Hoạt động của GV Hoạt động của.. Để tỏ lòng biết ơn thầy, cô giáo, các em cần lễ phép, lắng nghe và làm theo lời thầy giáo, cô giáo dạy bảo. Kiến thức: Nhận biết và nói được một số né[r]
(1)Tuần 19
Soạn: Ngày 13/1/2019 Giảng: Thứ 4/16/1/2019
Bời dưỡng Tiếng Việt Ơn bài 77: Ăc – Ấc (tiết 1) A Mục tiêu
1 Kiến thức
- Củng cố mở rộng cho học sinh cách đọc, viết ĂC ,ÂC Kĩ
- Rèn cho HS kĩ đọc, viết Thái độ
- HS u thích mơn học, ham học hỏi B Chuẩn bị
- Bảng phụ, bảng C Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ: (5 phút)
- Kiểm tra hs đọc ăc ,âc Sách thực hành TV2
- Nhận xét
- Kiểm tra viết: vạc, học - Nhận xét
2 Bài mới: (32 phút) - GT bài, ghi bảng
2.1 Điền vần, tiếng có vần ăc - âc - Y/c hs quan sát nội dung phần
- Y/c hs đọc điền để tạo thành từ hoàn chỉnh
- Y/c hs làm - Nhận xét
2.2 Luyện đọc bài:Cây bàng - GV đọc mẫu
- Bài đọc có câu?
- Y/c hs mở thực hành, nhẩm đọc thầm - Gọi hs đọc câu
- HS đọc
- HS viết bảng
- Hs quan sát
- Hs làm - câu
- Đọc cá nhân – nhóm - ĐT - HS đọc
(2)- Y/c hs tìm gạch chân tiếng có ăc,âc - Y/c hs luyện đọc
- Gọi hs đọc 2.3 Luyện viết
- Y/ c hs quan sát mẫu “ Mưa rắc bụi cành ”
- Hướng dẫn học sinh phân tích mẫu, GV viết mẫu
- Y/c hs viết vào thực hành - Nhận xét
3 Củng cố: (3 phút)
- Hôm ôn lại âm gì? - Gọi HS đọc lại Cây bàng
- HS quan sát, luyện viết lại vào bảng
- Hs viết thực hành
- ăc âc
- Hs đọc
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT BÀI ĂC,ÂC A.Mục tiêu
1 Kiến thức
-HS viết từ chứa vần ăc ,âc Kĩ
-Rèn kĩ viết mẫu chữ Thái độ
-Giáo dục hs tính cẩn thận ,trình bày viết B.Chuẩn bị
- Bảng phụ
C Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 KTBC ( phút)
- GV đọc cho học sinh viết: ăc,âc - Gv nhận xét
2 Bài ( 32 phút) a Giới thiệu mẫu chữ
- GV treo bảng phụ có từ: mặc áo, nhấc lên gấc, sáng vằng vặc, bậc thang
- Gọi Hs đọc cá nhân, đồng
- Giải nghĩa từ ( GV giải nghĩa từ bằng hình ảnh)
b Hướng dẫn cách viết
- Hs viết
- Hs quan sát - Hs đọc
(3)- GV đưa mẫu từ “mặc áo” + Từ “ mặc áo”gồm chữ?
+ Khoảng cách chữ trẻ chữ em bao nhiêu?
