọc thầm - Cả lớp đọc thầm theo -GV cho hs nêu số từ khó có -Hs nêu : luồng sáng, rực rỡ, suốt, gợn sóng, vui sướng -GV cho hs nêu số từ ngữ dễ phát âm nầm -HS nêu số từ ngữ dễ phát âm lẫn ảnh hưởng tiếng địa phương nầm lẫn ảnh hưởng tiếng địa -GV đọc mẫu từ khó phương -GV yêu cầu hs đọc lại từ khó - 3-4 HS đọc lại từ khó -GV hướng dẫn hs đọc -GV hướng dẫn hs đọc nhanh nhấn mạnh -HS lắng nghe cách đọc ( GV đọc từ cảm xúc phấn khích vội vàng nhanh để thể rõ ngữ điệu cảm xúc phấn khích vội vàng -GV yêu cầu hs đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp - GV kết hợp hướng dẫn hs ngắt ,nghỉ -HS lắng nghe câu dài -HS đọc câu dài : Da trời/ xanh Da trời/ xanh hơn,/ mây trắng hơn,/ mây trắng trắng trắng hơn,/xốp hơn,/ trôi nhẹ nhàng hơn;… hơn,/xốp hơn,/ trôi nhẹ nhàng hơn;… - HDHS chia đoạn: (3 đoạn) -HS chia đoạn GV mời hs nối tiếp đọc để hs nắm -HS đọc theo nhóm cách luyện đọc nối tiếp nhóm + HS1: Từ đầu đến thay đổi kì diệu + HS2: Tiếp đổi + HS3: Còn lại -GV hướng dẫn hs hiểu nghĩa từ giải -HS hiểu nghĩa từ ngữ : luồng mục từ ngữ số từ ngữ khác sáng , lộc ,dịu dặt -GV yêu cầu hs tìm số từ khó hiểu ngồi -HS tìm từ khó hiểu ngồi thích thích :gợn sóng , -Yêu cầu hs giải thích -HS giải thích theo vốn hiểu biết -GV đưa thêm từ ngữ cịn khó hiểu hs + chim họa mi : loài chim nhỏ lơng màu nâu vàng ,trên mi mắt có vành lơng trắng ,giọng hót cao -GV hướng dẫn hs luyện đọc teo cặp Từng hs nối - HS luyện đọc teo cặp Từng hs nối tiếp đọc đoạn nhóm ( Như3 hs làm tiếp đọc đoạn nhóm ( Như hs mẫu trước lớp ) làm mẫu trước lớp ) HS góp ý cho -GV cho hs nhận xét -HS lắng nghe -GV nhận xét chốt -HS lắng nghe -GV giúp đỡ hs nhóm gặp khó khăn đọc - 1- hs đọc thành tiếng toàn - HS đọc lại toàn * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi -GV yêu cầu hs đọc lại toàn -HS đọc toàn - GV yêu cầuhs đọc thầm đoạn để tìm -HS đọc thầm đoạn để tìm câu trả lời câu trả lời - GVhướng dẫn hs tìm hiểu nội dung trả lời -HS tìm hiểu nội dung câu hỏi Câu 1.Tiếng hót kì diệu họa mi làm cho vật bầu trời thay đổi ? -GV yêu cầu hs đọc lại câu hỏi -GV u cầu hs thảo luận nhóm đơi trả lời nhóm thay đổi vật bầu trời nghe tiếng hót họa mi ?Những vật bầu trời ? - HS nêu lại câu hỏi -HS làm việc nhóm đơi ,thảo luận câu hỏi -Trời sáng ,những luồng sáng chiếu qua chùm lộc nhú ,rực rỡ ,da trời xanh ,những mây trắng ,,xốp ,trời nhẹ nhàng Câu 2:Những gợn sóng hồ có thay đổi hịa nhịp với tiếng họa mi hót ? -GV yêu cầu hs đọc lại câu hỏi -HS nêu lại câu hỏi -GV hướng dẫn hs trả lời theo cặp - HS trả lời :Những gợn sóng tren hồ trở nên lấp lánh thêm hịa nhịp với tiếng họa mi hót -GV yêu cầu hs nhận xét -Nhóm khác nhận xét bổ sung -GV nhận xét chốt ý - Hs lắng nghe -GV theo dõi hổ trợ nhóm gặp khó khăn Câu 3: Nói tiếp thay đổi vật mặt đất nghe họa mi hót -GV yêu cầu hs đọc lại câu hỏi -HS nêu lại câu hỏi -GV yêu cầu hs suy nghỉ trả lời câu hỏi -HS thục theo yêu cầu a.Hãy cho biết thay đổi loài hoa -HS trả lời :Các loài hoa nghe tiếng nghe họa mi hót ? hót suốt họa mi bừng giấc ,xòe cánh hoa đẹp ,bày đủ màu sắc xanh tươi -GV hs nhận xét bổ sung -HS nhận xét b.Hãy cho biết thay đổi loài chim a -HS trả lời :Khi nghe họa mi hót nghe họa mi hót ? lồi chim dạo lên khúc nhạc tưng bừng ,ngợi ca núi sông đổi -u cầu hs thảo luận nhóm để tìm câu trả lời -HS thảo luận nhóm câ a câu b -GV cho hs nhận xét -HS nhận xét -GV hs nhận xét chốt ý -HS lắng