Giáo án lớp 3 tuần 26 lớp 2 buổi/ngày

28 648 0
Giáo án lớp 3 tuần 26 lớp 2 buổi/ngày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 26 Thời gian thực hiện từ ngày 08 tháng 03 năm 2010 đến 12 tháng 03 năm 2010 Thứ Ngày Môn dạy Tên bài dạy CV 896 THGDMT Thứ hai 08/03/10 -Chào cờ -Toán -Đạo đức -Tự nhiên – xã hội -m nhạc -Thực hiện sinh hoạt dưới cờ tuần 26 -Luyện tập -Tôn trọng thư từ và tài sản của người khác (T1) -Tôm, cua -n bài hát: Chò ong nâu và em bé. -THGDMT Ko y/c HS sưu tầm Thứ ba 09/03/10 -Tập đọc -Kể chuyện -Toán -Thể dục -Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử -Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử -Làm quen với thống kê số liệu -Nhảy dây: Trò chơi Hoàng Anh, Hoàng Yến -Luyện Toán -Luyện tiếng việt -LT cho học sinh làm quen với thống kê số liệu. -Luyện điền từ cho học sinh r,d,gi và cách đặt câu. -Buổi chiều Thứ tư 10/03/10 -Tập đọc -Chính tả -Toán -Thủ công -TN - XH -Rước đèn ông sao -Nghe –viết:Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử -Làm quen với thống kê số liệu(TT) -Làm lọ hoa gắn tường (T2) -Cá -Thực hiện B2a -THGDMT Ko y/c HS vẽ Thứ năm 11/03/10 -Luyện từ và câu -Toán -Tập viết -Thể dục -Từ ngữ về lễ hội. Dấu phẩy. -Luyện tập -Ôn chữ hoa T -Nhảy dây kiểu chạm hai chân -Luyện toán -Luyện tiếng việt -Luyện viết -Luyện tập cho HS làm quen với số liệu thống kê. -Luyện cho học sinh viết một đoạn văn. -Viết theo kế hoạch của nhà trường T26 -Buổi chiều Thứ sáu 12/03/10 -Tập làm văn -Chính tả -Toán -Mó thuật -Sinh hoạt -Kể về một ngày hội -Nghe – viết: Rước đèn ông sao -KTĐK GHKII -Nặn hoặc vẽ xé dán hình con vật. -Thực hiên sinh hoạt lớp, tập thể tuần 26 -Thực hiện B2b Lâm Ngư Trường 1, ngày 08 tháng 3 năm 2010 NGƯỜI THỰC HIỆN 1 Nguyễn Thò Nhung Thứ hai ngày 08 tháng 03 năm 2010 SINH HOẠT DƯỚI CỜ Thực hiện sinh hoạt dưới cờ tuần 26 theo kế hoạch của nhà trường TOÁN LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU : 1/Kó năng : Biết cách sử tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học . -Biết cộng trừ trên các số với đơn vò là đồng . -Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ . 2/Thái độ : Thích thú học toán II-CHUẨN BỊ : 1/Giáo viên : Các tờ giấy bạc 2/Học sinh : VBT , SGK III-HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA T HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/Khởi động : 2’ Hát bài hát 2/Kiểm tra bài cũ : -Yêu cầu HS nhận biết các tờ giấy bạc loại 2000, 5000, 10000đồng -GV nhận xét 3/Bài mới : *Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện tập +Bài 1 : -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? -Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất , trước hết chúng ta phải tìm được gì ? -Yêu cầu HS tìm xem mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền ? -Vậy chiếc ví nào có nhiều tiền nhất ? -Chiếc ví nào có ít tiền nhất ? - Hãy xếp các chiếc ví theo số tiền từ ít