1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 12

Giáo án tuần 26

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 31,25 KB

Nội dung

- Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng lạnh khác nhau thì mức chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng thay đổi khác nhau vì chất lỏng trong ống nhiệt kế nở ra khi ở nhiệt độ cao, co lại khi ở nhi[r]

(1)

Tuần 26

Soạn:15/3/2019

Giảng: Thứ 2/18/3/2019

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH TIẾT 1 A Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh kĩ đọc, tìm hiểu đọc 2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc

3 Thái độ: Hs tự giác học tập B Chuẩn bị

Bảng phụ

C Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra cũ ( phút)

- GV gọi hs đọc Bàn tay mẹ - Nhận xét

- Cho hs đọc đồng II Bài ( 32 phút) Đọc Viết thư - GT

- GT tranh vẽ hai mẹ - GV đọc mẫu

- Bài đọc gồm câu?

- Hướng dẫn học sinh đọc câu - Hướng dẫn học sinh chia đoạn tập đọc

- Nêu cách nhận biết đoạn? - Gọi học sinh đọc đoạn - Nhận xét

- Gọi học sinh khác đọc lại - Gọi học sinh đọc đoạn - Nhận xét

- Gọi học sinh khác đọc lại - Gọi hs đọc bài?

- Cho hs đọc đồng

2 Đánh dấu v vào ô trống trước câu trả lời

- Gọi hs nêu yêu cầu

- Hs đọc

- Hs nghe - Hs quan sát - Hs nghe

- Bài đọc gồm câu

- Hs đọc cá nhân, đồng - Chia thành hai đoạn

- Đầu đoạn cách vào ô so với nội dung Chữ đầu đoạn in hoa

- Hs đọc

- Hs đọc

- Hs đọc

(2)

- Y/c hs đọc thầm nội dung - học sinh đọc to trước lớp

- y/c hs thảo luận nhóm đơi làm - GV chữa

a Tơm viết thư cho Bi b Vì Tơm chữ c Bi đọc Tìm đọc viết lại - Tiếng có vần an:…

- Tiếng có vần at:… - Gọi hs nêu y/c - Y/c hs tìm

- GV nhận xét, chữa - Tiếng có vần an: bạn - Tiếng có vần at: lát III Củng cố ( phút)

- Y/c hs đọc đồng Viết thư - Nhận xét tiết học

- Hs đọc thầm - Hs đọc

- Hs thảo luận nhóm đơi làm

- Hs nêu y/c - Hs tìm

- Hs đọc BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

THỰC HÀNH TIẾT 2 A Mục tiêu

1 Kiến thức

- Củng cố mở rộng cho học sinh cách đọc, viết vần học Kĩ

- Rèn cho HS kĩ đọc, viết Thái độ

- HS u thích mơn học, ham học hỏi B Chuẩn bị

- Bảng phụ, bảng C Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ: (5 phút) - Kiểm tra hs đọc Viết thư - Nhận xét

- Kiểm tra viết: lát, trả lời - Nhận xét

2 Bài mới: (32 phút) - GT bài, ghi bảng

2.1 Điền vần tiếng có vần an at - Y/c hs quan sát nội dung phần

- HS đọc

(3)

- Học sinh quan sát tranh điền vần còn thiếu vào mỗi tranh

- Y/c hs đọc từ điền vào tranh - Y/c hs chữa làm

- Nhận xét

- Cho học sinh xem số tranh SGK 2.2 Điền chữ g gh

- Y/c hs quan sát nội dung phần

- Học sinh quan sát tranh điền chữ còn thiếu vào mỗi tranh

- Y/c hs đọc từ điền vào tranh - Y/c hs chữa làm

- Nhận xét

- Cho học sinh xem số tranh SGK 2.4 Luyện viết

- Y/ c hs quan sát mẫu “ Hạnh rửa tách chén” “Lụa cho ngựa ăn”