nghe Câu 4:Nếu đặt tên cho đọc em chọn tên ? -GV yêu cầu hs đọc lại câu hỏi -HS nêu lại câu hỏi -GV yêu cầu hs thảo luận cặp đơi để tìm câu -HS thảo luận cặp đơi trả lời -Từng nhóm viết giấy kết lựa chọn -HS viết kết thảo luận nhóm giấy -Yêu cầu đại diện nhóm trả lời - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả - Đại diện nhóm chia sẻ ý lời đầy đủ câu - Nhận xét, tuyên dương HS * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn - Gọi HS đọc toàn - Nhận xét, khen ngợi * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn đọc Yêu cầu 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.17 Câu 1: Tìm đọc từ ngữ tả tiếng hót họa mi -GV hs đọc lại yêu cầu - YC HS trả lời câu hỏi sau -GV u cầu hs hoạt động nhóm đơi vịng ( phút ) hs suy nghỉ đua câu trả lời - GV cho hs nhận xét – GV theo dõi giúp đỡ ,bổ sung -Tuyên dương nhận xét Yêu cầu 2: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.17 Câu 2:Đặt câu với từ ngữ vừa tìm - YC HS đọc thầm lại đọc -Yêu cầu hs thảo luận nhóm ( phút ) tìm từ đặt câu -Khi đặt câu cần ý điều ? kiến: - HS lắng nghe, đọc thầm - 2-3 HS đọc - 2-3 HS đọc -HS nêu lại yêu cầu - 2-3 HS chia sẻ đáp án -HS hoạt động nhóm đơi vịng (2 phút ) hs suy nghỉ đua câu trả lời HS trả lời :Từ ngữ miêu tả tiếng hót họa mi : vang lừng ,trong suốt ,dìu dặt ,kì diệu -HS nhận xét -HS lắng nghe - 2-3 HS đọc -HS đọc lại -HS thảo luận nhóm -Khi đặt câu cần ý đầu câu viết hoa cuối câu có dấu chấm - YC đại diện nhómđặt câu với từ vừa tìm - 2-3 HS đặt câu với từ ngữ vừa tìm -Tiếng vỗ tay vang lừng - Bầu trời hôm suốt thủy tinh -Tiếng sáo thổi dìu dặt -Khả hồi phục Nam thật kì diệu -GV cho hs nhận xét -HS nhận xét -GV nhận xét chôt ý - HS lắng nghe - Tuyên dương, nhận xét 3.Hoạt động kết nới: - Hơm em học gì? -HS nêu -Sau học xong ,em có cảm nhận hay ý -HS nêu kiến khơng ? -GV cho hs nhận xét -HS nhận xét - GV nhận xét học ,khen ngợi động viên -HS lắng nghe hs * Dặn dò Chuẩn bị IV: Điều chỉnh sau bài dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… _ GIÁO DỤC THỂ CHẤT GV chuyên soạn và dạy _ TOÁN BÀI 39: BẢNG NHÂN ( TIẾT 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố bảng nhân 2, vận dụng tính nhẩm - Thực tính trường hợp có nhiều dấu phép tính Biết đếm cách 2, vận dụng giải toán thực tế *Phát triển lực phẩm chất: - Phát triển lực tư lập luận, lực giao tiếp toán học qua hoạt động thực hành, luyện tập - Qua giải toán thực tiễn phát triển lực giải vấn đề - Qua thực trò chơi phát triển lực giao tiếp hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, hình chiếu nội dung III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động : - Giáo viên kết hợp với HS tổ chức chơi trò -HS kết hợp với GV tổ chức trò chơi chơi Bắn tên - Nội dung chơi: Học sinh thi đọc thuộc -HS tham gia trị chơi số phép tính kết bảng nhân - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh -HS lắng nghe - Giới thiệu ghi đầu lên bảng: -HS lắng nghe mở sách giáo khoa Luyện tập Luyện tập Bài 1: Củng cố cho HS phép tính nhân bảng nhân - Gọi HS đọc yêu cầu đề -HS đọc yêu cầu đề - Bài yêu cầu làm gì? -HS nêu: Số ? - GV hướng dẫn HS thực yêu -HS quan sát nêu cầu: a) Bảng có hàng? Muốn điền hàng - Bảng có hàng Muốn điền kết kết làm nào? ta thực phép tính nhân - Yêu cầu HS làm việc cá nhân HS trình bày bảng -Mời HS chia sẻ ý kiến -Yêu cầu HS đọc đồng phép tính b) Hướng dẫn HS điền kết theo dấu -HS làm việc cá nhân chia sẻ kết trước lớp -HS chia sẻ, bổ sung có -HS đọc -HS quan sát - GV nêu: + Muốn điền kết ta làm nào? -HS nêu cách thực -HS làm việc cá nhân đổi chéo +Yêu cầu HS làm việc cá nhân kiểm tra Dự kiến nội dung HS chia sẻ X 10 - X 14 -HS nhận xét -HS lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: Củng cố cho HS biết đếm cách - Gọi HS đọc yêu cầu đề - Bài yêu cầu làm gì? -HS đọc yêu cầu đề - Đếm thêm viết số thích hợp vào trống - Yêu cầu HS đếm thêm điền vào chỗ - Học sinh nối tiếp báo cáo kết -Học sinh tương tác, thống kết trống 2,4,6,8,10,12,14,16,18,20 -HS nhận xét: Hai số liền kề cách - Nhận xét dãy số vừa điền đơn vị -HS lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương - GV cho HS đếm cách chiều ngược -HS đọc lại 20,18,16,14,12,10,8,6,4,2 Bài 3: Củng cố cho HS cách lập phép tính nhân thích hợp biết thừa số tích - Gọi HS đọc yêu cầu đề -HS đọc yêu cầu đề -Tìm thừa số tích đây, lập - Bài yêu cầu làm gì? phép nhân thích hợp - u cầu HS dựa vào bảng nhân 2, tính nhẩm chọn phép tính thích hợp + Tích 14 phép tính nào? + Tích 16 phép tính nào? - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn -Em có nhận xét hai phép tính X 7=14 X = 14 - Nhận xét, đánh giá HS Bài 4:Củng cố cho HS cách vận dụng -HS nêu: X = 14 X 2= 14 X = 16 X 2= 16 -HS lắng nghe -HS nhận xét: Khi thừa số đổi chỗ cho tích khơng thay đổi -HS lắng nghe phép tính nhân bảng nhân vào giải tốn có lời văn a)- Gọi HS đọc yêu cầu đề - Một cua có càng? - Bài tốn hỏi gì? - Muốn biết cua có ta thực phép tính nào? b)- Gọi HS đọc yêu cầu đề - Hãy so sánh giống khác phần b phần a -HS đọc yêu cầu đề -Một cua có -5 Con cua có ? - Ta lấy số cua nhân với số cua -HS đọc yêu cầu đề -HS nêu : +Giống : Một cua có hai + Khác : Phần b hỏi cua có ? - Muốn biết cua có ta -HS nêu thực phép tính nào? - Yêu cầu HS làm cá nhân vào vở, HS trình -HS làm việc cá nhân đổi kiểm tra bày bảng chéo Dự kiến nội dung HS chia sẻ a) Số cua cua : X = 10 (cái càng) Đáp số: 10 b) Số cua cua là: X = 14 (cái ) Đáp số: 14 -Mời HS chia sẻ ý kiến -HS nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, tuyên dương -HS lắng nghe Hoạt động kết nới: - Hơm em học gì? -HS nêu : Luyện tập - Đọc thuộc lòng bảng nhân - HS đọc thuộc long bảng nhân - Nhận xét học -HS lắng nghe IV: Điều chỉnh sau bài dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỢI BÀI 13: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG SỐNG CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Mức độ, yêu cầu cần đạt - Kết nối kiến thức học nơi sống thực vật động vật học thiên nhiên - Biết sử dụng số đồ dùng cần thiết tham quan thiên nhiên Năng lực - Năng lực chung:  Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập  Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát giải nhiệm vụ sống - Năng lực riêng:  Quan sát, đặt trả lời câu hỏi môi trường sống thực vật động vật ngồi thiên nhiên  Tìm hiểu, điều tra mô tả số thực vật động vật xung quanh  Biết cách ghi chép quan sát trình bày kết tham quan Phẩm chất - Có ý thức bảo vệ môi trường sống thực vật động vật - Có ý thức gữ an tồn tiếp xúc với vật ngồi thiên nhiên II ĐỜ DÙNG DẠY HỌC -Máy tính, ti vi chiếu ND bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TIẾT 1 Khởi động: - GV giới trực tiếp vào Thực hành: Tìm -HS theo dõi, nhắc lại tên bài hiểu mơi trường sống thực vật động vật (Tiết 1) 2.Bài mới: Hoạt