đến nhiều - Gv nhận xét +Bài 2 : - Gv tiến hành tương tự như phần a bài tập 2 tiết 125, chú ý hs nêu cách lấy các tờ giấy bạc trong ô -Nghe GV giới thiệu -Bài toán yêu cầu chúng ta tìm chiếc ví nhiều tiền nhất -Chúng t a phải tìm được mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền -Hs tìm bằng cách cộng nhẫm và trả lời -Chiếc ví c nhiều tiền nhất là 10000 đ -Chiếc ví b có ít tiền nhất là 3600 đ -b, a, d, c -HS thực hiện bằng nhiều cách -HS nhận xét từng cách của bạn 2 bên trái để được số tiền ô bên phải . Yêu cầu hs cộng nhẩm để lấy tiền của mình -Gv nhận xét +Bài 3 : -Tranh vẽ những đồ vật nào ? Giá của từng đồ vật đó là bao nhiêu ? - Em hãy đọc các câu hỏi của bài ? -Em hiểu thế nào là mua vừa đủ tiền ? - Bạn Mai có bao nhiêu tiêu tiền ? -Vây bạn Mai có đủ tiền mua cái gì ? -Mai có thừa tiền để mua cái gì ? -Nếu Mai mua thước kẻ thì Mai còn thừa lại bao nhiêu ? - Mai không đủ tiền để mua những gì ? Vì sao ? - Mai còn thiếu mấy nghìn nữa thì sẽ mua được hộp sáp màu ? vì sao ? -Phần b hs tự suy nghó và trả lời thống kê -Nếu Nam mua đôi dép thì bạn còn thừa bao nhiêu tiền -Nếu Nam mua một chiếc bút máy và hộp sáp màu thì bạn còn thiếu bao nhiêu tiền ? - GV nhận xét và yêu cầu hs cho biết vì sao ra số tiền đó +Bài 4: -GV gọi 1 HS đọc bài -GV cho HS tự làm bài -Tranh vẽ bút máy giá 4000 đồng ., hộp sáp màu giá 5000 đ , thước kẻ giá 2000 , dép giá 6000 đ , kéo 3000 đồng -HS đọc trước lớp -Tức là mua hết tiền không thừa không thiếu - Bạn Mai có 3000 đồng -Mua chiếc kéo -Mua thước kẻ -Mai còn thừa 1000 đồng -Mai không đủ tiền mua bút máy , sáp màu , dép vì những thứ này giá tiền nhiều hơn số tiền bạn Mai đã có -Mai còn thiếu 2000 đồng -Vì 5000 - 3000 = 2000 - HS trả lời -Bạn còn thừa - 7000 – 6000 =1000 đ Số tiền Nam mua : 4000 + 5000 = 9000 ( đ ) Số tiền Nam còn thiếu 9000 – 7000 = 2000 ( đ ) -HS đọc đề -1 HS lên bảng làm và HS cả lớp giải trong VBT Giải Số tiền phải trả cho hộp sữa và gói kẹo là : 6700 + 2300 = 9000 ( đồng ) Số tiền cô bán hàng phải trả lại mẹ là 10 000 – 9000 = 1000 ( đồng ) Đáp số : 1000 đồng 4/Củng cố : -GV nhận xét tiết học 5/Dặn dò : 3 +Bài nhà : làm tập luyện tập thêm +Chuẩn bò : Làm quen với số liệu Thứ ba ngày 09 tháng 03 năm 2010 TẬP ĐỌC SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I-MỤC TIÊU: 1.Đọc thành tiếng Đọc đúng các từ , tiếng khó hoặc dễ lẫn : lễ hội ,Chử Đồng Tử, quấn khố, hoảng hốt, bàng hoàng, hiển linh.Biết ngắt nghó hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ 2.Đọc hiểu Nêu nghóa các từ ngư õtrong bài : Chử Xá, du ngoạn, bàng hoàng, duyên trời, hoá lên trời, hiển linh . 