- HD học sinh phân tích, GV viết mẫu - Y/c hs viết vào thực hành

- Nhận xét

3 Củng cố: (3 phút)

- Hôm ôn lại vần gì? - Nhận xét, đánh giá học

- HS điền: ngan, gián, bát, lan, đàn, hát

- Đọc cá nhân – ĐT

- HS điền: gối, gấc, ghẹ - Đọc cá nhân – ĐT

- HS quan sát, - Luyện viết vào - Hs đọc

-BD TOÁN

LUYỆN TẬP A Mục tiêu

1 Kiến thức: Nhận biết về số lượng, biết đọc viết số từ 20 đến 50 Kĩ năng: Biết đếm nhận thứ tự số từ 20 đến 50

3 Thái độ: Áp dụng làm tốt tập ë vë thùc hµnh B Đồ dùng dạy học

Bảng phụ

C Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Giới thiệu ( phút) 2 Bài ( 35 phút) Bài 1: Đọc số

- Gọi HS đọc y/cầu tập

bốn mươi,bốn mươi ba,bốn mươi lăm, bảy mươi chín,tám mươi, sáu mươi hai, sáu

mươi tám

* Hs nêu yêu cầu - HS làm - Hs chữa

*2 Hs lên bảng làm, lớp làm vào - Hs chữa

(4)

Bài Viết số thích hợp vào ô trống đọc số

60 63 70

80 85 89

Bài Viết (theo mẫu) 72 gồm chục đơn vị 79 gồm chục đơn vị 80 gồm chục đơn vị 87 gồm chục đơn vị - GV nhận xét

3 Củng cố - dặn dò ( phút) - GV nhận xét học

* Đọc yêu cầu

2 Hs lên bảng làm, lớp làm vào - Hs chữa

Thứ ba ngày 19 tháng năm 2019

ĐẠO ĐỨC

Bài 12: CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (Tiết 1) A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Khi cần nói lời cảm ơn, cần nói lời xin lỡi - Vì cần nói lời cảm ơn, xin lỡi

- Trẻ em có qùn tơn trọng, đối xử bình đẳng Kĩ năng:

- Hs biết nói lời cảm ơn, xin lỡi tình giao tiếp ngày Thái độ:

- Tôn trọng, chân thành giao tiếp

- Quý trọng người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi

*QTE: Trẻ em (nam nữ) có qùn ton trọng đối xử bình đẳng - Các bạn trai cần tôn trọng bạn nữ

*HSKT:Biết nói lời cảm ơn,xin lỗi cần

B CÁC KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ giao tiếp, ứng xử với người, biết cảm ơn xin lỡi phù hợp tình cụ thể

C ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Đồ dùng để hóa trang chơi sắm vai

- Các nhị hoa cánh hoa để chơi trò chơi Ghép hoa D CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV

1 Hoạt động 1: (10 phút) Quan sát tranh tập

- Yêu cầu hs quan sát tranh tập 1, trả lời:

+ Các bạn tranh làm gì?

Hoạt động của HS

- Hs quan sát tranh

- Vài hs nêu

HSKT

(5)

+ Vì bạn lại làm vậy? - Gv kết luận:

+ Tranh 1: Cảm ơn bạn tặng quà

+ Tranh 2: Xin lỗi cô giáo đến lớp muộn

2.Hoạt động 2: (10 phút) Hs thảo luận nhóm BT

- Gv chia nhóm yêu cầu hs thảo luận BT

- Trình bày nơị dung thảo luận - Nhận xét bổ sung

- KL: + Tranh 1, cần nói lời cảm ơn + Tranh 2, cần nói lời xin lỡi Hoạt động 3: (10 phút) Đóng vai - Gv giao nhiệm vụ đóng vai cho nhóm

- Yêu cầu hs lên đóng vai trước lớp + Em có nhận xét về cách ứng xử tiểu phẩm nhóm

+ Em cảm thấy bạn cảm ơn?