+ Nêu độ cao chữ có từ
- Các từ nhấc lên gấc, sáng vằng vặc, bậc thang ( hướng dẫn tương tự)
- GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết c Học sinh luyện viết bảng - Y/c hs mở bảng
- Nhận xét
d Luyện viết ô li
- Y/c hs mở ô li viết - GV thu, nhận xét viết Củng cố dặn dò (3 phút) - Nhận xét tiết học
- Y/c hs đọc lại toàn
- Gồm chữ
- chữ o cỡ nhỡ - Hs nêu
- Hs quan sát - Hs viết bảng
- Hs đọc lại toàn
-BỒI DƯỠNG TOÁN
LUYỆN TẬP A Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh: - Ghi nhớ điểm, đoạn thẳng Kĩ
- Thực hành vẽ đoạn thẳng
- Tập biểu thị cấu tạo số, so sánh số, thứ tự số từ đến 10 Thái độ: u thích mơn học
B Đồ dùng dạy học - Vở BT Toán
C Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Giới thiệu bài: (5 phút) Hướng dẫn bài: (30 phút)
a) Ôn kiến thức học buổi sáng:
- Nối đoạn thẳng - Kiểm tra số cá nhân - Nhận xét, đánh giá
- Giúp hs yếu ghi nhớ dãy số từ đến 10
b) Làm tập:
- Làm bảng - Thi đua tổ
- Quan sát
(4)- Hướng dẫn tập tập:
- Sau tập, - hs đọc kết lớp dò GV chữa
- Bài 1: Đọc tên điểm nối điểm để có đoạn thẳng
C D M P
Nhận xét đánh giá
Bài 2: Dùng thước thẳng bút để nối thành:
a) đoạn thẳng b) đoạn thẳng c) đoạn thẳng d) đoạn thẳng - Nhận xét số
c) Trò chơi:
- Tổ chức trò chơi nối tiếp: điền số thích hợp vào trống 0, 1, , , 4, 5, , , , 9, - Nhận xét
3 Củng cố, dặn dò: (5 phút) - Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học
- Lên bảng chữa vẽ đoạn thẳng:
c D D M
MN
CD
N
P Q
- em lên bảng nối - Lớp nối vào tập - Nêu yêu cầu
- Các nhóm lên tham gia chơi 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 - Nhận xét
Giảng: Thứ 5/17/1/2019
ĐẠO ĐỨC
Bài 9: LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (tiết 1) A MỤC TIÊU
1 Kiến thức: HS hiểu:
- Thầy giáo cô giáo người khơng quản khó nhọc, chăm sóc dạy dỗ em Vì vậy, em cần lễ phép, lời thầy giáo, cô giáo
2 Kĩ năng: HS biết lễ phép, lời thầy giáo, cô giáo Thái độ: u thích học mơn học
* QTE: Các thầy giáo, cô giáo người hết long dạy bảo em điều hay, lẽ phải, giúp em thực hưởng quyền giáo dục, quyền phát triển Vì em phải lễ phép, lời thầy giáo, cô giáo
*HSKT: Biết thể hành vi lễ phép với thày, cô giáo u thích mơn học B CÁC KỸ NĂNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ giao tiếp, ứng xử với thầy giáo, cô giáo
B ĐỒ DÙNG:Tranh minh họa cho tập 3,Điều 12 công ước quốc tế. C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
(5)I Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Trong học cần có thái độ nào?
- Mất trật tự lớp có tác hại gì? - GV nhận xét
II Bài mới: (25phút)
1 Hoạt động 1: Đóng vai (Bài tập 1) - Chia nhóm yêu cầu nhóm HS đóng vai theo tình tập 1.(Khơng u cầu đóng vai tình huống khơng phù hợp)
- Gọi HS nhóm lên đóng vai trước lớp + Nhóm thể lễ phép lời thầy giáo, giáo? Nhóm chưa?
+ Cần làm gặp thầy giáo, giáo? + Cần làm đưa hoặc nhận sách từ tay thầy giáo, cô giáo?
- Kết luận: + Khi gặp thầy giáo, cô giáo cần chào hỏi lễ phép
+ Khi đưa hoặc nhận vật từ thầy, giáo cần đưa hoặc nhận bằng hai tay nói lễ phép
2 Hoạt động 2: HS làm tập
- Cho HS thảo luận theo cặp xem bạn tranh lễ phép, lời thầy, cô giáo?