3. Hiểu nội dung và ý nghóa : Chữ Đồng Tử là người có hiếu , chăm chỉ , có công lớn với dân , với nước Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chữ Đồng Tử . Lễ hội được tổ chức hành năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó . II- CHUẨN BỊ : 1/Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc , các đoạn truyện. Bảng phụ ghi sẳn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc 2/Học sinh : _SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/Khởi động : 2’ Hát bài hát 2/Kiểm tra bài cũ : _ GV gọi 3HS lên bảng yêu cầu đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung. 3/Bài mới 1.Giới thiệu bài _ Ghi bài lên bảng 2.Hoạt động 1: Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài a)Đọc mẫu _ GV đọc toàn bài một lượt , chú ý giọng đọc +Đoạn 1 : đọc với giọng chậm . +Đoạn 2 : đọc nhanh hơn , nhấn giọng ở các từ ngữ :hoảng hốt , chạy tới khóm lau thưa , nằm xuống , bới cát, ẩn trốn, bàng hoàng, cảm động, duyên trời + Đoạn 3 và 4 : đọc với giọng thong thả , trang nghiêm , thể hiện sự thành kính b)Hướng dẫn đọc và tìm hiểu đoạn 1 _GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn 1.GVtheodõivà chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS _GVgọi1Hsđọc lại đoạn 1. Nhắc HS nghỉ hơi đúng -3HS lên bảng yêu cầu đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Nghe GV giới thiệu bài _ Theo dõi GV đọc bài mẫu và đọc thầm _ Đọc bài tiếp nối theo dãy bàn . Mỗi HS đọc 1 câu _1 HS đọc lại 4 sau vò trí các dấu chấm , dấu phẩy và các cụm từ _ GV hỏi: Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào , ở đâu ? _ Ngày nay làng Chử Xá thuộc đòa phận nào ? _ Em hãy tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó _ Khi cha mất , việc Chữ Đông Tử quấn khố chôn cha , còn mình thì ở không. Cho em thấy tình cảm của Chử Đồng Tử với cha như thế nào ? _ GV giảng : -Sau khi cha mất , cuộc sống của Chử Đồng Tử thế nào ? Có chuyện gì lớn đã xảy ra với chàng trai nghèo khó nhưng hiếu nghóa này ? Chúng ta cùng đọc và tìm hiểu tiếp đoạn 2 _ GV nêu yêu cầu : Khi đọc đoạn này , để thể hiện tình cảm trước hoàn cảnh khó khăn củaChữ Đồng Tử chúng ta nên đọc vơí giọng như thế nào ? c)Hướng dẫn đọc và tìm hiểu đoạn 2 _ Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn 2 , theo dõi và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS _ Gọi 1 HS khá đọc lại đoạn 2 . Nhắc HS ngắt giọng đúng vò trí các dấu câu _ Chử Đồng Tử đã gặp ai khi đang mò cá dưới sông ? _Công chúa Tiên Dung đang trên đường đi đâu ? _ Em hiểu thế nào là du ngoạn ? _Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Chử Đồng Tử và công chúa Tiên Dung diễn ra như thế nào ? _Câu chuyện xảy ra vào đời Hùng Vương thứ 18 tại làng Chử Xá, bên bờ sông Hồng _Ờ xã Vân Đức, huyện Gia Lâm, Hà Nội _ Mẹ Chữ Đồng Tử mất sớm . Hai cha con chỉ có một chiếc khố mặc chung . Khi cha mất , Chữ Đồng Tử thương cha đã quấn khố chôn cha còn mình đành ở không . _ Chử Đồng Tử là người rất thương cha _ HS cả lớp nghe giảng _ Chúng ta nên đọc với giọng chậm rãi , hơi trầm lắng _ HS tiếp nối nhau đọc bài . _ 1 HS đọc , cả lớp theo dõi và đọc thầm _ Chử Đồng Tử đã gặp công chúa Tiên Dung là con gái vua Hùng khi Chàng đang mò cá