+ Em cảm thấy nhận lời xin lỗi?

- Gv chốt lại:

+ Cần nói cảm ơn người khác quan tâm, giúp đỡ

+ Cần nói xin lỡi mắc lỗi, làm phiền người khác

IV Củng cố, dặn dò: (5 phút) - Gv nhận xét học

-Dặn hs thực nói lời cảm ơn, xin lỗi cần thiết

- Vài hs nêu

- Mỡi nhóm thảo luận tranh

- Hs đại diện nhóm nêu

- Hs nêu

- Hs thảo luận phân vai

- Hs nhóm lên đóng vai

- Vài hs nêu - vài hs nêu - Vài hs nêu

Các bạn nói lời cảm ơn bạn tặng quà

Thảo luận bạn

Đóng vai bạn

-TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Bài 26: CON GÀ I. MỤC TIÊU: Giúp HS biết

1 Kiến thức:

- Nêu ích lợi việc nuôi gà

- Thịt gà trứng gà thức ăn bổ dưỡng Kĩ năng:

- Quan sát, phân biệt nói tên phận bên gà; phân biệt gà trống, gà mái, gà

3 Thái độ:

(6)

* QTE: Quyền sống môi trường thiên nhiên lành - Bổn phận tham gia chăm sóc gà, yêu quý gà

*HSKT:Biết nuôi gà để ăn thịt ăn trứng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV

I Kiểm tra cũ: (5 phút)

- Kể tên số loại cá nơi sống chúng

- Chỉ nói tên bp cá - Gv nhận xét

II Bài mới: (30 phút)

Hoạt động 1: Làm việc với sgk * Mục tiêu: Giúp hs biết:

- Đặt trả lời câu hỏi dựa hình ảnh sgk

- Các phận bên gà - Phân biệt gà trống, gà mái, gà - Ăn thịt gà, trứng gà có lợi cho sức khỏe

* Cách tiến hành:

- Yêu cầu hs quan sát tranh, đọc trả lời câu hỏi sgk

- Gọi hs trả lời câu hỏi:

+ Mơ tả gà hình thứ trang 54 sgk Đó gà trống hay gà mái? + Mơ tả gà hình trang 55 sgk + Gà trống, gà mái, gà giống khác điểm nào?

+ Mỏ gà, móng gà dùng để làm gì? + Gà di chuyển nào? Nó có bay khơng?

+ Ni gà để làm gì?

+ Ai thích ăn thịt gà, trứng gà? Ăn thịt gà, trứng gà có lợi gì?

- KL:- Con gà có: Đầu, cổ, mình, chân cánh; tồn thân gà có lơng che phủ; đầu gà nhỏ, có mào; mỏ gà nhọn, ngắn cứng; chân gà có móng sắc Gà dùng mỏ để mổ thức ăn móng sắc để đào đất

Hoạt động 2: Trò chơi: Đóng vai gà - Đóng vai gà trống gáy đánh thức người vào buổi sáng

Hoạt động HS - hs nêu

- hs thực

- Hs làm việc theo cặp

- hs nêu - hs nêu - Vài hs nêu - vài hs nêu - hs nêu - Vài hs nêu - Và hs nêu

- Hs tổ đóng vai - Hs tổ đóng vai

HSKT

Thảo luận bạn

Đó gà trống Gà trống thường có lông màu đỏ, lông đuôi dài

Nuôi gà để ăn thịt

(7)

- Đóng vai gà mái cục tác đẻ trứng - Đóng vai đàn gà kêu chíp chíp - Hát bài: Đàn gà

* QTE: Quyền sống môi trường thiên nhiên lành

- Bổn phận tham gia chăm sóc gà, yêu quý gà

Củng cố, dặn dò: (5 phút)