- Gọi HS trình bày, giải thích lí sao? - Cho HS trao đổi, nhận xét
- Kết luận: * QTE : Thầy, cô giáo đã không quản ngại khó nhọc chăm sóc, dạy dỗ em Để tỏ lịng biết ơn thầy, giáo, em cần lễ phép, lắng nghe làm theo lời thầy giáo, giáo dạy bảo Hoạt động nói tiếp: (5 phút )
- GV nhận xét học Dặn HS CB kể bạn biết lễ phép lời thầy giáo, cô giáo
GV - HS nêu - HS nêu - Thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm lên thể
+ HS nêu nhận xét
+ Vài HS nêu + HS nêu - HS lắng nghe
- Thảo luận theo cặp
- Vài HS đại diện nêu
- HS nêu
- HS lắng nghe
Biết nhận xét nhóm đóng vai hay
Cùng bạn thảo luận nhận xét bạn đóng vai hay
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 19: CUỘC SỐNG XUNG QUANH (tiết 2) A MỤC TIÊU Giúp HS:
1 Kiến thức: Nhận biết nói số nét hoạt động sinh sống nhân dân địa phương
(6)3 Thái độ: Biết hoạt động thành phố *GDBVMT: Có ý thức gắn bó yêu quê hương.
* QTE: Quyền học hành, chăm sóc sức khỏe, sống mơi trường lành phát triển
B CÁC KỸ NĂNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kỹ tìm kiếm xử lý thơng tin: Quan sát cảnh vật vafhoatj động sinh sống người dân địa phương
- Kỹ tìm kiếm xử lý thơng tin: Phân tích, so sánh sống thành thị nông thôn
- Phát triển kỹ sống hợp tác công việc
C ĐỒ DÙNG: Tranh ảnh SGK , máy tính, máy chiếu, phông chiếu. D CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV
I Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Gọi HS nói cảnh nơng thơn thường có gì?
- GV nhận xét
II Bài mới: (30 phút)
1 Hoạt động 1: Cho HS quan sát tranh thành phố phóng to
- GV hỏi: Bức tranh vẽ cho em biết sống đâu?
- Yêu cầu HS quan sát tranh theo cặp nói sống, phong cảnh thành phố
- Cho HS trình bày trước lớp - Gọi HS nhận xét
2 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - GV chia theo nhóm HS yêu cầu HS thảo luận nhóm: Các em sống đâu? Hãy nói cảnh vật nơi em sống?
- Gọi HS trình bày trước lớp
- Kết luận GDBVMT- QTE: Dù sống nơng thơn hay thành phố em phải u q hương Phải góp phần giữ gìn cho q hương ln sạch, đẹp
Hoạt động GV - HS nói.
- HS quan sát tranh - HS trả lời
- HS thảo luận theo cặp
- HS trình bày - HS nêu - HS thảo luận nhóm cảnh vật nơi sống - Vài HS trình bày - HS nhận xét
HSQST
III Củng cố, dặn dò: (5 phút)
- Cho HS chơi trò chơi đóng vai: Khách thăm quê gặp em bé hỏi: “Bác xa lâu Cháu cho bác biết sống khơng?
- Giúp cho HS đóng vai em bé tự nói sống (khoảng 1-3 em) - GV tuyên dương khen ngợi em tích cực hoạt động
- Dặn HS tìm hiểu thêm nơi
(7)-BỒI DƯỠNG TOÁN LUYỆN TẬP
A Mục tiêu Kiến thức Giúp HS:
- Nhận biết số (16, 17, 18, 19) gồm chục số đơn vị (6, 7, 8, 9) - Nhận biết số có hai chữ số
- Củng cố kĩ đọc ghi số tia số Kỹ
- Nhận biết thứ tự số từ 16 đến 19 - Đọc, viết số từ 16 đến 19
3 Thái độ
- u thích học mơn Tốn B Đồ dùng
- Bộ học toán
C Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
I Kiểm tra cũ: (5 phút)
- Gọi HS lên viết đọc số từ 0- 15 Yêu cầu HS phân tích số
- Gọi HS nhận xét II Bài mới: (30 phút) Giới thiệu s ố 16 :
- Cho HS lấy bó que tính que tính rời - GV hỏi: Được tất que tính? - GV ghi bảng: 16
- Hỏi HS:
+ Số 16 gồm chục đơn vị? + Ta viết nào?