dưới sông . _ Công chúa đang trên đường du ngoạn _Tức là đi chơi , ngắm cảnh các nơi . _Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn của công chúa sắp cặp bờ thì hoảng hốt . Chàng liền chạy tới bãi lau thưa , nằm xuống , bới cát phủ lên mình để ẩn trốn . Công chuáTiên Dung đâu biết chỗ chàng trốn , nàng thấy cảnh đẹp liền cho vây màn ở đúng chỗ đó mà tắm . Nước dội làm trôi cát , lộ ra Chử Đồng Tử _ Công chúa cảm thấy rất bàng hoàng _ Là cảm giác sững sờ khi xảy ra điều mà mình không ngờ đến _ Công Chúa cảm động khi biết tình 5 _ Công chúa Tiên Dung cảm thấy thế nào khi phát hiện ra Chử Đồng Tử ? _ Bàng hoàng nghóa là thế nào ? _ Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử ? _ Em hiểu thế nào là duyên trời ? _ GV : Qua phần tìm hiểu trên , bạn nào cho thầy biết nội dung của đoạn 2 là gì ? _ GV gọi 1 HS khác đọc lại đoạn 2 d)Hướng dẫn đọc và tìm hiểu đoạn 3 ,4 _ Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu của đoạn 3,4 _ Gọi 1 HS đọc lại cả đoạn _ Chử Đồng Tử và Tiên Dung đã giúp dân làm những việc gì ? _ Em hiểu câu văn Cuối cùng cả hai cùng hoá lên trời , như thế nào ? _ GV giảng : Nhân dân ta gọi việc thần thánh hiện lên để giúp người là hiển linh _Nhân dân làm gì để tỏlòng biết ơn Chữ Đồng Tử _ Để thể hiện công lao của Chữ Đồng Tử với dân , với nước , thể hiện sự tôn kính của nhân dân tavới ông,chúng ta nên đọc đoạn 3,4 với giọng như thế nào _ Gọi 1 HS đọc lại đoạn 3 và 4 3.Hoạt động 2 : Luyện đọc lại bài _ GV đọc mẫu toàn bài lần 2 _ GV chia lớp thành nhóm nhỏ , mỗi nhóm 4 HS yêu cầu luyện đọc theo nhóm _ Tổ chức cho 3 đến 4 nhóm thi đọc bài trước lớp theo hình thức tiếp nối cảnh nhà Chử Đồng Tử . Nàng cho là duyên trời sắp đặt nên mở tiệc ăn mừng và kết duyên cùng chàng. _ Là chuyện may mắn , hạnh phúc _ Đoạn hai kể về cuộc gặp gỡ kì lạ và mối duyên do trời sắp đặt giữa Chữ Đồng Tử và công chúa Tiên Dung _ 1 HS đọc trước lớp , cả lớp theo dõi và đọc thầm theo _ Đọc từng câu và luyện phát âm tiếng , từ mắc lỗi phát âm _ 1 HS đọc trước lớp , cả lớp theo dõi bài trong SGK _ Hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa,nuôi tằm ,dệt vải . Sau khi đã hoá lên trời , Chử ĐồngTử còn nhiều lần hiển linh giúp nhân dận đánh giặc _ Là cả Chử Đồng Tử và công chúa Tiên Dung đều không chết , họ trở thành thánh hoặc tiên trên trời _ Nhân dân đã lập đền thờ Chử Đồng Tử ở nhiều nơi bên bờ sông Hồng . Hằng năm , suốt mấy tháng mùa xuân , cả một vùng bờ bãi sông Hồng laiï nô nức làm lễ , mở hội tưởng nhớ ông _ Đọc với giọng chậm ,trang nghiêm _ 1 HS đọc trước lớp , cả lớp theo dõi bài trong SGK _ HS theo dõi bài đọc mẫu _ Mỗi Hs đọc một đoạn trong nhóm các 6 _ Nhận xét và cho điểm HS lần + Chuẩn bò: đi hội chùa Hương bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau _ Các nhóm đọc bài trước lớp , cả lớp theo dõi , nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất B-KỂ CHUYỆN -Dựa vào tranh minh hoạ đặt tên và kể lại được từng đoạn truyện . Kể tự nhiên , đúng nội dung truyện , biết phối hợp cử chỉ , nét mặt khi kể -Nghe và nhận xét lời kể của bạn HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KỂ CHUYỆN 1.Xác đònh yêu cầu _ Kể lại được tường đoạn của câu chuyện . 