- Gv nhận xét học Dặn hs về nhà ơn lại

- Hs tổ đóng vai - Hs hát tập thể

trống

BỒI DƯỠNG TOÁN

LUYỆN TẬP A Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nhận biết số lượng, đọc, viết số từ 50 đến 69 - Biết đếm nhận thứ tự số từ 50 đến 69 Kĩ năng: Đọc, viết thứ tự số học Thái độ: Yêu thích môn học

B Đồ dùng: Bảng phụ, bảng con. C Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 KiĨm tra bµi cị: (5 phót)

- Viết từ 50 đến 69 từ 69 đến 50 - Đọc từ 50 đến 69 từ 69 đến 50

Chữa : HS khác nhận xét - GV đánh giá, nhận xét 2 Bài mới: (30 phút)

* HS lµm lần lợt vào ô li Bài 1: ViÕt sè:

Ba mươi tư: Sáu mươi lăm: Bốn mươi chín: Năm mươi lăm: Hai mươi bảy: Năm mươi: Ch÷a : - HS kh¸c nhËn xÐt

- GV đánh giá, nhận xét Bài 2: Viết số

46: 61: 35: 54: 30: 57: Chữa: lần lợt HS đọc

- HS khác nhận xét, GV ỏnh giỏ

Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:

30 33 38

41 45

52 57

60 69

Chữa : - HS khác nhận xét - GV đánh giá, nhận xét

- HS làm bảng - Nhiều HS đọc

- HS đọc yêu cầu - 1HS làm bảng

- HS đọc yêu cầu - 1HS làm bảng

(8)

Bài 4: Đúng ghi Đ, sai ghi S: a) Ba mươi s¸u viÕt 306 *

Ba mươi s¸u viÕt 36 *

b) 54 gồm chục đơn vị *

54 gåm vµ *

3 Củng cố, dặn dò: (5 phút) - GV chấm tay đôi với HS - Về nhà làm lại làm sai

- HS đọc yêu cầu - HS lm trờn bng

Chữa: -HS khác nhËn xÐt

- GV đánh giá

-BỒI DƯỠNG TOÁN LUYỆN TẬP A Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nhận biết số lượng, đọc, viết số từ 50 đến 69 - Biết đếm nhận thứ tự số từ 50 đến 69 Kĩ năng: Đọc, viết thứ tự số học Thái độ: u thích mơn học

B Đồ dùng: Bảng phụ, bảng con. C Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 KiĨm tra bµi cị: (5 phót)

- Viết từ 50 đến 69 từ 69 đến 50 - Đọc từ 50 đến 69 từ 69 đến 50

Chữa : HS khác nhận xét - GV đánh giá, nhận xét 2 Bi mi: (30 phỳt)

* HS làm lần lợt vào ô li Bài 1: Viết sè:

Ba mươi tư: Sáu mươi lăm: Bốn mươi chín: Năm mươi lăm: Hai mươi bảy: Năm mươi: Ch÷a : - HS kh¸c nhËn xÐt

- GV đánh giá, nhận xét Bài 2: Viết số

46: 61: 35: 54: 30: 57: Chữa: lần lợt HS đọc

- HS khác nhận xét, GV ỏnh giỏ

Bài 3: Viết số thích hợp vào « trèng:

30 33 38

41 45

52 57

60 69

Chữa : - HS khác nhận xét - GV đánh giá, nhận xét Bài 4: Đúng ghi Đ, sai ghi S:

- HS làm bảng - Nhiều HS đọc

- HS đọc yêu cầu - 1HS làm bảng

- HS đọc yêu cầu - 1HS làm bảng

(9)

a) Ba mươi s¸u viÕt 306 *

Ba mươi s¸u viÕt 36 *

b) 54 gồm chục đơn vị *

54 gåm vµ *

3 Củng cố, dặn dò: (5 phút) - GV chấm tay đôi với HS - Về nhà làm lại làm sai

- HS đọc yêu cầu - HS lm trờn bng

Chữa: -HS khác nhận xÐt

- GV đánh giá BỒI DƯỠNG TOÁN

LUYỆN TẬP A Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nhận biết số lượng, đọc, viết số từ 50 đến 69 - Biết đếm nhận thứ tự số từ 50 đến 69 Kĩ năng: Đọc, viết thứ tự số học Thái độ: u thích mơn học