+ Nêu cách đọc số 16?
+ Số 16 số có chữ số? - Cho HS đọc số: 16
2 Giới thiệu số 17-18-19 :
- Cho HS từ 16 que tính lấy thêm 1, 2, que tính Vậy có tất que tính? (GV thực hành tương tự số 16)
- GV ghi bảng: 17, 18, 19
- Hỏi HS: + Các số 17, 18, 19 gồm có chục đơn vị?
+ Ta viết nào? + Nêu lại cách đọc số?
- HS thực hiện.
- HS lấy que tính - HS nêu: 16 que tính?
+ Gồm chục đơn vị + Chữ số trước, chữ số sau
+ Đọc là: Mười sáu + Là số có chữ số - HS đọc cá nhân, đồng
- HS thực hành - HS nêu
(8)+ Các số 17, 18, 19 số có chữ số? - Cho HS đọc số: 17, 18, 19
3 Thực hành: a) Bài 1: Viết số:
- Yêu cầu HS đọc viết số - Cho HS đổi chéo kiểm tra
b) Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống: - Yêu cầu HS đếm số nấm hình vẽ ghi số vào trống
- Gọi HS đọc kết quả: 16, 17, 18, 19 nấm
- Cho HS nhận xét
c) Bài 3: Nối tranh với số thích hợp:
- Yêu cầu HS đếm số vật nối với số thích hợp
- Gọi HS nêu kết - Cho HS đổi kiểm tra
d) Bài 4: Điền số vào vạch tia số:
- Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS đọc kết - Cho HS nhận xét
III Củng cố, dặn dò: (5 phút)
- Cho HS nêu lại số vừa học: 16, 17, 18, 19
- Các số gồm có chữ số? - Dặn HS làm lại vào nhà
- HS nêu - HS nêu - HS đọc
- HS viết số theo yêu cầu
- HS lên bảng làm - HS làm
- Vài HS đọc - HS nhận xét - HS nêu yêu cầu - HS làm
- vài HS nêu
- HS đổi kiểm tra - HS đọc yêu cầu - HS làm
- HS đọc - HS nhận xét
-Luyện từ và câu(2 D)
Tiết 19: TỪ NHỮ VỀ CÁC MÙA, CÂU HỎI: KHI NÀO ? I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Biết đặt trả lời câu hỏi có cụm từ Khi (BT3) Kỹ
- Biết gọi tên tháng năm (BT1) Xếp ý theo lời bà Đất Chuyện bốn mùa phù hợp với mùa năm (BT2)
3 Thái độ
(9)II Chuẩn bị - GV: Giáo án - HS: SGK, VBT
III Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A Kiểm tra bài cũ (5p)
+ Kể tên tập đọc học tuần, nội dung tập đọc nói chủ đề gì?
- GV nhận xét, đánh giá B Bài mới
* Giới thiệu bài (1p) * Dạy bài mới
Bài (8p)
- GV ghi tên tháng lên bảng lớp theo cột dọc (mỗi cột tháng)
- Lưu ý: + Không gọi tháng giêng tháng tháng tháng 11 âm lịch
+ Không gọi tháng tư tháng bốn, không gọi tháng bảy “bẩy”
+ Tháng 12 gọi tháng chạp
- GV ghi mùa lên phía cột tên tháng
- GV che bảng, yêu cầu HS nói lại
- GV nói thêm: Cách chia mùa cách chia mùa theo lịch Trên thực tế thời tiết mùa khác
Bài (10p) Bài (11p)
- GV nhận xét bổ sung C Củng cố, dặn dị (5p)
+ Một năm có mùa, mùa nào?