2.Đặt tên từng đoạn truyện ; _ GV hướng dẫn : Mỗi đoạn truyện có một nội dung , khi đặt tên cho từng đoạn các em cần căn cứ vào nội dung của đoạn _ Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận với nhau để đặt tên cho từng đoạn truyện _ Yêu cầu đại diện HS nêu ý kiến . Nghe và nhận xét từng ý kiến , tên nào đúng , hay , tên nào không nên đặt và giải thích rõ lí do cho HS hiểu 3.Kể theo nhóm _Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ , mỗi nhóm 4 HS , yêu cầu các nhóm chọn kể theo lời của một trong hai nhân vật , sau đó 4 HS tiếp nối hau kể chuyện trong nhóm _ Dựa vào các tranh sau đây, em hãy đặt tên và kể lại từng đoạn truyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử _ Nghe GV hướng dẫn _ Làm việc theo cặp _ Ví dụ : + Đoạn 1 : Cảnh nhà Chử Đồng Tử /gia cảng nghèo khó / Người con hiếu thảo / nghèo khó mà yêu thương nhau …. + Đoạn 2 : Chử Đồng Tử gặp Tiên Dung / Chử Đồng Tử và Tiên Dung kết duyên như thế nào ?/ Cuộc gặp gỡ kì lạ / Mối duyên của trời …. + Đoạn 3:Giúp dân /Truyền nghề cho dân + Đoạn 4 : Tưởng nhớ / Biết ơn / Lòng tôn kính của nhân dân / Lễ hội hàng năm _Tốp kể theo nhóm , Các HS trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau _ Cả lớp theo dõi và nhận xét 7 4.Kể chuyện _ GV gọi 4 HS kể tiếp nối câu chuyện trước lớp _ GV chia lớp thành nhóm , yêu cầu HS luyện kể từng đoạn truyện theo nhóm _ Gọi 4 HS tiết nói câu chuyện _ Luyện tập trong nhóm _Lớp theo dõi và bình chọn bạn kể hay nhất 4 Củng cố : -Nhận xét tiết học 5 Dăn dò: + Bài nhà: Tập kể lại câu chuyện và tập đọc nhiều lần + Chuẩn bò: đi hội chùa Hương TOÁN LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU I-MỤC TIÊU : 1/Kiến thức : Làm quen với dãy số liệu . 2/Kó năng : Xử lí số liệu và lập được dãy số liệu ( ở mức độ đơn giản ) . 3/Thái độ : Thích thú học toán II-CHUẨN BỊ : 1/Giáo viên : Tranh , SGK , SGV 2/Học sinh : VBT , SGK III-HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA T HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/Khởi động : 2’ Hát bài hát 2/Kiểm tra bài cũ : -GV yêu cầu HS tính nhẩm 5000 + 2000 = 10000 – 9000 = - GV nhận xét 3/Bài mới : *Giới thiệu bài Hoạt động 1 :Làm quen với dãy số liệu a. Hình thành dãy số liệu -GV yêu cầu hs quan sát hình minh hoạ trong SGK : hình vẽ gì ? -Chiều cao của các bạn Anh , Phong , Ngân , Minh là bao nhiêu ? -Dãy số đo chiều cao của các bạn Anh , Ngân ,Minh , Phong , 122 cm , 130cm , 127 cm , 118 cm được gọi là dãy số liệu -Hãy đọc số liệu về chiều cao của bốn bạn Anh , -Học sinh tính. -Nghe GV giới thiệu bài - HS quan sát và trả lời : Hình vẽ bốn bạn HS có số đo chiểu cao của bốnbạn -Anh cao 122cm , Phong 130 cm ,Ngân 127 cm , Minh 118 cm - 1 HS đọc . 