B Đồ dùng: Bảng phụ, bảng con. C Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 KiĨm tra bµi cị: (5 phót)

- Viết từ 50 đến 69 từ 69 đến 50 - Đọc từ 50 đến 69 từ 69 đến 50

Chữa : HS khác nhận xét - GV đánh giá, nhận xét 2 Bi mi: (30 phỳt)

* HS làm lần lợt vào ô li Bài 1: Viết sè:

Ba mươi tư: Sáu mươi lăm: Bốn mươi chín: Năm mươi lăm: Hai mươi bảy: Năm mươi: Ch÷a : - HS kh¸c nhËn xÐt

- GV đánh giá, nhận xét Bài 2: Viết số

46: 61: 35: 54: 30: 57: Chữa: lần lợt HS đọc

- HS khác nhận xét, GV ỏnh giỏ

Bài 3: Viết số thích hợp vào « trèng:

30 33 38

41 45

52 57

60 69

Chữa : - HS khác nhận xét - GV đánh giá, nhận xét Bài 4: Đúng ghi Đ, sai ghi S:

a) Ba mươi s¸u viÕt 306 *

- HS làm bảng - Nhiều HS đọc

- HS đọc yêu cầu - 1HS làm bảng

- HS đọc yêu cầu - 1HS làm bảng

(10)

Ba mươi s¸u viÕt 36 *

b) 54 gồm chục đơn vị *

54 gåm vµ *

3 Củng cố, dặn dò: (5 phút) - GV chấm tay đôi với HS - Về nhà làm lại làm sai

- HS đọc yêu cầu - HS lm trờn bng

Chữa: -HS khác nhận xÐt

- GV đánh giá

-Bồi dưỡng Tiếng Việt(2D) Luyện Chính tả

Tiết 26: SẦU RIÊNG I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Làm BT 1, phân biệt: s/ x luyện tập đặt câu Kỹ

- Chép xác tả, trình bày thơ Sầu riêng Thái độ

- HS có ý thức rèn viết đúng, đẹp II Chuẩn bị

- GV: Giáo án, SGK, VBT, bảng phụ - HS: SGK, VBT, VCT, bảng III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Kiểm tra cũ (5p)

- GV gọi HS lên bảng viết số từ GV yêu cầu

- GV nhận xét B Bài mới

* Giới thiệu (1p) * Dạy mới

1 HĐ1: Hướng dẫn tập viết (6p) - GV treo bảng phụ đọc

+ Quả sầu riêng tả nào?

+ Câu Lá chiều ngủ khép ung dung Thuộc kiểu câu nào?

- Hướng dẫn viết từ khó

2 HĐ2: HS viết vào (16p) - GV đọc

- GV quan sát, chỉnh sửa cho HS - GV đọc lại

- GV thu 7- nhận xét

- HS lên bảng, lớp viết bảng - Nhận xét

- HS đọc lại - lớp đọc thầm + Múi to có vị + Ai nào?

- HS tự tìm từ khó viết

+ Ví dụ: thơm lừng, thỏa lòng, - HS viết từ khó vào bảng

(11)

3 HĐ3: Hướng dẫn làm tập (7p) Bài 1: Điền s/ x vào chỗ chấm

- GV treo bảng phụ - gọi HS đọc yêu cầu - u cầu HS thảo luận cặp đơi sau làm - Nhận xét, chữa

Bài 2: Đặt câu với từ tập 1 - GV yêu cầu HS làm

- Nhận xét, chữa C Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà học chuẩn bị sau