* QTE: Hãy kể tháng bắt đầu tháng kết thúc mùa mà em thích? Tại sao em thích mùa đó?
- GV nhận xét học
- Dặn HS nhà làm BT, chuẩn bị sau
- HS trả lời câu hỏi
- HS đọc yêu cầu tập - Trao đổi theo cặp báo cáo kết
- Đại diện nhóm nói tháng bắt đầu kết thúc mùa, mùa là: xn, hạ, thu, đơng
- Một vài HS nhìn bảng nói tên tháng tháng bắt đầu, tháng kết thúc mùa
- HS đọc lại yêu cầu tập - HS lên bảng, lớp luyện tập - HS đọc yêu cầu tập câu hỏi
- Từng cặp HS thực hành hỏi - đáp - Luyện tập câu - Đọc kết làm
- HS trả lời
-Giảng: Thứ 6/18/1/2019
(10)BDTV: Đã soạn thứ /16/1/2019
KHOA HỌC(4A)
$38 GIĨ NHẸ, GIĨ MẠNH, PHỊNG CHỐNG BÃO I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức: Sau học, HS nắm: - Phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió Về kĩ năng: Có kĩ phịng chống bão
3 Về thái độ: - Nói thiệt hại dông, bão gây cách phòng chống bão
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu học tập; hình ảnh cấp gió, thiệt hại bão gây III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
A KTBC:(5’)
? Mơ tả thí nghiệm giải thích lại có gió? - Nhận xét
B BÀI MỚI
1 Giới thiệu bài:(2’)
- GV giới thiệu ghi đầu bài: Gió nhẹ, gió mạnh, phịng chống bão 2 Nội dung bài mới:(26’)
* Hoạt động 1: Nhóm 4
- Mục tiêu: Phân biệt gió nhẹ, gió to, gió giữ
- Cách tiến hành:
Bước 1: HS đọc SGK người nghĩ cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp
- Bước 2:
+ HS quan sát hình vẽ đọc thơng tin trang 76 SGK hồn thành phiếu học tập
* Hoạt động 2: Nhóm 2
- Mục tiêu: Nói thiệt hại dơng, bão gây cách phòng chống bão - Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 5, nghiên cứu mục bạn cần biết để trả lời câu hỏi:
1 Nêu dấu hiêu đặc trưng gió?
2 Nêu tác hại bão gây số cách phòng chống bão?
Bước 2: HS trình bày Lớp nhận xét bổ sung
1 Một số cấp độ gió - Cấp 5: Gió mạnh - Cấp 9: Gió
- Cấp 0: Khơng có gió - Cấp 7: Gió to ( bão) - Cấp2: Gió nhẹ
2 Sự thiệt hại bão và cách phòng chống bão
- Gió liên tiếp kèm theo mưa to, bầu trời đầy mây đen, đơi có gió xốy
* Sự thiệt hại bão gây
- Thiệt hại nhà cửa, người, hoa màu, cối
* Cách phòng chống bão - Theo dõi tin thời tiết
(11)* Học sinh làm 1, 2, 3, (T53, 54-VBT)
- Yêu cầu học sinh nêu kết quả, lớp nhận xét kết
phòng tai nạn bão gây
- Khi cần, người phải đến nơi trú ẩn an tồn
3 Củng cố, dặn dị:(2’) - Nhận xét học
- Học thuộc mục bạn cần biết
-Giảng: Thứ 2/21/1/2019
Đạo Đức: Đã soạn thứ 5/17/1/2019 TN&XH: Đã s0ạn thứ 5/17/1/2019 BDTV: Đã soạn thứ /16/1/2019
-Giảng: Thứ 3/22/1/2019
BDTV: Đã soạn thứ /16/1/2019(2 tiết) BDT: soạn thứ 5/17/1/2019