8 Phong , Ngân , Minh b. Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy số liệu -Số 122 cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn ? -Số 130cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn ? -Số nào là số đứng thứ ba trong dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn ? -Số nào là số đứng thứ tư trong dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn ? -Dãy số liệu này có mấy số ? - Hãy xếp tên các bạn hs trên theo thứ tự chiều cao từ cao đến thấp ? -Chiều cao của bạn nào cao nhất ? -Chiều cao bạn nào thấp nhất ? -Phong cao hơn Minh bao nhiêu cm ? -Những bạn nào cao hơn Anh ? -Bạn Ngân cao hơn những bạn nào ? Hoạt động 2 : Luyện tập , thực hành +Bài 1 : -Bài toán cho ta dãy số liệu như thế nào ? -Bài toán yêu cầu chúng talàm gì ? -GV yêu cầu HS có thể sắp xếp tên các bạn hs trong dãy số liệu theo chiều cao từ thấp  cao , và ngược lại +Bài 2 : -Bài toán cho ta dãy số liệu như thế nào ? -Bài toán yêu cầu gì ? -GV yêu cầu HS tự suy nghó và trả lời a. Tháng 2/2004 có mấy ngày chủ nhật ? b. Chù nhật đầu tiên là ngày nào ? c.Ngày 22 làchủ nhật thứ mấy trong tháng ? - Gv nhận xét +Bài 3 -Yêu cầu hs quan sát hình minh hoạ trong sgk -Hãy đọc số kg gạo được ghi trên từng bao gạo -Hãy viết số liệu cho biết số kg gạo của 5 bao gạo trên Nhận xét về dãy số liệu - Bao gạo nào là nặng nhất ? -Đứng thứ nhất -Đứng thứ nhì -Số 127 cm -Số 118 cm -Có 4 số -1hs lên bảng cả lớp làm trong vởnháp - Phong -Minh -12cm -Bạn Phong ,Ngân cao hơn Anh -Bạn Ngân cao hơn Anh , Minh - Hs đọc -Bài toán yêu cầu chúng ta dựa vào dãy số liệu trên để trả lời câu hỏi -HS tự làm theo cặp và trảlời cho nhau nghe -HS đọc -Bài toán yêu cầu chúng ta dựa vào dãy số liệu trên trả lời các câu hỏi - Suy nghó -có 5 ngày chủ nhật -ngày 1 tháng 2 -ngày chủ nhật thứ tư trong tháng -HS quan sát -HS đọc -2hs lên bl viết , hs viết vào vờ nháp 50kg, 35 kg, 60 kg , 45kg , 40 kg a. Viết theo thứ tự từ bé đế lớn : 35 kg, 40kg, 45 kg, 50 kg, 60 kg b. Theo thứ tự từ lớn đến bé : 60 kg, 50kg, 45 kg , 40 kg , 35 kg -Bao gạo thứ ba là nặng nhất trong 5 bao 9 - Bao gạo nào là nhẹ nhất ? - Bao thứ nhất có nhiều hơn bao gạo thứ tư kg gạo ? Bài 4: - Hãy đọc số liệu của bài -Yêu cầu hs tự làm và đọc trước lớp -Bao gạo thứ hai - Bao gạo thứ nhất có nhiều hơn bao gạo thứ tư 5 kg -1 HS đọc trước lớp , 1 hs lên bảng làm a.Dãy số trên có tất cả 9 dãy số liệu : số 25 là số thứ 5 trong dãy b. Số thứ ba trong dãy la 2số 15 : số này lớn hơn số thứ 10 đơn vò c.Số thứ hai lớn hơn số thứ nhất trong dãy 4/Củng cố : - Nhận xét tiết học 5/Dặn dò : +Bài nhà : làm bài tập luyện tập thêm +Chuẩn bò : Làm quen với thống kê số liệu “ TT “ Buổi chiều LUYỆN TOÁN -THỰC HÀNH LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU Mục tiêu: -Thực hành cho học sinh làm các bài tập về thống kê số liệu. -Xử lý số liệu và lập được dãy số liệu. II-Đồ dùng -Vỡ bài tập toán 3. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-Bài thực hành HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Giáo viên cho học sinh thực hiện các bài tập VBT trang 47. 2-Bài tập 1: GV cho học sinh nêu nội dung bài tập trang 47 VBT) -Gọi sinh lên bảng làm -GV nhận xét kết luận. 3-Bài tập 2: Giáo viên cho học sinh đọc nội dung yêu cầu bài tập 2 vở bài tập trang -HS nêu yêu cầu. -HS làm vở bài tập trang 47. -HS nhận xét. -HS sửa bài -Học sinh đọc nội dung bài tập. 10 [...]... bao 17 - HS đọc - Có 5 cột và 2 hàng - HS nêu - HS đọc thầm - HS trả lời - HS nêu : 3B, 3 D , 3 A , 3 C - 71 hs giỏi - HS trả lời -Dựa vào bảng số liệu để trả lời - hs làm việc -Lớp 3A trồng được nhiều cây , lớp 3 B trồng được ít cây - lớp 3B, 3D, 3A, 3C -85 cây - 138 cây - 12 cây -3cây - hs đọc - Bảng cho biết số mét vải của một cửa hàng đãbán được trong 3tháng đầu năm -Có 2 loại vải , đó là loại vài... -Năm 20 02 trồng được nhiều hơn năm 20 00 bao nhiêu cây bạch đàn ? - GV nhận xét +Bài 3 : - GV cho HS đọc đề -Hãy đọc số liệu -GV cho hs tự làm trong sgk -Gv nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS đọc -Bài toán yêu cầu chúng ta điền số liệu thích hợp vào bảng -Các số liệu đã cho là số thóc gia đình chò t thu hoạch được trong các năm 20 01, 20 02, 20 03: Năm 20 01, thu được 420 0 kg , năm 20 02 thu được 35 00 kg , năm 20 03. .. bảng 2/ Kó năng : Biết cách phân tích các số liệu của một bảng 3/ Thái độ : Thích thú học toán ; II-CHUẨN BỊ : 1/Giáo viên : SGK , SGV Các bảng thống kê số liệu trong bài , bảng phụ 2/ Học sinh : VBT , SGK III-HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/Khởi động : 2 Hát bài hát 2/ Kiểm tra bài cũ : -GV nêu bài tập các bạn Hà, Hải, Quân, Hùng, Toàn có cân nặng theo thứ tự là : 32 kg, 29 kg, 35 kg, 33 kg, 27 kg... mà em biết theo gợi ý của SGK 2- Dựa vào những điều vừa kể , viết được một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ) ( BT2 ) II- CHUẨN BỊ : 1/Giáo viên: Tranh lễ hội trang 64 – TV3 – T2 phóng to 2/ Học sinh : _VBT III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/Khởi động : 2 Hát bài hát HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 23 2/ Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 HS lên bảng nhìn tranh lễ hội tuần 25 , tả lại quang cảnh và hoạt... từng câu lần 2 c)Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ _ Hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn đọc ; + Đoạn 1 : Tết Trung thu… non rất vui mắt + Đoạn 2 : Chiều rồi đêm xuống …balá cờ con + Đoạn 3: Phần còn lại _Yêu cầu3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài _Yêucầu HS đọc chú giải để hiểu nghóa từ mới _ Hướng dẫn HS cách ngắt giọng câu thứ 2 đoạn 1, và hai câu cuối bài SGV /26 4 _Yêu cầu 3 HS khác tiếp... gi ÔN TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU trng 35 ,36 