- Soát - chữa lỗi - HS đọc yêu cầu

- Cả lớp làm vào tập - cặp làm bảng phụ

- xổ số - nhảy xổ - sổ tay - sổ sách - xô đẩy - số đỏ - Nhận xét

- HS đọc yêu cầu

- Cả lớp làm vào tập - HS đọc làm trước lớp - Nhận xét

-Thứ tư ngày 20 tháng năm 2019

Đạo đức:Đã soạn thứ 3/19/3/2019 TN&XH:Đã soạn thứ 3/19/3/2019 BDToán: Đã soạn thứ 2/18/3/2019

Khoa học

Tiết 51: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Tiếp theo) I Mục tiêu:

1 Kiến thức

- Nhận biết chất lỏng mở nóng lên, co lại lạnh Kĩ

- Nhận biết vật gần vật nóng thu nhiệt nên nóng lên; vật gần vật lạnh tỏa nhiệt nên lạnh

3 Thái độ

- Hs yêu thích mơn học II Chuẩn bị :

- Chuẩn bị chung: phích nước sơi

- Chuẩn bị theo nhóm: chậu;1 cốc; lọ có cắm ống thuỷ tinh (như hình 2a trang 103 SGK )

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động dạy

1 Kiểm tra cũ: 5'

? Người ta dùng để đo nhiệt độ? Có loại nhiệt kế nào?

? Nhiệt độ thể người lúc bình thường bao nhiêu? Dấu hiệu cho biết thể bị bệnh, cần phải khám chữa bệnh?

Hoạt động dạy - Hs trả lời

(12)

- Nhận xét 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: 1' 2.2 Các hoạt động: 15'

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về truyền nhiệt

- Nêu thí nghiệm: Cơ có chậu nước cốc nước nóng Đặt cốc nước nóng vào chậu nước Các em đốn xem mức độ nóng lạnh cốc nước có thay đổi khơng? Nếu có thay đổi nào? - Yêu cầu hs dự đoán trước làm thí nghiệm so sánh kết sau thí nghiệm

- Muốn biết xác mức nóng lạnh cốc nước chậu nước thay đổi nào, em tiến hành làm thí nghiệm nhóm 6, đo ghi nhiệt độ cốc nước, chậu nước trước sau đặt cốc nước nóng vào chậu nước so sánh nhiệt độ

- Gọi nhóm hs trình bày kết

+ Tại mức nóng lạnh cốc nước chậu nước thay đổi?

* GV: Do có truyền nhiệt từ vật nóng sang cho vật lạnh nên thí nghiệm trên, sau thời gian đủ lâu, nhiệt độ cốc nước chậu - Các em lấy ví dụ thực tế mà em biết về vật nóng lên lạnh đi?

+ Trong ví dụ vật vật thu nhiệt? Vật vật tỏa nhiệt?

+ Kết sau thu nhiệt tỏa nhiệt vật nào?

- số hs dự đoán

- HS làm thí nghiệm trang 102 SGK theo nhóm

- nhóm hs trình bày kết quả: Nhiệt độ cốc nước nóng giảm đi, nhiệt độ chậu nước tăng lên

+ Mức nóng lạnh cốc nước chậu nước thay đổi có truyền nhiệt từ cốc nước nóng sang chậu nước lạnh

- Lắng nghe

+ Các vật nóng lên: rót nước sơi vào cốc, cầm vào cốc ta thấy nóng; múc canh nóng vào tơ, ta thấy m̃ng canh, tơ canh nóng lên, cắm bàn ủi vào ổ điện, bàn ủi nóng lên + Các vật lạnh đi: để rau, củ, vào tủ lạnh lúc lấy thấy lạnh; cho đá vào cốc, cốc lạnh đi; chườm đá lên trán, trán lạnh

+ Vật thu nhiệt: cốc, tô, quần áo + Vật tỏa nhiệt: nước nóng, canh nóng, cơm nóng, bàn là,

(13)

Kết luận: Các vật gần vật nóng thì thu nhiệt nóng lên Các vật gần vật lạnh tỏa nhiệt lạnh

* Hoạt động 2: Tìm hiểu co giãn của nước lạnh nóng lên 15'

- Cho hs tiến hành thí nghiệm trang 103 SGK theo nhóm

+ Đổ nước nguội vào đầy lọ Đo đánh dấu mức nước Sau đặt lọ nước vào cốc nước nóng, nước lạnh, sau mỡi lần đặt phải đo ghi lại xem mức nước lọ có thay đổi khơng

- Gọi nhóm trình bày

- HD hs dùng nhiệt kế để làm thí nghiệm: Đọc, ghi lại mức chất lỏng bầu nhiệt kế Nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm, ghi lại kết cột chất lỏng ống Sau lại nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh, đo ghi lại mức chất lỏng ống

- Em có nhận xét về thay đổi mức chất lỏng nhiệt kế?

- Hãy giải thích mức chất lỏng ống nhiệt kế thay đổi ta nhúng nhiệt kế vào vật nóng lạnh khác nhau?

- Chất lỏng thay đổi nóng lên lạnh đi?

- Dựa vào mức chất lỏng bầu nhiệt kế ta biết điều gì?

Kết luận: Khi dùng nhiệt kế đo vật nóng, lạnh khác nhau, chất lỏng ống nở hay co lại khác nên mực chất lỏng ống nhiệt kế khác Vật nóng, mực chất lỏng ống nhiệt kế cao Dựa vào mực chất lỏng này, ta biết nhiệt độ vật - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/103 - Tại đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm?

- Tại nhiệt kế nhiệt độ khác

- Lắng nghe

- Hs làm thí nghiệm: nước đổ đầy lọ, ghi lại mức chất lỏng trước sau mỗi lần nhúng Quan sát nhiệt kế mức nước ống

- Các nhóm trình bày: Mức nước sau đặt lọ vào nước nóng tăng lên, mức nước sau đặt lọ vào nước nguội giảm so với mực nước đánh dấu ban đầu

- Thực theo hd GV, sau đại diện nhóm trình bày: Khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm, mực chất lỏng tăng lên nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh mực chất lỏng giảm

- Mức chất lỏng ống nhiệt kế thay đổi ta nhúng bầu nhiệt kế vào nước có nhiệt độ khác

- Khi dùng nhiệt kế đo vật nóng lạnh khác mức chất lỏng ống nhiệt kế thay đổi khác chất lỏng ống nhiệt kế nở nhiệt độ cao, co lại nhiệt độ thấp

- Chất lỏng nở nóng lên co lại lạnh

- Ta biết nhiệt độ vật

- Vài hs đọc to trước lớp

- Vì nước nhiệt độ cao nở Nếu nước đầy ấm tràn gây bỏng hay tắt bếp, chập điện

(14)

nhau mức nước ống lại khác nhau? Giữa nhiệt độ mức nước ống liên quan với nào?

- Dựa vào kiến thức này, em nói nguyên tắc hoạt động nhiệt kế?

- Tại bị sốt người ta lại dùng túi nước đá chườm lên trán ?

3 Củng cố - Dặn dò: 4'

- Vận dụng truyền nhiệt người ta ứng dụng vào việc gì?

- Chuẩn bị sau,

- Nhận xét tiết học

càng cao

+ Chất lỏng ống nhiệt kế nở nhiệt độ cao, co lại nhiệt độ thấp + Túi nước đá truyền nhiệt sang thể, làm giảm nhiệt độ thể

-Thứ năm ngày 21 tháng năm 2019

Đạo đức:Đã soạn thứ 3/19/3/2019 TN&XH:Đã soạn thứ 3/19/3/2019 BDTViệt:Đã soạn thứ 2/18/3/2019

-Thứ sáu ngày 22 tháng năm 2019

Ngày đăng: 03/03/2021, 22:11

w