động 1: Chuẩn bị tìm hiểu, điều tra - GV yêu cầu HS quan sát hình đồ dùng - HS quan sát tranh SGK trang 74 trả lời câu hỏi: Em cần chuẩn bị tìm hiểu, điều tra thực vật động vật xung quanh? - GV hướng dẫn HS nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: + Những đồ dùng cần mang tham quan? + Vai trò đồ dùng gì? - GV mời đại diện số nhóm trình bày kết làm việc nhóm - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Để bảo vệ môi trường, hạn chế rác thải nhựa, nên đựng nước đồ ăn vật dụng gì? - HS thảo luận, trả lời câu hỏi - HS trả lời: + Những đồ dùng cần mang tham quan: ba lơ, sổ ghi chép, bình nước, mũ, kính lúp, găng tay + Vai trị đồ dùng đó: bảo vệ thân, sức khỏe (găng tay, mũ, bình nước), đựng vật dụng cần thiết (ba lô), quan sát ghi chép tượng tự nhiên quan sát (kính lúp, sổ ghi chép) + Để bảo vệ môi trường, hạn chế rác thải nhựa, nên đựng nước đồ ăn cách: không sử dụng đồ nhựa dùng lần, dùng tối đa đồ tái sử dụng chai, lọ, hộp nhựa đựng thức ăn, giấy gói gói thức ăn, - GV lưu ý HS đọc bảng “Hãy cẩn thận” SGK -HS đọc trang 76 Hoạt động 2: Đưa số cách nội dung để thu thập thông tin môi trường sống thực vật, động vật - GV yêu cầu HS nhóm quan - HS quan sát hình, trả lời câu hỏi sát Hình 1, Hình SGK trang 74, 75 trả lời câu hỏi: + Các bạn hình sử dụng cách để thu thập thông tin thực vật, động vật môi trường sống chúng? + Dựa vào mẫu Phiếu điều tra, cho biết em cần tìm hiểu, điều tra gì? Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm: - Cách thu thập thơng tin thực vật, động vật môi trường sống chúng? - Em cần tìm hiểu, điều tra gì? - Em cần lưu ý tham quan? -HS lắng nghe - HS trình bày kết làm việc: + Cách thu thập thông tin thực vật, động vật môi trường sống chúng: quan sát thực tế (sử dụng kính lúp, ), vấn người thân, vấn người dân địa phương đó, vấn thầy cố giáo để thu thập thông tin) - Em cần tìm hiểu, điều tra cối/con vật; thực vật, động vật xung quanh chúng; môi trường sống chúng - Em cần lưu ý tham quan: + Khi tham quan, theo nhóm lắng nghe hướng dẫn thầy, cô + Lưu ý giữ an tồn cho thân: khơng hái hoa, bẻ cành lá; không sờ vào vật 3.Hoạt động kết nối: - GV hướng dẫn HS: - HS lắng nghe, tiếp thu/ + Cách quan sát thiên nhiên: quan sát cây, vật môi trường sống + Cách ghi chép Phiếu quan sát: Ghi nhanh điều quan sát theo mẫu phiếu điều ý mà em thích vào cột “Nhận xét” phiếu - GV lưu ý HS: + Tuân thủ theo nội quy, hướng dẫn GV, nhóm trưởng + Chú ý quan sát, chia sẻ, trao đổi với bạn phát điều thú vị em chưa biết để tìm câu trả lời chia sẻ hiểu biết với bạn nhóm học hỏi từ bạn + HS đựng nước vào bình nhựa, đồ ăn đựng hộp, hạn chế sử dụng nước uống đóng chai đựng thức ăn túi ni lơng + Cẩn thận tiếp xúc với cối vật: không hái hoa, bẻ cành, lá, không sờ hay trêu chọc vật IV: Điều chỉnh sau bài dạy: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 26 tháng 01 năm 2021 TIẾNG VIỆT BÀI :HỌA MI HÓT( TIẾT 3) Viết : Chữ hoa R I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - Biết viết chữ viết hoa R cỡ vừa cỡ nhỏ - Viết câu ứng dựng: Rừng vươn đón nắng mai *Phát triển lực phẩm chất: - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận - Có ý thức thẩm mỹ viết chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học; Mẫu chữ hoa R III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Ngày đăng: 18/02/2023, 18:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w