VBT I-Mục đích yêu cầu: -Giúp học sinh biết phân biệt r, d và gi điền từ thích hợp vào bài chính tả -Luyện tập đặt câu theo nội dung bài tập 1 ,2 và 3 trang 35 ,36 II-các hoạt động dạy học: 1-Lên lớp Hoạt động của giáo viên 2- Luyện viết chính tả, phân biệt r,d và gi, và điền từ cho phù hợp vào bài tập 1 trang 35 a-Làm bài tập 1a trang 36 VBT -GV hướng dẩn HS -Cho HS... 20 01, thu được 420 0 kg , năm 20 02 thu được 35 00 kg , năm 20 03 thu được 5400 kg - HS trả lời _1 HS lên bảng làm bài _HS làm trong sgk - HS đọc - Bảng thống kê cây bản Na trồng được trong 4 năm 20 00 , 20 01, 20 02, 20 03 - 2 loại cây ( cây thông , cây bàn g ) - HS nêu _ HS trả lời - HS đọc - HS làm Dãy số trên có 9 số Số thứ tự trong dãy số là 60 20 +Bài 4 -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? - Bảng thống... BT 2 ) 3 Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT3a /b /c ) II- CHUẨN BỊ : 1/Giáo viên: _Viết sẳn vào bảng phụ nội dung bài tập 1 Các phiếu giao việc để hướng dẫn làm bài tập 2 Tìm từ ngữ thích hợp ghi vào các cột trong bảng 2/ Học sinh : _VBT III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/Khởi động : 2 Hát bài hát 2/ Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra miệng bài tập 1 ,3. .. – viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 2- Làm đúng bài tập 2 a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn II- CHUẨN BỊ : 1/Giáo viên: Bảng lớp kẻ sẵn bảng nội dung bài tập 2a , 2b 2/ Học sinh : VBT , Bảng con III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/Khởi động : 2 Hát bài hát 2/ Kiểm tra bài cũ : -Gọi 1 HS đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp , HS dưới lớp viết vào vở nháp , các... chuẩn bò thi lần 3 TOÁN LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU : 1/Kó năng : Biết đọc phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản 2/ Thái độ : Thích thú học toán II-CHUẨN BỊ : 1/Giáo viên : SGK , SGV , bảng phụ 2/ Học sinh : VBT , SGK 19 III-HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/Khởi động : 2 Hát bài hát 2/ Kiểm tra bài cũ : -GV nêu bảng thống kê số liệu số HS giỏi của khối 3 (SGV/ 136 } -HS trả lời . số thóc gia đình chò t thu hoạch được trong các năm 20 01, 20 02, 20 03: Năm 20 01, thu được 420 0 kg , năm 20 02 thu được 35 00 kg , năm 20 03 thu được 5400 kg - HS trả lời _1 HS lên bảng làm bài. 3B, 3 D , 3 A , 3 C - 71 hs giỏi - HS trả lời -Dựa vào bảng số liệu để trả lời . - hs làm việc -Lớp 3A trồng được nhiều cây , lớp 3 B trồng được ít cây . - lớp 3B, 3D, 3A, 3C -85 cây - 138 . tuần 26 -Thực hiện B2b Lâm Ngư Trường 1, ngày 08 tháng 3 năm 20 10 NGƯỜI THỰC HIỆN 1 Nguyễn Thò Nhung Thứ hai ngày 08 tháng 03 năm 20 10 SINH HOẠT DƯỚI CỜ Thực hiện sinh hoạt dưới cờ tuần 26

Ngày đăng: 11/07/2014, 04:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Teân baøi daïy

  • CV 896

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan